You are on page 1of 3

Ngày soạn:

Ngày dạy Lớp Tiết Phê duyệt của nhóm CM

Tiết 23 BÀI 41. BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG

I. Môc tiªu bµi häc


1. KiÕn thøc, kÜ n¨ng: Sau khi học xong bài này, HS:
a. KiÕn thøc: Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống , củ giống.
b. KÜ n¨ng: : Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk.
Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất: Bảo quản giống cây trồng cho sản xuất.
Vận dụng kiến thức vào đời sống sx ở gia đình và địa phương.
b. Các năng lực: Năng lực tư duy lôgic, năng lực giao tiếp, hợp tác và NL tự học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên - Hình 41.1, 41.2, 41.3
- Máy chiếu
2. Học sinh: - học bài cũ + đọc thông tin bổ sung
- Đọc trước bài mới:
- Mỗi tổ mang 3 loại củ, hạt được bảo quản đúng tiêu chuẩn và 3 loại hạt, củ bảo quản không
đúng tiêu chuẩn.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ) sinh
- Quan sát các loại củ, hạt mà mối tổ đã chuẩn bị - Quan sát mẫu vật đã chuẩn * Rèn kĩ năngquan
bị sát, lắng nghe, hợp
- Những hạt (củ) nào có thể làm giống được, vì - Chọn ra những loại có thể tác
sao? làm giống , giải thích.
- Vậy làm thế nào để bảo quản hạt, củ làm giống?
→ nghiên cứu bài 41

B. Hoạt động hình thành kiến thức


Ho¹t ®éng I: Tìm hiểu về bảo quản hạt giống
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- GV đưa hình ảnh về hình 41.1, 41.2, - HS quan sát hình * Phát triển NL tự học, NL quan sát
41.3, yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu 41.1, 41.2, 41.3 và * Hình thành kiến thức:
mục I trang 122, 123, 124 SGK , suy nghiên cứu mục I trang I. Bảo quản hạt giống:
nghĩ, thảo luận để trả lời các câu hỏi 122, 123, 124 SGK , MĐ:
sau? suy nghĩ, thảo luận để - Giữ được độ nảy mầmcủa hạt
? Bảo quản hạt giống nhằm mục đích trả lời các câu hỏi mà - Hạn chế tổn thất về số lượng, chất
gì? GV yêu cầu lượng của hạt
? Hạt giống đưa vào bảo quản cần đạt - Duy trì tính đa dạng sinh học
những tiêu chuẩn gì 1. Tiêu chuẩn hạt giống:
? Các phương pháp bảo quản hạt giống? - Chất lượng cao
? Trình bày quy trình bảo quản hạt - Thuẩn chủng
giống? - Không bị sâu bệnh
? Ở địa phương em hạt giống được bảo 2. Các phương pháp bảo quản hạt
quản như thế nào? giống:
? Các công ti giống cây trồng, người ta - Cất giữ trong đk nhiệt độ , độ ẩm,
1
bảo quản hạt giống ở đâu? không khí bình thường (tg dưới 1
- Thời gian là 10 phút. Hết thời gian năm)
+ Gọi HS trả lời - HS trả lời - Bảo quản trong đk lạnh: nhiệt độ
+ Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung O0 C, độ ẩm kk 35% - 40% (tg
- Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung và - HS lắng nghe và ghi trung hạn ).
đưa ra phần tiểu kết vào vở - Bảo quản trong đk lạnh đông: nhiệt
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ độ- 1O0 C, độ ẩm kk 35% - 40% (tg
học tập dài hạn).
Giáo viên quan sát theo dõi quá trình 3. Quy trình hạt giống:
thực hiện nhiệm vụ của học sinh, hỗ trợ - Thu hoạch  Tách hạt  Phân
kịp thời và rút ra nhận xét đánh giá sau loại và làm sạch  Làm khô  Xử
khi HS báo cáo sản phẩm lí bảo quản  Đóng gói  Bảo
quản  Sử dụng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về bảo quản củ giống


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- GV đưa hình ảnh về hình 41.4, YC - HS quan sát hình 41.4 và nghiên * Phát triển NL tự học, NL
HS quan sát và nghiên cứu mục II cứu mục II trang 125, 126 SGK , quan sát
trang 125, 126 SGK , suy nghĩ, thảo suy nghĩ, thảo luận để trả lời các * Hình thành kiến thức:
luận trả lời các câu hỏi sau? câu hỏi mà GV yêu cầu II.Bảo quản củ giống:
? Vì sao củ giống thường bảo quản - Củ nhiều chất bột, nước, không - ĐK bảo quản bình thường
ngắn ngày sấy khô được- để lâu dễ bị thối hay trong kho lạnh có nhiệt
mốc. độ không khí từ O0C – 50C,
Hạt, củ giống là những cơ thể sống độ ẩm không khí từ 85% -
, chúng cũng cần hô hấp và cần o 90% .
xi để thở. Hô hấp càng mạnh thì 1. Tiêu chuẩn củ giống:
tổn thất trong bảo quản càng lớn. - Có chất lượng cao
C6H12O6 + 6 O2 6CO2 + 6 H2O - Đồng đều, không quá già,
+Q không quá non
- Củ được bảo quản tốt là củ sẽ có - Không bị sâu bệnh
nhiều mầm. - Không bị lẫn với các giống
? Củ làm giống thường bảo quản - nước phát triển người ta thường khác
trong đk như thế nào? dùng phương pháp lạnh hoặc - Còn nguyên vẹn
phương pháp nuôi cấy mô TB để - Khả năng nảy mầm cao
lưu giống. 2. Quy trình bảo quản củ
? Ở địa phương em có loại củ nào giống:
được bảo quản theo quy trình trên? - Thu hoạch  Phân loại và
- Thời gian là 10 phút. Hết thời gian làm sạch  Xử lí phòng
+ Gọi HS trả lời - HS trả lời chống vsv hại  Xử lí ức
+ Gọi HS khác - HS nhận xét, bổ sung chế nảy mầm Bảo quản 
- Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và ghi vào vở Sử dụng.
và đưa ra phần tiểu kết
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
Giáo viên quan sát theo dõi quá trình
thực hiện nhiệm vụ của học sinh, hỗ
trợ kịp thời và rút ra nhận xét đánh
giá sau khi HS báo cáo sản phẩm

C.Hoạt động luyện tập


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ) học sinh
YCHS vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi TN HS vận dụng kiến thức *Hướng tới năng
2
Câu 1: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: đã học trả lời các câu lực tư duy
a. Giữ ở nhiệt độ, độ ẩm bình thường hỏi * Các đáp án của
b. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 - 40% học sinh
c. Giữ ở nhiệt độ 30 - 400C, độ ẩm 35 - 40%
d. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35 - 40%
Câu 2: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau:
a. Khô, sức sông tốt, không sâu bệnh
b. Sưc sống cao, không sâu bệnh, chất lượng tốt
c. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
d. Sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô
Câu 3: Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ
giống là:
a. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng đảm bảo cho
tái SX, duy trì đa dạng sinh học
b. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính
ban đầu
c. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, chống lây
lan sâu bệnh
d. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, nâng cao
năng suất cây trồng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Giáo viên quan sát theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ
của học sinh, hỗ trợ kịp thời và rút ra nhận xét đánh giá sau
khi HS trả lời

D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
Quy trình bảo quản củ giống có HS suy nghĩ, tìm các kiến * Hướng tới năng lực tư duy
gì khác với quy trình bảo quản thức đã có để tư duy trả lời * Các đáp án của học sinh
củ giống? - Củ giống: không làm khô - làm khô củ
giống sẽ mất khả năng nảy mầm ; củ cần
xử lí trống vk gây hại- vì lớp vỏ mỏng
vsv rễ xâm nhập ; Lượng nước trong củ
nhiều , sau tg ngủ nghỉ củ sẽ nảy mầm
nên muốn bảo quản lâu phải xử lí ức chế
nảy mầm bằng cách phun thuuốc ức chế
lên củ: Củ giống không thể bảo quản
trong bao, túi kín vì củ hô hấp sẽ làm
nhiệt ðộ trong bao tãng , vsv dễ xâm
nhập , côn trùng phát triển sẽ đục phá
gây hư hại củ.

You might also like