You are on page 1of 2

Nhóm sinh viên: Hoài, Bình, Quang, Hoàn Ngày nộp:..............................

Bài tập thực hành # 1

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Xác định chủ đề, mục tiêu của bài thuyết trình (cho 60 phút thuyết trình)

Sử dụng bảng này để luyện tập, sắp xếp nội dung thuyết trình

Đề tài: Tìm hiểu và trình bầy về phi ngôn ngữ trong thuyết trình, nêu và phân tích sự khác biệt trong
một vài biểu hiện phi ngôn ngữ giữa một số nền văn hóa khác nhau trên thế giới.

Mục tiêu: <nếu bài thuyết trình này thành công, những kết quả thu được là gì>
- Kết quả:
1. Giúp tăng thêm giá trị diễn đạt của ngôn ngữ, đem lại hiệu quả cao cho lời nói. ( Thu hút và
giữ chân người nghe)
2. Tăng cường sự tự tin và khả năng thuyết trình.
3. Truyền tải thông điệp hiểu quả
4. Cách sự dụng phi ngôn ngữ một cách phù hợp.

Thông tin chính:

Người nghe cần hiểu và nhớ gì từ bài thuyết trình?

1/. Khái niệm phi ngôn ngữ? Ý nghĩa của phi ngôn ngữ

2/. Đặc điểm của phi ngôn ngữ

3/. Kỹ năng sử dụng phi ngôn ngữ ( Giọng nói, ánh mắt, tay, tư thế... Đặc biệt sẽ chỉ ra một số lỗi
thường gặp và cách khắc phục)

4/. Nhận biết các hiệu phi ngôn ngữ của người nghe

5/. Sự khác biệt trong một vài biểu hiện phi ngôn ngữ giữa một số nền văn hóa khác nhau trên thế giới.

Các thông tin bổ trợ:

Thông tin nào sẽ ủng hộ cho các thông tin chính?

Thông tin 1/ Khái niệm ngôn ngữ trong thuyết trình? Phân loại, tác dụng của ngôn ngữ trong thuyết
trình.

Thông tin 2/ Kết quả nghiên cứu của Allan Pease và Albert Melrabian (2008), trong giao tiếp, để tiếp
thu được 1 % thông tin nào đó thì 7% nhờ vào nội dung thông tin, 38% nhờ vào giọng nói của người
truyền thông tin, còn lại 55% là nhờ cử chỉ, điệu bộ của người truyền tin

Thông tin 3/ Chương 18: Làm chủ kỹ năng thiết yếu? ( Tự lập tuổi 20 – Cao Phi Hải)
- Nghệ thuật kỹ năng giao tiếp – hiểu người và làm cho người khác hiểu mình là một trong
những kỹ năng quan trọng cần phải rèn luyện để thực sự thành công.
- Ngôn ngữ cơ thể linh hoạt biểu cảm khi thuyết trình: “Sẽ không ai thích nghe một bức tượng
biết nói nhưng cơ thể cứng đơ trên sân khấu”

Thông tin 4/ Một vài biểu hiện phi ngôn ngữ giữa một số nền văn hóa khác nhau trên thế giới
Ví dụ: Hành động giơ ngón tay cái lên cao, với người châu Âu, Bắc Mỹ được coi là nhất, là khen ngợi,
đồng ý nhưng với người Úc bị coi là chửi tục. Người Mỹ và người châu Âu hay sử dụng phi ngôn ngữ
hơn là người châu Á.

You might also like