You are on page 1of 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021

KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

CHƯƠNG 3 : KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT


3.1. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ, ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO
Phạm vi khảo sát hiện tại nằm trên dọc đường Phố Hàng Bài, tại khu vực gần Công
An thành phố Hà Nội. Mặt bằng xung quanh có các trụ sở, khu dân cư phường Hàng
Bài có các nhà cao 3 đến 24 tầng.
Mặt bằng thi công nằm trên trục đường Hàng Bài giao với đường Trần Hưng Đạo
nên cần có biện pháp phân luồng giao thông hợp lí và lựa chọn giải pháp thiết kế, thi
công hợp lí để giảm thiểu ảnh hưởng của việc xây dựng công trình tới những công
trình hiện có, môi trường sống và sự đi lại của người dân.
Giao thông thuận tiện cho việc chuyên trở, tập kết vật liệu và thi công.
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Trên cơ sở phân tích trụ hố khoan HK-1, căn cứ vào tài liệu mô tả đất tại hiện trường,
kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT và thí nghiệm mẫu đất trong phòng, địa tầng
các lớp đất trong phạm vị khảo sát được phân chia và được thể hiện trên các mặt cắt
địa chất công trình. Theo thứ tự từ trên xuống dưới gặp các lớp đất như sau:
Lớp 1: Lớp đất lấp (1):
Phủ khắp diện tích khảo sát xây dựng là lớp đất lấp có bề dày 3.5m. Thành phần
chính của đất lấp là bê tông và cát san lấp, màu xám nâu, xám tro phần bên trên lẫn
phế thải xây dựng.
Do đất lấp có thành phần và trạng thái không đồng nhất nên không lấy mẫu thí
nghiệm.
Lớp 2: Lớp sét pha màu xám nâu , trạng thái dẻo cứng (2):
Xuất hiện sau lớp (1) trong địa tầng khu vực khảo sát, cao độ mặt lớp là -3.5m.
Chiều dày của lớp (2) là 3m.
Lớp 3: Lớp sét pha màu xám nâu, xám đen, trạng thái dẻo mềm (3):
Xuất hiện sau lớp (2) trong địa tầng khu vực khảo sát, cao độ mặt lớp là -6.5m.
Chiều dày của lớp (3) là 16.5m.
Lớp 4: Lớp sét pha, màu xám nâu hồng, nâu vàng, dẻo cứng (4):
- Xuất hiện sau lớp (3) trong địa tầng khu vực khảo sát, cao độ mặt lớp là -23m.
- Chiều dày của lớp (4) là 2m.
Lớp 5: Lớp cát hạt vừa, xám vàng, chặt vừa (5):
- Xuất hiện sau lớp (4) trong địa tầng khu vực khảo sát, cao độ mặt lớp là -25m.
- Chiều dày của lớp (5) là: 9.7m.
Lớp 6: Lớp cát hạt vừa đôi chỗ lẫn sạn sỏi, chặt – rất chặt (6):
- Xuất hiện sau lớp (5) trong địa tầng khu vực khảo sát, cao độ mặt lớp là: -34.7m.
- Chiều dày của lớp (6) là: 6.3m.
Lớp 7: Lớp cát hạt sỏi đôi chỗ lẫn cuội, rất chặt (7):

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 11 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

- Xuất hiện sau lớp (6) trong địa tầng khu vực khảo sát, cao độ mặt lớp là: -41m.
- Chiều dày của lớp (7) là: 3m.
Lớp 8: Lớp cuội sỏi lẫn cát sạn, rất chặt (8):
- Xuất hiện sau lớp (7) trong địa tầng khu vực khảo sát, cao độ mặt lớp là: -44m.
- Chiều dày của lớp (8) là: 11m.

Bảng 3.1: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất


Lớ Hệ
Tỷ
p Mô Tả Độ Dung Độ số Giới hạn chảy Độ
trọn
Đấ Địa Chất ẩm trọng rỗng rỗ dẻo sệt
g
t ng
ɣw ɣk
% ∆ % % % %

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 12 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

T/
T/ W W
W m3 Gs n εo IP B
m3 L P

1 Đất lấp - - - - - - - - - -

0, 3 2 1
28. 1, 1, 0,4
2 Sét pha dẻo mềm- cứng 2,71 45,1 82 9, 0, 9,
6 91 49 3
8 6 5 1

1, 6 4 2
55, 1, 1, 0,7
3 Sét pha dẻo chảy 2,70 59,9 60 0, 0, 0,
3 64 08 4
7 7 1 6
0, 3 1 1
Sét pha sạn xen dăm sạn 23, 1, 1, 0,3
4 2,71 41,5 71 6, 7, 9,
dẻo mềm-dẻo cứng 5 96 58 3
1 4 1 4

5 Cát hạt vừa chặt – chặt vừa - - - 2,67 - - - - - -

Cát hạt đôi lẫn sạn sỏi rất


6 - - - 2,68 - - - - - -
chặt

7 Cát sạn sỏi rất chặt - - - 2,68 - - - - - -

Cuội sỏi lẫn sạn kết cấu


8 - - - 2,70 - - - - - -
chặt

Lớ
Góc ma sát Môdun nén SPT
p Lực dính c Hệ số nén Độ sâu mẫu
trong lún Trung bình
Đất

Kg/cm² Độ cm²/kg KPa m

Qu Cc a3-4 E D N

1 - - - - 0 – 4.0 4

2 0.25 11°38’ 0.057 1907 4.0 – 5.7 8

3 0.18 7°09’ 0.019 6170 7.7 – 25.8 5

4 0.25 12°14’ 0.014 22240 25.8 – 27.5 11

5 - 29°04’ - 20650 27.5 – 32.8 31

6 - 28°01’ - 29230 32.8 – 43.8 50

7 - 28°25’ - 102000 43.8 -45 93

8 - - - 155200 45 - 61.5 >100

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 13 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

62.8 – 65.3

Trong đó:
- ΔKhối lượng riêng.
- : Khối lượng thể tích tự nhiên.
- : Khối lượng riêng của hạt.
-  : Góc ma sát trong.
- e : Hệ số rỗng.
- E : Mô đun tổng biến dạng.
- a1-2 : Hệ số nén lún.
- N30 : Sức kháng xuyên của các lớp đất qua TN xuyên tiêu chuẩn SPT
- WL : Độ ẩm giới hạn chảy của đất dính.
- WP : Độ ẩm giới hạn chảy của đất dính.
- C : Lực dính kết.
- IP : Chỉ số dẻo.
- IL : Độ sệt.

- Trọng lượng riêng đẩy nổi:


- Trọng lượng riêng bão hòa:
3.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
Phạm vi khảo sát chỉ tồn tại nước dưới đất. Nguồn cung cấp cho nước dưới đất ổn
định cách mặt đất chừng -15.64 (m) so với cao độ tự nhiên.
Mực nước ngầm thay đổi theo mùa: mùa mưa và mùa khô nên cần có biện pháp tổ
chức thi công hợp lý.
Khi tiến hành thi công cần có biện pháp chống thấm cho tầng hầm, hạ mực nước
ngầm hợp lý để không ảnh hưởng tới công trình lân cận. Tránh để xảy ra các hiện
tượng xói ngầm, cát chảy gây mất ổn định công trình.
Khi tính toán có kể đến áp lực nước lên tầng chắn. Nước ngầm không có khả năng ăn
mòn đối với bê tông cốt thép

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 14 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH


4.1. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
Vật liệu xây dựng công trình cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống
cháy tốt.
Vật liệu có tính biến dạng cao. Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính
năng chịu lực thấp.
Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng rất tốt khi chịu các tải trọng lặp lại.
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp
lại không bị tách rời các bộ phận của công trình.
Vật liệu dễ chế tạo và giá thành hợp lí.
Hiện nay tại Việt Nam thì vật liệu bê tông cốt thép hoặc vật liệu thép là các loại vật
liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu công trình.
4.1.1. Bê tông
Bê tông sử dụng có cấp độ bền B30, làm việc ở điều kiện bình thường; tra bảng ta có
các thông số:
+ Cường độ chịu nén: Rb = 17 MPa = 170 kG/cm2 = 17×103 kN/m2
+ Cường độ chịu kéo: Rbt = 1.2 MPa =12 kG/cm2 = 1.2×103 kN/m2
3 4 2 6 2
- Môđun đàn hồi: Eb = 32.5×10 MPa = 32.5×10 kG/cm = 32.5×10 kN/m
4.1.2. Cốt thép
Thép nhóm AI (<10) có :
2 3 2
+ Rs = Rsc = 225 MPa = 2250 kG/cm = 225×10 kN/m
2 3 2
+ Rsw = 175 MPa = 1750 kG/cm = 175×10 kN/m
Thép nhóm AII (1018) có:
2 3 2
+ Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 kG/cm = 280×10 kN/m
4 5 2 7 2
+ Môđun đàn hồi Es = 21×10 MPa = 21×10 kG/cm = 21×10 kN/m
Thép nhóm AIII (>18) có:
2 3 2
+ Rs = Rsc = 365 MPa = 3650 kG/cm = 365×10 kN/m
4 5 2 7 2
+ Môđun đàn hồi Es = 20×10 MPa = 20×10 kG/cm = 20×10 kN/m
4.2. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ KẾT CẤU
4.2.1. Đặc điểm thiết kế kết cấu
Kết cấu công trình ngầm phụ thuộc vào các giải pháp quy hoạch không gian, chiều
sâu chôn ngầm, các điều kiện địa chất công trình và các tác động xâm thực của môi
trường xung quanh, điều kiện khí hậu, tải trọng, trạng thái bề mặt cũng như các biện
pháp thi công.

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 15 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Với công trình "Tổ hợp ga tàu điện ngầm – Ga Trần Hưng Đạo" thì kết cấu công
trình thiết kế có các đặc điểm sau:
Toàn bộ công trình chôn sâu trong lòng đất tới 20m. Tác động của tải trọng ngang
khá lớn và biến đổi phức tạp theo giai đoạn thi công. Áp lực đẩy nổi của nước lên toàn
bộ bản đáy là lớn, tải này gây cho công trình trạng thái chịu lực phức tạp.
Ngoài ra trong môi trường đất-nước công trình còn chịu ăn mòn, xâm thực lớn làm
giảm đáng kể tuổi thọ công trình nếu không có giải pháp xử lý thích hợp. Kết cấu công
trình cần đảm bảo chắc chắn có khả năng chống thấm tốt, có tuổi thọ lâu dài.
Thiết kế các kết cấu công trình ngầm hiện nay có 2 hướng chính: hướng thứ nhất sử
dụng các phương pháp tính toán gần đúng khá đơn giản kết hợp với các phương pháp
cơ học kết cấu.
Phương pháp tính toán thứ 2 dựa trên lời giải của các bài toán tiếp xúc theo lý thuyết
môi trường liên tục, sử dụng lý thuyết đàn hồi dẻo hoặc cân bằng giới hạn. Trạng thái
ứng suất của kết cấu ngầm và khối đất được xác định từ điều kiện kết hợp chuyển vị
của tường hầm và chu tuyến hầm đào.
4.2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu
4.2.2.0 Kết cấu ga
Ga Hà Nội thuộc đoạn đi sâu trong tuyến Nam Thăng Long – Trần Hưng Đạo, là nơi
tập trung đông dân cư, bên trên mặt đất là tuyến đường giao thông chính nên trong đồ
án dự kiến sử dụng loại kết cấu ga chính là khung bê tông cốt thép toàn khối.
4.2.2.1 Kết cấu chắn giữ
Lựa chọn giải pháp kết cấu chắn giữ bao xung quanh công trình là: Tường trong đất,
căn cứ vào các đặc điểm sau:
Độ sâu công trình lớn và có công trình nổi lân cận.
Thích hợp cho nhiều điều kiện địa chất. Cường độ cao, chống thấm tốt, công nghệ thi
công hiện đại, có khả năng làm móng hoặc các kết cấu cho công trình vĩnh cửu.
Sử dụng hợp lý trong vùng xây chen do ảnh hưởng đến công trình bên cạnh. Có thẻ
giảm bớt ảnh hưởng tới môi trường khi thi công công trình.
Tuy nhiên, giá thành cao và có thể thay đổi điều kiện thuỷ văn của nước dưới đất.
Chất lượng mặt tường và bản thân tường cần được theo dõi chặt chẽ, xuyên suốt.
4.2.2.2 Phương án kết cấu sàn
Trong đồ án sẽ lựa chọn phương án sàn không dầm và bản sàn được tính toán theo 2
phương án: tính toán theo sơ đồ bản dầm và tính theo sàn bê tông dự ứng lực. Căn cứ
vào các đặc điểm sau:
+ Đặc điểm kiến trúc: công trình ga tàu điện ngầm là công trình công cộng được xây
dựng ngầm nên cần có không gian thông thoáng thuận tiện cho chiếu sáng cũng như
thông gió, đảm bảo cho sự di chuyển của hành khách.
+ Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở các nước phát triển với công nghệ thi
công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
4.2.2.3 Phương pháp tính toán hệ kết cấu
Tính toán theo phương pháp phần tử hữu hạn dựa vào các phần mềm hỗ trợ như
Etabs V-2015; Plaxis V8.6...

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 16 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Sử dụng một số chương trình tính toán tự lập bằng ngôn ngữ Excel dùng để tính toán
cốt thép cho các cấu kiện cột dầm sàn, tường vây...

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 17 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

4.3. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN


4.4. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN
4.4.1. Chọn chiều dày Bản sàn
a) Sơ bộ chiều dày bản sàn tầng hầm
- Chiều dày sàn được chọn sơ bộ theo công thức :

Trong đó : m = 40÷45 với bản kê 4 cạnh


m = 30÷35 với bản loại dầm
m = 10÷18 với bản congson.
l : nhịp của bản theo phương chịu lực lớn hơn (cạnh ngắn).
D = 0.8÷1.4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng, chọn D = 1.2
- Bản sàn loại bản kê 4 cạnh: kích thước ô bản lớn nhất là 4.65×7 (m). Do đó chiều
dày bản sàn được chọn theo công thức kinh nghiệm:

- Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày
bảnsàn khác nhau, nhưng để thuận tiện trong thi công cũng như tính toán ta thống
nhấtchọn chiều dày bản là bằng nhau trong toàn sàn. - Ngoài ra, đối với công trình khá
đặc biệt, tầng hầm được thiết kế tổ hợp ga tàu điện ngầm nơi tập trung đông người.
Mặt khác, sàn tầng hầm còn được sử dụng làm sàn biện pháp trong quá trính thi công
công trình và để thỏa mãn các yêu cầu về chống cháy, cách âm, đảm bảo độ cứng
chung toàn nhà, chống thấm v.v… ta lựa chọn
+ Chiều dày bản sàn các tầng hầm 1+2 là 120 (mm).
+ Chiều dày bản sàn tầng hầm 3 (Sàn ke ga) là 120 (mm).
b) Sơ bộ chiều dày bản mái và bản đáy: - Bản mái và bản đáy cùng với tường chắn
đất tạo thành hệ kết cấu có độ ổn địnhcao để chống lại những tác động bất lợi của môi
trường bên ngoài vào công trình. Dođó các kết cấu này cần đủ độ cứng, độ bền để
đồng thời tham gia chịu lực, chốngthấm...
- Bản mái: Căn cứ vào tải trọng tác dụng (phía trên là nền đường giao thông), ta
lựachọn sơ bộ chiều dày bản mái là 350 (mm).
- Bản đáy: Trong công trình ngầm bản đáy đóng vai trò rất quan trọng, là một
tháchthức với người thiết kế, đặc biệt với công trình đặt trong vùng địa chất phức tạp,
mực nước ngầm cao vì bản đáy đón nhận trực tiếp những bất lợi do môi trường gây ra:
lựcđẩy Acsimet, đẩy trồi hố móng... Với công trình cụ thể đang xét ta lựa chọn phương
án bản đáy dạng phẳng, đài đơnmóng cọc, sơ bộ chiều dày bản đáy là 1000 (mm)
4.4.2. Chọn tiết diện Dầm
- Các kích thước của dầm được xác định theo công thức:
+ Với dầm chính :

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 18 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

;
+ Với dầm phụ :

;
Trong đó: lc ; lp là nhịp của dầm đang xét.
- Với dầm khung (theo phương X)
+ Dầm chính (lmax = 7 m): b×h = 300×700 (mm).
+ Dầm phụ (lmax = 7 m): b×h = 220×500 (mm).
- Các dầm thang, dầm ngăn giữa các phòng chọn kích thước tiết diện b×h =220×350
(mm) và b×h = 150×300 (mm).
- Dầm bo biên tường vây chọn kích thước tiết diện b×h = 500×500 (mm).
- Các dầm bo đỉnh tường vây, các dầm được lợi dụng chiều cao do yêu cầu về
mặtkiến trúc được lựa chọn linh hoạt và phù hợp
- Do yêu cầu về mặt kiến trúc và công năng sử dụng nên ta lựa chọn sử dụng dầm bẹt
để tăng được chiều cao thông thủy của các tầng, việc quy đổi dầm bẹt dựa trên cơ sở
độ cứng chống uốn của dầm:

+ Dầm khung: dầm bẹt


4.4.3. Chọn tiết diện cột:

Ta có công thức xác định tiết diện cột:


Trong đó: A – Diện tích tiết diện cột
N – Lực nén được tính toán gần đúng theo công thức

Rb – cường độ chịu nén của vật liệu làm cột. Bê tông cấp độ bền B30
có Rb =17(Mpa) = 17000(kN/m2)
k = 0,9 ÷ 1,1: với cấu kiện chịu nén đúng tâm
k = 1,2 ÷ 1,5: với cấu kiện chịu nén lệch tâm.

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 19 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Diện truyền tải lớn nhất: fs = 59,52 (m2)

Hình 5.2: Diện nhận tải của 1 cột


- Tải trọng truyền lên cột được tính toán sơ bộ trong bảng sau:
Bảng 5.1: Tải trọng sơ bộ truyền lên cột

STT Loại tải trọng (kN/ Ni (kN)


m2) (kN/m2)
1 Sàn mái 76.4 9.17 5093.13
2 Sàn tầng hầm 1 4.59 4.8 560
3 Sàn tầng hầm 2 4.59 4.8 560
4 Sàn tầng hầm 3 4.47 4.8 552
Tổng:
6765.13
N

0.4 (m2)
Chọn sơ bộ KTTD cột C1: bh = 600800 (mm)
- Kiểm tra điều kiện về độ mảnh:

- Do công trình chỉ có 3 tầng hầm, để thuận tiện cho thi công sẽ giữ nguyên tiết
diện cột theo các tầng.

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 20 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

CHƯƠNG 5 : TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


5.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ
- Tải trọng và tác động được lấy theo TCVN 2737-1995. “Tải trọng và tác độngtiêu
chuẩn thiết kế”
- Tính toán kháng chấn theo TCVN 9386:2012. “Thiết kế công trình chịu động đất”
- QCVN 08-2009 Bộ Xây Dựng - Công trình ngầm đô thị
- Gara- QCVN 08-2009 Bộ Xây Dựng
- Công trình ngầm đô thị - Ga tàu điện ngầm
5.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
Tải trọng tác dụng lên công trình gồm có:
+ Tĩnh tải: trọng lượng bản thân các bộ phận của công trình
+ Hoạt tải sử dụng, sửa chữa, thi công.
+ Tải trọng động đất.
5.2.1. Xác định tải trọng theo phương thẳng đứng tác dụng lên công trình
3.1.1.1 Tĩnh tải
a) Tải trọng bản thân:
Tải trọng bản thân các cấu kiện cột, dầm, sàn, vách được chương trình phân tích
kết cấu tự động tính. Hệ số độ tin cậy lấy bằng 1,1.
b) Trọng lượng các lớp cấu tạo trên bề mặt kết cấu:
Trọng lượng này được bổ sung thành tải trọng phân bố đều trên bề mặt các
phần tử thanh hoặc tấm trong phần mềm phan tích kết cấu theo phương lực tác
dụng.

Bảng 6.1: Trọng lượng các lớp cấu tạo Sàn mái
Chiều dày i gtc gtt
Các lớp cấu tạo n
i (mm) (kN/m³) (kN/m²) (kN/m²)
Lớp bê tông áo đường 100 20 2 1.1 2.2
1.1
Lớp đất cát tôn nền đường 3000 18 54 62.1
5
Láng vữa xi măng 75# 15 18 0.27 1.3 0.35
Lớp BT chống thấm dày 50, 300# 50 25 1.25 1.1 1.38
SikaProof Membrane 3 lớp 20 10 0.2 1.3 0.26
Bản BTCT dày 350 350 25 8.75 1.1 9.625
Trần giả + hệ thống kỹ thuật 0.4 1.2 0.48
Tổng tĩnh tải: 66.87 76.4

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 21 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Bảng 6.2: Trọng lượng các lớp cấu tạo Sàn tầng hầm 1 (Sàn trung chuyển)
Chiều dày i gtc gtt
Các lớp cấu tạo n
i (mm) (kN/m³) (kN/m²) (kN/m²)
Lát gạch Ceramic nhân tạo
10 20 0.2 1.1 0.22
400x400
Lớp vữa lót xi măng dày 25, 50# 25 18 0.45 1.3 0.59
Bản sàn BTCT dày 120 120 25 3 1.1 3.3
Trần giả + hệ thống kỹ thuật 0.4 1.2 0.48
Tổng tĩnh tải: 4.05 4.59

Bảng 6.3: Trọng lượng các lớp cấu tạo Sàn tầng hầm 2 (Sàn kỹ thuật)
Chiều dày i g g
Các lớp cấu tạo n
i (mm) (kN/m³) (kN/m²) (kN/m²)
Lát gạch Ceramic nhân tạo
10 20 0.2 1.1 0.22
400x400
Lớp vữa lót xi măng dày 25, 50# 25 18 0.45 1.3 0.59
Bản sàn BTCT dày 120 120 25 3 1.1 3.3
Trần giả + hệ thống kỹ thuật 0.4 1.2 0.48
Tổng tĩnh tải: 4.05 4.59

Bảng 6.4: Trọng lượng các lớp cấu tạo Sàn tầng hầm 3 (Sàn ke ga)

Chiều dày g g
Các lớp cấu tạo i n
i (mm) (kN/m²) (kN/m²)
(kN/m³)
Lát gạch Ceramic nhân tạo
10 20 0.2 1.1 0.22
400x400
Lớp vữa lót xi măng dày 25, 50# 25 18 0.45 1.3 0.59
Bản sàn BTCT dày 120 120 25 3 1.1 3.3
Hệ thống kỹ thuật 0.3 1.2 0.36
Tổng tĩnh tải: 3.95 4.47

Bảng 6.5: Tường tầng hầm 1


Chiều dày Chiều cao  g g
Các lớp cấu tạo i tc N tt
(mm) (m) (kN/m3) (kN/m) (kN/m)
1.
Gạch Block 100 100 4.7 14 6.58 7.9
2
1.
Vữa trát 2 mặt 30 4.7 18 2.54 3.3
3
Tải trọng tường phân bố trên 1m dài 9.12 11.2
Tải trọng tường phân bố trên 1m dài khi có cửa (lấy 75%) 6.48 8.4

Các lớp cấu tạo Chiều Chiều i g n g


tc tt

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 22 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

dày cao
(kN/m3) (kN/m) (kN/m)
(mm) (m)
Gạch Block 200 200 4.7 14 13.16 1.2 15.79
Vữa trát 2 mặt 30 4.7 18 2.54 1.3 3.3
Tải trọng tường phân bố trên 1m dài 15.7 19.09
Tải trọng tường phân bố trên 1m dài khi có cửa (lấy 75%) 11.77 14.32

Bảng 6.6: Tường tầng hầm 2+3


Chiều dày Chiều cao  g g
Các lớp cấu tạo i tc n tt
(mm) (m) (kN/m3) (kN/m) (kN/m)
1.
Gạch Block 100 100 3.4 14 4.34 5.21
2
1.
Vữa trát 2 mặt 30 3.4 18 1.67 2.18
3
Tải trọng tường phân bố trên 1m dài 6.01 7.39
Tải trọng tường phân bố trên 1m dài khi có cửa (lấy 75%) 4.51 5.54

Chiều dày Chiều cao g g


Các lớp cấu tạo i (kN/m3) tc n tt
(mm) (m) (kN/m) (kN/m)
1.
Gạch Block 200 200 3.4 14 8.68 10.42
2
1.
Vữa trát 2 mặt 30 3.4 18 1.67 2.18
3
Tải trọng tường phân bố trên 1m dài 10.35 12.6
Tải trọng tường phân bố trên 1m dài khi có cửa (lấy 75%) 7.77 9.44
5.2.1.0 Hoạt tải

Hình 6.1: Xe tải thiết kế HL – 93

- Theo TCVN 2737-1995 ta có các loại hoạt tải sử dụng trên sàn.
- Đối với kết cấu bản mái, thiết kế cho kết cấu chịu hoạt tải trọng động thẳng đứng

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 23 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

của loại xe tải HL - 93 với tải trọng làn thiết kế là một tải trọng phân bố q = 9.3
(N/mm) trên dải phân bố rộng 3m và dài không hạn chế:
- Khi chiều sâu công trình lớn hơn 0.7÷0.8m và với kết cấu nằm ngang thì tải trọng
tạm thời được quy thành tải trọng rải đều tác dụng lên kết cấu với sơ đồ truyền tải
trọng của bánh xe qua lớp áo đường và lớp đất cát tôn nền đường xuống nóc hầm theo
góc  = 450 với mặt đường rải bằng bê tông, còn với lớp đất cát nền có giá trị góc ma
sát trong là  thì  = 450 - /2.
- Áp dụng theo 22TCN 272-05 với tải trọng xe HL - 93 ta sơ bộ tính được hoạt tải
tác dụng lên kết cấu là p = 7.64 (kN/m2).
- Hoạt tải tàu chạy: Tra trong bảng 2.1 sách "Địa kỹ thuật trong xây dựng công
trình ngầm dân dụng và công nghiệp" của TS.Nguyễn Đức Nguôn:

- Ta bỏ qua ảnh hưởng của tải trọng động của đoàn xe và tàu chạy do được ngăn
cách với kết cấu công trình bởi lớp nền đường

Bảng 6.7: Hoạt tải tác dụng lên sàn

Giá trị tiêu chuẩn Giá trị tính toán


n
(kN/m2) (kN/m2)
STT Loại tải trọng
Toàn Dài
Dài hạn
phần Toàn phần hạn
1 Văn phòng, nhà ở 2 1 1.2 2.4 1.2
2 Khu vệ sinh 2 0.7 1.2 2.4 0.84
3 Hành lang 3 1 1.2 3.6 1.2
4 Cầu thang 3 1 1.2 3.6 1.2
5 Kho 4 4 1.2 4.8 4.8
6 Siêu thị, nhà hàng 4 1.4 1.2 4.8 1.68
7 Ga, sân ga 4 1.4 1.2 4.8 1.68
Đường ôtô HL -
8 7.64 1.2 9.17
93
9 Đường tàu chạy 24.5 1.2 29.4
5.2.2. Xác định tải trọng theo phương ngang tác dụng lên công trình
Áp lực ngang tác dụng lên công trình được chia ra nhiều loại
- Áp lực ngang tác động thường xuyên: áp lực đất, áp lực nước ngầm ổn định, áp lực
từ công trình lân cận.
- Áp lực ngang tác động tạm thời (ngắn hạn, dài hạn): áp lực từ các phương tiện
giao thông, áp lực từ các thiết bị đặt bên trên công trình trong vùng khối trượt.
- Áp lực ngang đặc biệt: áp lực động đất, áp lực trương nở đất, áp lực từ các đoàn
người trên mặt đất tác dụng trong vùng khối trượt, áp lực do thay đổi nhiệt độ, các tác
động và đập theo phương ngang.

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 24 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

- Áp lực ngang lên công trình được chia thành áp lực chủ động, áp lực bị động và áp
lực tĩnh.
3.1.1.1 Áp lực ngang tác động thường xuyên
a) Áp lực ngang của đất lên tường công trình
- Áp lực ngang của đất lên tường công trình được xác định có tính đến sự phân bố
dạng tam giác theo chiều cao, còn hệ số áp lực ngang được biểu thị qua góc ma sát
trong hoặc hệ số Poisson.
- Tường công trình được tính toán chịu áp lực ngang của đất có xét đến tải trọng trên
bề mặt nằm trong khu vực khối trượt. Áp lực từ trọng lượng đất xung quanh thường
được gọi là áp lực cơ bản, còn áp lực từ tải trọng bề mặt - áp lực bổ sung.
- Áp lực đất phụ thuộc vào độ cứng, khả năng chuyển vị và xoay tường. Khi kết cấu
tường chuyển vị và xoay sẽ tạo ra áp lực chủ động của đất tác dụng lên mặt sau tường.
Còn mặt trước tường phía dưới đáy hố đào sẽ có áp lực bị động của đất.
- Công thức tính áp lực đất tĩnh tại độ sâu z:

(kN/m2)
K0 là Hệ số ALĐ tĩnh, được tra bảng phụ thuộc vào loại đất.
- Công thức tính áp lực đất chủ động tại độ sâu z:

(kN/m2)
- Công thức tính áp lực đất bị động tại độ sâu z:

(kN/m2)
Trong đó + z : Khoảng cách kể từ mặt đất
+ i : Giá trị tính toán trọng lượng riêng hiệu quả của đất
+ hi : Độ dày từng phân lớp đất
+ q : Tải trọng phân bố đều liên tục trên mặt đất (Hoạt tải do người, máy móc và thiết
bị thi công trên mặt đất, và công trình hiện có ( sơ bộ lấy q = 20 (kN/m2)
+ C : Giá trị tính toán lực dính của đất
+ Kah; Kph : Các hệ số áp lực ngang chủ động và bị động của đất được xác định theo
công thức:

+  : Góc nghiêng mặt sau tường so với đường thẳng đứng, lấy dấu dương khi độ
nghiêng so với mặt thẳng đứng về phía tường +  : Góc nghiêng mặt đất so với đường

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 25 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

nằm ngang, lấy dấu dương khi độ nghiêng mặt đất so với mặt nằm ngang hướng lên
trên
+  : Góc ma sát của đất tại mặt tiếp xúc với tường BTCT có thể tra bảng

Hình 6.2: Quy ước tính toán áp lực đất Coulomb

Bảng 6.19: Xác định góc ma sát giữa đất và vật liệu làm bề mặt tiếp xúc
Hệ số ma sát Góc ma sát
Loại đất
tg () ()
Đá cứng 0.7 35
Sỏi, sỏi trộn cát, cát thô 0.55 ÷ 0.6 29 ÷ 31
Cát hạt trung, bùn từ trung bình đến cát thô,
0.45 ÷ 0.55 24 ÷ 29
hoặc sét pha sỏi
Cát mịn, sét pha 0.35 ÷ 0.45 19 ÷ 24
Bùn cát , bùn non 0.30 ÷ 0.30 17 ÷ 19
Đất sét, sét phù sa cứng đến rất cứng 0.40 ÷ 0.50 22 ÷ 26
Đất sét và sét pha nửa cứng đến cứng 0.30 ÷ 0.35 17 ÷ 19
- Khi tường thẳng đứng ( = 0); mặt đất bằng phẳng ( = 0) thì:
Kah = tg2(450-'/2)
Kph= tg2(450+'/2)
b) Áp lực ngang của nước ngầm ổn định
- Áp lực ngang của nước ngầm ổn định tác dụng lên phía sau tường chắn xác định
theo công thức sau:
+ Cao hơn đáy hố đào:
pn = n× (Z - dn)
+ Thấp hơn đáy hố đào:
pn = n×(HK - dn) ×
HK : Độ sâu hố đào
 : Hệ số xét đến vị trí đáy hố đào so với mực nước ngầm và so với cao độ lớp bền
nước, khi dn < HK  dBC lấy  = 1; khi HK > dBC lấy  = 0.
- Cao độ tính toán mực nước ngầm chỉ là dự đoán, xuất phát từ các điều kiện địa
chất công trình, tình hình địa chất thủy văn, phương pháp thi công lựa chọn, tiến độ
xây dựng, các biện pháp hạ mực nước ngầm và thoát nước.

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 26 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

- Khi xác định áp lực ngang của đất và áp lực nước ngầm, trong giai đoạn thi công
cần tính mực nước ngầm thấp nhất, còn khi khai thác công trình cần tính mực nước
ngầm cao nhất.
c) Tính toán áp lực đất

Bảng 6.20: Bảng tính áp lực đất chủ động tại các mức sàn
pah
Độ sâu z
(kN/m2)
0 -27.42
-3 (Sàn Mái) 10.2
-8.7 (Sàn TH1) 76.74
-13.1 (Sàn TH2) 164.74
-15.64(MNN) 215.5
-17.5(Sàn TH3) 239.86
-19.25( Sàn
247.26
Đáy)
5.2.3. Tổ hợp tải trọng
- Tổ hợp tải trọng là sự thiết lập những phương án tác dụng đồng thời của tĩnh tải và
các hoạt tải khác nhau ( hoạt tải đứng, gió, động đất...) có thể xảy ra trên công trình,
nhằm xác định trường hợp tải gây ra nội lực nguy hiểm nhất đến từng phần tử của kết
cấu để định ra kích thước tiết diện đảm bảo theo yêu cầu của các trạng thái giới hạn. -
Tổ hợp tải trọng gồm có tổ hợp cơ bản và tổ hợp đặc biệt.
- Tổ hợp cơ bản gồm tĩnh tải (TT) và hoạt tải (HT). Khi tổ hợp cơ bản gồm tĩnh tải,
một hoạt tải thì giá trị của hoạt tải lấy toàn bộ, khi tổ hợp cơ bản gồm tĩnh tải và có từ
hai hoạt tải trở lên thì giá trị của các hoạt tải phải nhân với hệ số tổ hợp 0,9.
- Hệ số tổ hợp được dùng để giảm trị số hoạt tải nhằm kể đến xác suất có mặt đồng
thời của các trường hợp hoạt tải.
- Tổ hợp đặc biệt gồm tĩnh tải, hoạt tải dài hạn, ngắn hạn có thể xảy ra và một trong
các tải trọng đặc biệt (động đất, nổ, sự cố thiết bị, cấu trúc đất thay đổi...). Tổ hợp đặc
biệt có một hoạt tải thì giá trị của hoạt tải được lấy toàn bộ. Tổ hợp đặc biệt có hai hoạt
tải trở lên thì giá trị của tải trọng đặc biệt lấy toàn bộ, hoạt tải dài hạn nhân với hệ số
0,95 và hoạt tải ngắn hạn nhân với hệ số 0.8.

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 27 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Hình 6.7: Mô hình tính toán công trình bằng Etabs

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 28 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ SÀN TẦNG HẦM 1


6.1. MẶT BẰNG KẾT CẤU SÀN TẦNG HẦM 1
- Như trên đã chọn, chiều dày bản sàn lấy h = 12 cm. Giải pháp kết cấu sàn sử dụng
hệ sàn sườn toàn khối. Các dầm chính, dầm phụ chia hệ sàn thành các loại ô bản như
trong sơ đồ sàn. Do một số ô sàn có hình dạng phức tạp và kích thước và tải trọng sử
dụng nhỏ hơn, các ô còn lại thì có kích thước tương đối giống nhau, tải trọng tác dụng
cũng gần giống nhau nên ta chỉ chọn ra một số ô điển hình để tính toán.
- Từ mặt bằng tầng hầm 1, có thể chia ra các loại ô sàn như hình sau:

Hình 7.1: Mặt bằng kí hiệu ô sàn tính toán (sàn tầng hầm 1)
6.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG.
6.2.1. Bê tông
- Bê tông sử dụng có cấp độ bền B30, làm việc ở điều kiện bình thường; tra bảng
ta có các thông số:
+ Cường độ chịu nén: Rb = 17 MPa = 170 kG/cm2 = 17×103 kN/m2

+ Cường độ chịu kéo: Rbt = 1.2 MPa =12 kG/cm2 = 1.2×103 kN/m2

- Môđun đàn hồi: E 3 4 2 6 2


b = 32.5×10 MPa = 32.5×10 kG/cm = 32.5×10 kN/m
6.2.2. Cốt thép
- Thép nhóm AI (<10) có :
2 3 2
+ Rs = Rsc = 225 MPa = 2250 kG/cm = 225×10 kN/m

2 3 2
+ Rsw = 175 MPa = 1750 kG/cm = 175×10 kN/m

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 29 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

6.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN


6.3.1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng hầm 1
- Vì tại các vị trí có tường đều được đặt trên dầm, do vậy tĩnh tải tường sẽ truyền trực
tiếp xuống dầm, nên không có tải tường quy về trên sàn.
- Kích thước của ô bản theo 2 phương, được tính từ tim 2 dầm mà nó kê lên.

Bảng 7.1: Trọng lượng các lớp cấu tạo Sàn tầng hầm 1 (Sàn trung chuyển)
Chiều dày i gtc gtt
Các lớp cấu tạo n
i (mm) (kN/m³) (kN/m²) (kN/m²)
Lát gạch Ceramic nhân tạo
10 20 0.2 1.1 0.22
400x400
Lớp vữa lót xi măng dày 25, 50# 25 18 0.45 1.3 0.59
Bản sàn BTCT dày 120 120 25 3 1.1 3.3
Trần giả + hệ thống kỹ thuật 0.4 1.2 0.48
Tổng tĩnh tải: 4.05 4.59

Bảng 7.1: Trọng lượng các lớp cấu tạo Sàn hành lang
Chiều dày i gtc gtt
Các lớp cấu tạo n
i (mm) (kN/m³) (kN/m²) (kN/m²)
Lát gạch Ceramic nhân tạo
10 20 0.2 1.1 0.22
400x400
Lớp vữa lót xi măng dày 25, 50# 25 18 0.45 1.3 0.59
Bản sàn BTCT dày 200 120 25 5 1.1 5.5
Tổng tĩnh tải: 5.65 6.31

6.3.2. Tĩnh tải và hoạt tải tác dụng lên sàn tầng hầm 1
TT
HT l1 l2
Tên ô Tính chất sử dụng (kN/m2 l2/l1 Loại bản
(kN/m2) (m) (m)
)
S1 Sàn Ga 4.590 4.800 3.875 6.125 1.581 Bản kê
S2 Sàn Ga 4.590 4.800 3.100 6.125 1.976 Bản kê
S3 Sàn Ga 4.590 4.800 4.650 6.150 1.323 Bản kê
S4 Sàn Ga 4.590 4.800 4.650 6.200 1.333 Bản kê
6.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO CÁC Ô SÀN
- Xác định nội lực trong các dải bản có kể đến tính liên tục của các ô bản. Cắt dải bản
rộng 1m để tính.
- Tính theo sơ đồ khớp dẻo: áp dụng cho các ô sà không đồi hỏi cao về yêu cầu chống
nứt. Tính theo sơ đồ khớp dẻo sẽ tiết kiệm hơn vì có xét đến sự hình thành biến dạng
của BTCN, có xét đến sự hình thành khớp dẻo. Nhịp tính toán từ mép dầm tới mép
dầm.
- Tính theo sơ đồ đàn hồi: áp dụng cho những ô sàn như sàn mái, sàn vệ sinh, sàn cầu
thang hay lan can là những ô sàn không cho phép nứt. những ô sàn đặc biệt chịu tải
trọng động lớn. Nhịp tính toán từ tim dầm đến tim dầm

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 30 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

- Vì đây là những kết cấu đặc biệt, gara ô tô ngầm, để đảm bảo an toàn trong quá trình
sử dụng cũng như thi công chống thấm => tính toán dải bản theo sơ đồ đàn hồi, có kể
đến sự liên tục của các ô bản.
6.4.1. Các trường hợp tính toán

* Trường hợp (bản làm việc theo 2 phương) tính theo sơ đồ đàn hồi
- Theo sơ đồ đàn hồi ta dùng các bảng tính toán lập sẵn dùng cho các bản đơn.
- Theo sách “Sàn sườn BTCT toàn khối_ GS Nguyễn Đình Cống” Ta có các công thức
tính toán nội lực bản như sau:

+ Momen dương lớn nhất ở nhịp xuất hiện theo phương và , ta lấy hoạt tải đặt
cách ô:

+ Momen âm lớn nhất ở gối xuất hiện theo phương và , ta lấy hoạt tải trên toàn dải
bản

Trong đó:
là hệ số để xác định momen ở nhịp theo phương và ứng với liên kết ngàm.
là hệ số để xác định momen ở nhịp theo phương và ứng với liên kết
kê tự do
là hệ số để xác định momen ở nhịp và theo phương và ứng với liên kết
ngàm.
(ptt, gtt là hoạt tải và tĩnh tải tính toán bao gồm tĩnh tải tường và tĩnh tải
các lớp cấu tạo sàn trên 1m2 sàn).

* Trường hợp (bản làm việc theo 1 phương) tính theo sơ đồ đàn hồi

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 31 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

- Là loại bản sàn có tỷ số 2 cạnh l 2/l1 >2. Trong tính toán bản sàn này, bỏ qua sự
làm việc uốn theo phương cạnh dài, coi bản chỉ chịu uốn theo phương cạnh ngắn.
- Khi tính toán có thể tưởng tượng cắt ra 1 dải có chiều rộng 1m theo phương cạnh
ngắn để xác định nội lực và tính cốt thép chịu lực theo phương l 1, cốt thép đặt theo
phương l2 sẽ là cốt thép phân bố.
- Theo sách "Sàn sườn BTCT toàn khối _GS. Nguyễn Đình Cống", ta có các công thức
tính toán nội lực bản như sau:

- Mômen tại giữa nhịp:

- Mômen tại gối:


6.4.2. Tính toán sàn tầng hầm 1
6.4.2.0 Tính ô bản S3
a) Sơ đồ tính:
- Kích thước ô bản l1 = 4.65 m ; l2 = 6.15 m

- Xét tỉ số hai cạnh ô bản:


Bản chịu uốn theo 2 phương, tính toán theo sơ đồ bản kê bốn cạnh, liên kết ngàm ở
4 cạnh.
b) Tải trọng tính toán
Tổng tải trọng tính toán là:

c) Xác định nội lực:

- Tra bảng phụ lục thấy ô sàn S6 thuộc sơ đồ 9 với tỉ số có các hệ số:
0.0209
0.0119
0.0475
0.0272
- Các giá trị mô men ở nhịp và ở gối:
= 7.306 (kN.m)

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 32 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

= 4.179(kN.m)
= -12.743 (kN.m)
= -7.315 (kN.m)
d) Tính cốt thép:
- Tính cho dải bản rộng 100cm ; hb = 12cm; Chọn a = 2 cm  ho= h - a = 10 cm
Tính thép theo phương cạnh ngắn :
* Ở nhịp:

+ Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản bề rộng 1m: dự kiến dùng thép AI

3.32 (cm2)
+ Kiểm tra điều kiện hạn chế:

* Ở gối:

+ Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản bề rộng 1m: dự kiến dùng thép AI

(cm2)
+ Kiểm tra điều kiện hạn chế:

Tính thép theo phương cạnh dài :


* Ở nhịp:

+ Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản bề rộng 1m: dự kiến dùng thép AI

(cm2)
+ Kiểm tra điều kiện hạn chế:

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 33 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

* Ở gối:

+ Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản bề rộng 1m: dự kiến dùng thép AI

1.36 (cm2) Chọn As = 1.8 (cm2)


+ Kiểm tra điều kiện hạn chế:

6.4.2.1 Tính các ô bản tương tự ô S3 là loại bản kê 4 cạnh theo đã thống kê ở bảng
trên.
(Chi tiết thép sàn cho các ô bản kê 4 cạnh phụ lục I-3)
6.5. BỐ TRÍ THÉP SÀN TẦNG HẦM 1
- Thép sử dụng là thép tròn trơn, do vậy cốt thép chịu kéo neo vào vùng chịu
nén(thép chịu moment dương ở giữa nhịp) uốn móc, đoạn móc uốn là 60 mm.

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 34 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN KHUNG TRỤC X6

Hình 8.1: Tên cấu kiện khung trục X6 trong Etabs 17

Hình 8.2: Bểu đồ mô men khung trục X6 (tổ hợp cơ bản 1)

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 35 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

7.1. TÍNH TOÁN DẦM KHUNG TRỤC X6


7.1.1. Lý thuyết tính toán
7.1.1.0 Vật liệu sử dụng
a) Bê tông
Bê tông sử dụng có cấp độ bền B30, làm việc ở điều kiện bình thường; tra bảng ta có
các thông số:
+ Cường độ chịu nén: Rb = 17 MPa = 170 kG/cm2 = 17×103 kN/m2
+ Cường độ chịu kéo: Rbt = 1.2 MPa =12 kG/cm2 = 1.2×103 kN/m2
3 4 2 6 2
- Môđun đàn hồi: Eb = 32.5×10 MPa = 32.5×10 kG/cm = 32.5×10 kN/m
b) Cốt thép
Thép nhóm AI (<10) có :
2 3 2
+ Rs = Rsc = 225 MPa = 2250 kG/cm = 225×10 kN/m
2 3 2
+ Rsw = 175 MPa = 1750 kG/cm = 175×10 kN/m
Thép nhóm AII (1018) có:
2 3 2
+ Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 kG/cm = 280×10 kN/m
4 5 2 7 2
+ Môđun đàn hồi Es = 21×10 MPa = 21×10 kG/cm = 21×10 kN/m
Thép nhóm AIII (>18) có:
2 3 2
+ Rs = Rsc = 365 MPa = 3650 kG/cm = 365×10 kN/m
+ Môđun đàn hồi E 4 5 2 7 2
s = 20×10 MPa = 20×10 kG/cm = 20×10 kN/m
Dầm được tính toán theo sơ đồ đàn hồi nên từ bê tông B30 và cốt thép nhóm AIII ta có
hệ số hạn chế cùng nén và
7.1.1.1 Tính toán cốt thép dọc chịu lực
a) tương ứng với giá trị momen âm, bản cảnh chịu kéo, tính toán cốt thép theo tiết diện
chữ nhật
- Giả thiết

- Diện tích cốt thép:


- Kiểm tra điều kiện hạn chế:

;
b) Tương ứng với giá trị momen dương, bản cánh chịu nén, tính cốt thép theo tiết diện
chữ T
- Xác định đô vươn sải cánh S:

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 36 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

(B0 là khoảnh cách thông thủy giữa 2 dầm ngang)


- Chiều rộng bản cánh :
- Kích thước tiết diện chữ T
- Xác định vị trí trục trung hòa:
+ Giả thiết

Nếu thì trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt theo theo tiết diện chữ nhật

- Diện tích cốt thép:


- Kiểm tra điều kiện hạn chế:

;
Nếu thì trục trung hòa đi qua bụng, tính cốt theo theo tiết diện chữ nhật

7.1.1.2 Tính toán cốt thép đai


- Tính cốt đai cho tiết diện chịu cắt lớn nhất:
- Chọn đai, số nhánh Tính được
Chọn bước đai
Khoảng cách giữa các lớp cấu tạo theo cấu tạo (TCVN 5574-2012)
- Chọn

+ Tại gối:
+ Tại nhịp
- Khoảng cách giữa các lớp cốt đai lớn nhất :

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 37 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

- Chọn bước đai


Kiểm tra điều kiện để bê tông giữa các vết nứt xiên không bị ép vỡ do ứng xuất nén
chính.

Trong đó:

; ;
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông theo điều kiện sau:

- Nếu thỏa mãn điều kiện trên thì kết luận bê tông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai đặt
theo cấu tạo.
- Nếu không thỏa mãn điều kiện trên thì cần phải tính toán cốt đai chịu lực cắt Q
Tính toán cốt đai
- Tính

- Xác định tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất

Nếu chọn

Nếu cốt đai đã chọn thỏa mãn chịu lực cắt


Nếu Chọn lại cốt đai
7.1.1.3 Một số quy định đối với việc bố trí cốt thép cho dầm
- Cốt thép đặt đúng vị trí.
- Đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ
- Tổng hàm lượng thép hợp lý:
- Khoảng cách giữa các trục cốt thép:
- Đảm bảo cho bê tông dễ dàng lọt qua và thuận tiện cho việc đầm nén yêu cầu không

bố trí hàng trên và hàng dưới so le và


Đối với các lớp cốt thép ở mặt trên dầm.
Đối với các lớp cốt thép ở mặt dưới dầm.
Đối với các lớp cốt thép thứ 3 từ dưới lên hoặc từ trên xuống.

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 38 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt dọc và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt đai

trong bản và tường có chiều dày nhỏ hơn hoặc bẳng 100mm
trong bản và tường có chiều dày lớn hơn 100mm
trong dầm có chiều cao nhỏ hơn 250mm
trong dầm có chiều dày lớn hơn hoặc bằng 250mm
trong cột
đối với cốt dọc cấu tạo và cốt đai khi có chiều cao TD < 250
đối với cốt dọc cấu tạo và cốt đai khi có chiều cao
- Đường kính cốt dọc ; Tại 1 thớ đường kính thép không lệch nhau quá 6mm
- Các thanh thép phải bố trí đối xứng qua mặt phẳng uốn
8.1.2. Tính toán dầm B162 tầng mái ( mm)
a) Cốt thép chịu momen âm:
- Lấy nội lực
- Tương ứng với giá trị momen âm, bản cánh chịu kéo, tính toán cốt thép theo tiết diện
chữ nhật
- Giả thiết

- Diện tích cốt thép:

- Kiểm tra điều kiện hạn chế:

(thỏa mãn điều kiện hạn chế)

- Chọn thép: có
b) Cốt thép chịu momen dương:
Lấy nội lực
- Tương ứng với giá trị momen dương, bản cánh chịu nén, tính toán cốt thép theo tiết
diện chữ T :
Giả thiết
- Xác định độ vươn sải cánh S:

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 39 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Chọn
- Chiều rộng bản cánh:

- Kích thước tiết diện chữ T:


- Xác định vị trí trục trung hòa:

Trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt


thép theo tiết diện chữ nhật

- Kiểm tra điều kiện hạn chế:

(thỏa mãn điều kiện hạn chế)

- Chọn thép: có
Tính toán cốt đai
- Tính toán cốt đai cho tiết diện có lực cắt lớn nhất

- Chọn đai , 2 nhánh có


 Chọn bước đai
- Khoảng cách giữa các lớp cốt đai theo cấu tạo

Chọn
- Khoảng cách giữa các lớp cốt đai lớn nhất :

Chọn bước đai


 Kiểm tra điều kiện để bê tông giữa các vế nứt xiên không bị ép vỡ do ứng
suất nén chính:

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 40 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Trong đó:

; ;

 Thỏa mãn điều kiện


 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông theo điều kiện sau:

Ta có

 Cần phải tính toán cốt đai chịu lực cắt


- Tính


- Xác định tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất

lấy


Vậy cốt đai đã chọn thỏa mãn chịu lực cắt
 Chọn cốt đai 2 nhánh
 Bố trí cốt đai
- Cốt thép đai sử dụng từ gối tự đến 2 đầu dầm được bố trí
như nhau là cốt đai 2 nhánh
- Trong đoạn dầm còn lại bố trí cốt đai theo cấu tạo, cốt đai 2 nhánh , khoảng cách
các lớp đai được lấy theo TCVN 5574-2012 như sau:

Tuy nhiên để an toàn và tránh làm biến dạng khung cốt thép ta lựa chọn sử dụng cố đai
để bố trí cho các đoạn còn lại của dầm
Tính toán tương tự cho các dầm còn lại
- Tại gối: Giả thiết

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 41 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

- Tại nhịp: Giả thiết


- Quy ước trong bảng tính: M âm là momen nhịp; M dương là momen gối
Tính toán cốt thép dọc
(Bảng tính phụ lục I-3)
7.2. TÍNH TOÁN CỘT KHUNG X6
7.2.1. Tài liệu sử dụng
Tài liệu sử dụng: Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép. Tác giả: GS. Nguyễn Đình
Cống. Nhà xuất bản xây dựng 2006
7.2.2. Nguyên tắc tính toán
- Với bài toán không gian, khi tisnht hép nhất thiết phải tính theo giá trị nội lực tải
trọng hai phương tác dụng lên công trình, các giá trị nội lực đó là momen, lực dọc, lực
cắt; do vậy thép cột được tính theo giá trị nội lực gây nguy hiểm được tổ hợp từ hai
phương.
- Nội lực để tính thép dọc gồm momen và lực dọc, còn lực cắt để tính cốt ngang. Khi
bê tông cột đủ khả năng chịu cắt, cốt đai chỉ đặt theo yêu cầu cấu tạo.
- Kết quả tính toán nội lực cột ta xuất ra từ bảng “Column forces” trong Etabs. Chọn ra
các cặp nội lực gây nguy hiểm của cột để tính toán như sau:

Mô hình Theo phương x Theo phương y


Điều kiện

Kí hiệu

a) Tiến hành tính toán theo trường hợp đặt cốt thép đối xứng
Bước 1: Xác định các tham số của vật liệu
Bước 2: Tính các loại độ lệch tâm:

- Chiều cao vùng bê tông chịu nén:


- Hệ số chuyển đổi :

Khi thì
Khi thì
+ Tính momen tương đương (đổi nén lệch tâm xiên ra nén lệch tâm phẳng):

+ Độ lệch tâm hình học:


- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
- Độ lệch tâm ban đầu, với kết cấu siêu tĩnh:

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 42 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Bước 3: Xác định độ lệch tâm:

Với : Hệ số kể đến ảnh hưởng của uốn dọc

tính
Bước 4: Tính thép . Dựa vào độ lệch tâm và giá trị để phân biệt các
trường hợp tính toán:

- TH1: Nén lệch tâm rất bé khi Tính toán gần như nén đúng tâm
+ Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm :

+ Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:

Trong đó : Hệ số kể đến ảnh hưởng của uốn dọc trong cấu kiện nén đúng tâm.

+ Diện tích toàn bộ cốt thép

- TH2: Khi đồng thời tính toán theo trường hợp lệch tâm bé.
+ Xác định chiều cao vùng nén:

Trong đó
+ Diện tích toàn bộ cốt thép :

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 43 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Trong đó: k=0.4 là hệ số xét đến trường hợp đặt cốt thép toàn bộ.

- TH3: Khi đồng thời tính toán theo trường hợp nén lệch tâm
lớn.
+ Diện tích toàn bộ cốt thép :

Trong đó: k=0.4 là hệ số xét đến trường hợp đặt cốt thép toàn bộ.
Bước 5: Tính toán hàm lượng cốt cột

- Khi tính được cốt thép, tính tỉ lệ cốt thép


- Kiểm tra điều kiện:

Trong đó: lấy theo độ mảnh được cho theo bảng sau:
<17 >83

(%) 0.05 0.1 0.2 0.25


: Khi cần hạn chế việc sử dụng quá nhiều thép người ta lấy
- Để đảm bảo sự làm việc chung giữa thép và bê tông thường lấy
Bước 6: Đánh giá và xử lý kết quả
- Giá trị bố trí cho toàn chu vi tiết diện.

- Đánh giá mức độ hợp lý bằng tỉ lệ cốt thép với


- Tùy theo kết quả tính được mà có cách đánh giá và xử lý như đối với trường hợp nén
lệch tâm phẳng.
+ Nếu chứng tỏ kích thước tiết diện quá lớn, không cần đến cốt thép. Lúc này
có thể được thì rút bớt kích thước tiết diện (hoặc dùng loại vật liệu có cường độ thấp
hơn) để tính lại. Khi không thể rút bớt thì cần chọn đặt thép theo yêu cầu tối thiểu gọi
là đặt thép theo yêu cầu cấu tạo: với (đối với cột khung
trung gian).
+ Khi tính được thì các kết quả trung gian tính được là không chính xác, chúng
chỉ có tác dụng như là điều kiện để tính toán chứ không phản ánh sự làm việc thực tế
của tiết diện
+ Chọn và bố trí cốt thép cần tuân theo quy định về chiều dày lớp bảo vệ và khoảng hở
giữa các cốt thép. Sau khi bố trí cốt thép xác định lại giá trị a, tính lại , , so sánh
chúng với giá trị đã được dùng trong tính toán trước đây. Khi giá trị , vừa tính
toán được lớn hơn hoặc bằng giá trị đã được dùng thì kết quả là thiên về an toàn.
GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 44 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Tính toán cốt đai


- Do cột phần lớn cột làm việc như một cấu kiện lệch tâm rất bé nên cốt ngang chỉ đặt
cấu tạo nhằm đảm bảo sự ổn định cho cốt dọc, chống phình cốt thép dọc và chống nứt.
- Đường kính cốt đai trong mọi trường hợp;
trong các trường hợp xét đến tác động của động đất lên
tường chắn.
Chọn thép đai
- Trong phạm vi nút khung từ điểm cách mép trên đến điểm cách mép dưới của dầm
một khoảng phải bố trí cốt đai dày hơn
- Chọn khoảng bố trí cốt đai ; đoạn còn lại bố trí
7.2.3. Tính toán cột C9, C10 khung trục X6
Tính toán cột C9
Cặp nội lực Vị trí
0 7801 6 338
0 7801 6 338
3.9 7745 1 458

a) Tính toán với cặp nội lực


- Tiết diện cột
- Chiều dài tính toán cột:

Vậy bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc

Với nên ta tính toán theo phương Y


;
- Tính toán theo trường hợp đặt thép đối xứng
+ Giả thiết ;
+ Chiều cao vùng bê tông chịu nén:

+ Hệ số chuyển đổi với


+ Tính momen tương đương (đổi nén lệch tâm xiên ra nén lệch tâm phẳng)

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 45 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

+ Độ lệch tâm hình học:

+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên

+ Độ lệch tâm ban đầu với kết cấu siêu tĩnh:

+ Ta có Xảy ra trường hợp lệch tâm rất bé (coi như đúng


tâm)

+ Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:

+ Diện tích toàn bộ cốt thép

Chọn có để bố trí đều toàn chu vi cột


- Kiểm tra hàm lượng:

(Các cặp còn lại tính tương tự ta được kết quả trong phụ lục I-3)

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 46 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

CHƯƠNG 8 : TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ


8.1. Cơ sở tính toán:
Bản vẽ kiến trúc công trình
Tiêu chuẩn, quy phạm
TCVN 5574:2018 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động.

Mặt bằng kiến trúc cầu thang

8.2. Mặt bằng kết cấu cầu thang:


Lựa chọn phương án kết cấu cầu thang loại không cốn.

8.2.1. Sơ bộ chọn tiết diện


8.2.1.0 Chọn kích thước bậc thang
Theo bản vẽ kiến trúc ta chọn bậc thang có kích thước bxh = (27.5x15.7)cm
8.2.1.1 Chọn chiều dày bản thang

Cầu thang loại không cốn nên ta chọn hb = 12cm bằng chiều dày sàn
8.2.1.2 Chọn kích thước DCN
a. Cơ sở chọn kích thước dầm
Chọn kích thước dầm theo công thức :

Trong đó :
bd ; hd là bề rộng và chiều cao dầm
l : chiều dài nhịp mà dầm gác lên
b. Kết quả chọn kích thước dầm

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 47 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Chọn hd = 35cm

Chọn bd = 22 cm (bề rộng dầm đảm bảo đủ để tường gác lên)


Kích thước dầm DCN : bdxhd = (22x35)cm

Mặt bằng kết cấu cầu thang

8.3. Tính toán các bộ phận cầu thang:


8.3.1. Vật liệu sử dụng
Cấp độ bền bê tông B30 có:
Thép dọc chịu lực CII có:

Thép bản, thép đai CI có:


8.3.2. Tính toán bản thang:
a. Tải trọng
- Tĩnh tải
Hệ số TT

Cấu tạo các lớp Chiều dày lớp vượt tính toán
(mm) N/m3 tải kN/m2
Lát gạch Granite 20 20000 1.1 0.440
Vữa ximăng M75# 15 18000 1.3 0.351
Bậc gạch 150 18000 1.1 1.14
Vữa lót 15 18000 1.3 0.351
Bản BTCT 120 25000 1.1 3.3
Vữa trát trần 15 18000 1.3 0.351
Tổng tĩnh tải thang 5.394
b, Hoạt tải

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 48 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

- Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95 với cầu thang lấy P tc=300 daN/m2, hệ số vượt tải
n=1,2.
=> p=1,2*300=360 daN/m2
Sơ đồ tính

Bản làm việc 1 phương với


Cắt dải bản rộng 1m theo phương làm việc của bản
Sơ đồ tính bản thang

Tải trọng tác dụng vào bản thang


Tải trọng tác dụng vào bản thang được tính toán trong chương 3- “ Tải trọng và tác
động” , kết quả như sau :
Tĩnh tải tác dụng vào bản thang : gb = 5.394 kN/m2
Hoạt tải tác dụng vào bản thang : pb = 3.6 kN/m2
Tổng tải tác dụng lên bản : q’b = gb + pb = 5.394 + 3.60 = 8.994 (kN/m2)
Cắt dải bản rộng 1m nên tải trọng phân bố trên 1m dài là q’b = 8.994 kN/m
Tải trọng vuông góc với bản thang : qb = q’b * cosα =8.994 * 0.87 = 7.82 kN/m
Tính toán nội lực bản thang

Mô men :

Lực cắt :

Tính toán và bố trí cốt thép


Chọn lớp bảo vệ : abv = 2 (cm)  ho = h – abv = 12 – 2 = 10 (cm)

< αR = 0,409

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 49 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Chọn thép có As = 7.85(cm2)


Kiểm tra hàm lượng thép:

Vậy cốt thép đã chọn là hợp lý


Cốt thép cấu tạo chịu mô men âm: Chọn
Cốt thép phân bố đặt cấu tạo là
8.3.3. Tính toán bản chiếu nghỉ
Xét tỷ số l2/l1 = 3.5/1.212 = 2.88>2
Tính toán bản chiếu nghỉ là bản sàn đơn làm việc 1 phương với sơ đồ tính như hình vẽ:
Chọn chiều dày bản chiếu nghỉ bằng chiều dày bản thang: h=12cm
Tải trọng tác dụng
Tĩnh tải
Chiều dày lớp  TT tính toán
Cấu tạo các lớp Hệ số vượt tải
(mm) N/m3 kN/m2
Lát gạch Granite 20 20000 1.1 0.44
Vữa ximăng M75# 15 18000 1.3 0.351
Bản BTCT 120 25000 1.1 3.3
Vữa trát trần 15 18000 1.3 0.351
Tổng tĩnh tải chiếu nghỉ 4.44

Tổng tải tác dụng lên bản :


Tải trọng bản trên 1m dài
Tính toán nội lực

Mô men ở nhịp :

Mô men ở gối :

Tính toán và bố trí cốt thép


Tính toán với mô men dương theo phương cạnh ngắn
Chọn lớp bảo vệ : abv = 2 (cm), ho = h - abv = 12 - 2 = 10 (cm)

< αR = 0,427

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 50 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

Chọn thép có As = 1,41(cm2)


Kiểm tra lại hàm lượng thép chọn :

Chọn thép bố trí cho mô men âm theo phương cạnh ngắn


Tính toán tương tự với ta được thép bố trí cho mô men dương
theo phương cạnh ngắn và phương cạnh dài
Thép phân bố chọn
8.3.4. Tính dầm chiếu nghỉ
a. Sơ đồ tính
Dầm chiếu nghỉ 1 được tính toán như 1 dầm đơn giản tựa hai đầu khớp.
q

L
b. Tải trọng tác dụng

Do bản thang truyền vào:

Do bản chiếu nghỉ truyền vào:


Do bản chiếu nghỉ là bản làm việc 1 phương, tải trọng truyền vào dầm chiếu nghỉ là tải
trọng hình chữ nhật
Do trọng lượng bản thân dầm:
Vừa trát dầm:
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm :
c. Nội lực

d. Tính toán và bố trí cốt thép


 Tính cốt dọc
- Chọn lớp bảo vệ : a = 3 (cm),  ho = h - a = 35 - 3 = 32(cm)

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 51 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

- Chọn thép có tổng As = 6.03(cm2)


- Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép chọn :

Thép chịu mômen âm lấy cấu tạo là


 Tính cốt đai
- Kiểm tra điều kiện tính toán : Q max (i)  b4 (1+ n)Rbt b h2o / C = Qbo
+ n = 0 do bỏ qua lực dọc vì rất nhỏ
+ b4 =1,5 với bê tông nặng
+ C =2h0 khi tính cho trường hợp bất lợi nhất
Qbo =0,75Rbt bho = 0,75. 1,2. 220. 320. 10-3 = 63,36 KN
- Qmax =62.8 KN < 63.36 KN. Do vậy không cần tính toán cốt thép đai,chọn cốt
đai theo cấu tạo
- Xác định bước đai cấu tạo (ađ):
+ Đối với đoạn đầu dầm tính từ gối tựa ra 1 đoạn Sg=1/4 lnhịp dầm (áp dụng với dầm
chịu tải phân bố đều)
+ Khoảng cách cốt đai ađ được xác định như sau : ađ = min (150;0,5h)mm =
150mm (áp dụng với h ≤ 450 mm)
+ Đối với đoạn giữa dầm khoảng cách cốt đai ag được xác định như sau : ag = min
(500 ;3/4h)mm = 225mm chọn ag = 220 mm
- Chọn cốt đai cấu tạo :
+ Đường kính tối thiểu của cốt thép đai thường lấy từ 6 đến 10 mm với chiều cao
dầm nhỏ hơn 800 mm lấy từ 8 trở lên với chiều cao dầm lớn hơn 800 mm
+ Đoạn đầu dầm chọn 6 a150
+ Đoạn giữa dầm chọn 6 a200

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 52 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 53 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: TỔ HỢP GA TÀU ĐIỆN NGẦM – GA TRẦN HƯNG ĐẠO

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN - 54 - SVTH: NGUYỄN TRUNG KIÊN_2016XN

You might also like