You are on page 1of 12

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.

vn

Buổi học bổ trợ cho buổi live khóa BLIVE - Buổi 43 – Hàm số mũ – hàm số logarit
Thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
Page Live: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
Group giải đáp thắc mắc: https://www.facebook.com/groups/2003thayduc/

1. Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị như hình vẽ

2x −x
1 1
1
A. y =   . B. y = e − x . C. y = 2 x . D. y =   .
2 2
2. Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị như hình vẽ

1
A. y = ln ( x ) . B. y = ln   . C. y = ln ( x ) . D. y = ln ( − x ) .
 x
3. Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị như hình vẽ

A. y = 2 x. B. y = log 2 x. C. y = 2 . D. y = 2 x .
x 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
4. Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị như hình vẽ

A. y = log 2 ( x + 2 ) . B. y = x. C. y = log 2 ( x − 1) . D. y = log 2 ( x + 1) .


5. Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị như hình vẽ

A. y = e x . B. y = e . C. y = ln x . D. y = ln x .
x

6. Đồ thị hàm số y = ln x có đồ thị như hình vẽ. Biết B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Khẳng định
nào dưới đây là đúng?

A. ac = b 2 . B. ac = b. C. ac = 2b 2 . D. a + c = 2b.
7. Cho hàm số y = e có đồ thị là đường cong ( C ) như hình vẽ.
x

Xét hai điểm M , N thuộc đồ thị. Hình chiều của M , N lên Ox


lần lượt là C và D. Hình chiều của M , N lên Oy lần lượt là B
và A. Gọi I là giao điểm của ( C ) với Oy. Biết OC = OD và
IA = 2 IB. Hoành độ điểm D nhận giá trị thuộc khoảng nào sau
đây?

 1 1 2 
A.  0;  . B.  ;  .
 2 2 3 
2 
C.  ;1 . D. 1; +  ) .
3 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

8. Cho các hàm số y = a x , y = b x , y = c x , y = d x có đồ thị như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. a  b  c  d . B. b  a  c  d . C. b  a  d  c. D. c  d  b  a.
9. Cho bốn số thực dương a, b, c, d khác 1. Đồ thị của bốn hàm số y = log a x , y = log b x , y = log c x ,
y = log d x như hình vẽ:

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. a  b  c  d . B. d  c  a  b. C. a  b  d  c. D. b  a  d  c.
10. Cho các hàm số y = a ; y = b ; y = log c x có đồ thị như hình vẽ
x x

Khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. a  b  c. B. b  c  a. C. c  b  a. D. b  a  c.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

11. Cho các hàm số y = a x ; y = b x ; y = log c x có đồ thị như hình vẽ

Khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. a  b  c. B. a  c  b. C. c  b  a. D. c  a  b.
12. Cho các hàm số y = log a x và y = log b x có đồ thị
như hình vẽ bên. Đường thẳng x = 7 cắt trục
hoành, đồ thị hàm số y = log a x và y = log b x lần
lượt tại H , M , N . Biết rằng HM = MN . Mệnh đề
nào sau đây là đúng?

A. a = 2b. B. a = b 2 .
C. a = b 7 . D. a = 7b.

13. Cho các hàm số y = a x và y = log b x lần lượt có các


1
đồ thị ( C1 ) , ( C2 ) như hình vẽ. Đường thẳng y =
2
cắt ( C1 ) , trục Oy , ( C2 ) lần lượt tại M , H , N . Biết H
là trung điểm của MN và tứ giác MNPQ có diện tích
3
bằng (với P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc
2
của N , M trên trục hoành). Giá trị biểu thức
T = a 3 + 4b là bao nhiêu?
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.

14. Cho hàm số y = a x và y = log b x có đồ thị là các đường cong


( C1 ) và ( C2 ) như hình vẽ. Đường thẳng y = 2 − x cắt
Oy, ( C1 ) , ( C2 ) , Ox lần lượt tại A, B, C và D. Biết
AB = BC = CD. Giá trị của a 2 + b 2 bằng

128 64
A. . B. .
27 27
100
C. 2. D. .
31

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

15. Khoảng nào sau đây là khoảng đồng biến của hàm số y = ln ( − x )

A. ( − ; − 3) . B. ( −3; − 1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0; +  ) .

16. Cho hai đường cong ( C1 ) : y = 3x ( 3x − m + 2 ) + m 2 − 3m và ( C2 ) : y = 3x + 1 . Để ( C1 ) và ( C2 ) tiếp xúc


nhau thì giá trị của tham số m bằng

5 − 2 10 5+3 2 5 + 2 10 5−3 2
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
3 3 3 3
17. Cho hai hàm số y = a x và y = b x có đồ thị lần lượt là ( C1 ) và ( C2 ) như hình vẽ. Đường thẳng y = 2
cắt đồ thị ( C1 ) , ( C2 ) và trục tung lần lượt tại các điểm A, B, C . Biết BC = 2 AC. Khẳng định nào sau
đây là đúng?

A. ab = 1. B. a 2 = b. C. a 2b = 1. C. ab 2 = 1.
18. Cho hàm số y = a x và y = log b x có đồ thị là ( C1 ) và ( C2 ) như hình vẽ. Đường thẳng x = 1 cắt ( C1 )
1
tại B và đường thẳng y = 1 cắt ( C2 ) tại C . Gọi A (1;1) . Biết tam giác ABC có diện tích bằng .
2
1 1
Giá trị của + là:
a b

3 1 4
A. 1. . B. C. . D. .
2 2 3
19. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 36. Đường thẳng chứa
cạnh AB song song với trục Ox, các đỉnh A, B và C lần lượt nằm trên đồ thị của các hàm số
y = log a x, y = log a x và y = log 3 a x với a  1. Giá trị của a là:
A. a = 3. B. a = 3 6. C. a = 6. D. a = 6 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

20. Đồ thị hàm số y = f ( x ) đối xứng với đồ thị hàm số y = a x ( a  0, a  1) qua điểm I (1;1) . Giá trị của
 1 
biểu thức f  2 + log a  bằng
 2020 

A. 2018. B. −2018. C. 2020. D. −2020.


21. Đồ thị hàm số y = f ( x ) đối xứng với đồ thi hàm số y = ln x qua điểm I (1;1) . Giá trị của biểu thức
f ( 2 − e 2020 ) là

A. −2018. B. 2018. C. −2020. D. 2020.


22. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Biết đồ thị hàm số y = g ( x ) đối xứng với
đồ thị hàm số y = f ( x ) qua đường thẳng y = x. Giá trị của g ( 4 ) là:

A. 8. B. 3. C. −2. D. 2.
23. Biết rằng đồ thị hàm số y = e x +1 đối xứng với đồ thị hàm số y = f ( x ) qua đường thẳng y = x. Tính
giá trị của f ( e 2020 ) .

A. f ( e2020 ) = 2019. B. f ( e2020 ) = 2018. C. f ( e2020 ) = 2020. D. f ( e2020 ) = 2021.

Tài liệu hay : http://bit.ly/bqgt1to10


Thông tin khóa học LIVE : https://youtu.be/0wOILVW0Kds
Đăng ký khóa học – Inbox thầy Đỗ Văn Đức : https://www.facebook.com/thayductoan/

Scan QR code để xem video hoặc truy cập link :


Video chữa: https://youtu.be/_RKGUW-wVzk

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1 – Chọn D
Ta lần lượt tính đạo hàm của các hàm số ở các phương án lựa chọn:
2x 2x
1 1 1
Hàm số y =   có y = 2   .ln  0 x  nên hàm số này nghịch biến trên .
2 2 2
Hàm số y = e − x có y = −e − x  0 x  nên hàm số này nghịch biến trên .
1
1 1x
Hàm số y = 2 x có y = − .2 ln 2  0 x  ( 0; + ) nên hàm số này nghịch biến trên ( 0; +  ) .
x2
−x −x
1 1  1
Hàm số y =   có y =   .  − ln   0 x  nên hàm số này đồng biến trên .
2 2  2
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 2 – Chọn B

Giả sử đây là đồ thị của hàm số y = f ( x ) . Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy f ( x ) không xác định trên
( − ; 0 ) nên các phương án C và D bị loại.
Chú ý rằng f ( x ) nghịch biến trên ( 0; +  ) nên phương án A bị loại, trong khi đó phương án B thỏa
1
mãn do ln   = − ln x nghịch biến trên ( 0; +  ) .
 x
Câu 3 – Chọn C

Xét hàm số y = 2 x đồng biến trên nên phương án A loại.


Xét hàm số y = log 2 x không xác định trên ( − ; 0 ) nên phương án B loại.

Xét hàm số y = 2 , đồ thị hàm số này được xác định thông qua đồ thị hàm số y = 2 x (ta gọi là ( C )
x

bằng hai phần:


• Phần 1: Giữ nguyên phần bên phải trục tung của đồ thị hàm số y = 2 x.

• Phần 2: Lấy đối xứng với phần 1 qua trục tung.


Nhận thấy hàm số này có đồ thị thỏa mãn hình vẽ.
Với hàm số y = 2 x , ta có y = 2 x.2 x ln 2 nên hàm số này có đạo hàm tại điểm x = 0, cụ thể
2 2

y ( 0 ) = 0 , không thỏa mãn đồ thị.


Câu 4 – Chọn D
Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ nên ta loại các phương án A và C.
Đồ thị hàm số không phải là đường thẳng nên ta loại phương án B.
Hàm số y = log 2 ( x + 1) có đồ thị thỏa mãn hình vẽ.
Câu 5 – Chọn D

Đồ thị các hàm số y = e x và y = e đều đi qua điểm có tọa độ ( 0;1) nên ta loại phương án A và B.
x

Hàm số y = ln x không xác định trên ( − ; 0 ) nên ta loại phương án C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Bằng các phép biến đổi đồ thi, ta thấy hàm số y = ln x có đồ thị thỏa mãn.
Câu 6 – Chọn A
Dựa vào đồ thị, ta có: ln a = OA; ln b = OB; ln c = OC
Vì B là trung điểm của đoạn thẳng AC nên
OA + OC = 2OB  ln a + ln c = 2 ln b  ln ( ac ) = ln b 2  ac = b 2 .
Câu 7 – Chọn C

Gọi hoành độ điểm D là a ( a  0 )  hoành độ điểm C là −a (do O là trung điểm của CD ).


Vì M  ( C )  yM = yB = e− a ; vì N  ( C )  yN = y A = ea . Dễ thấy I ( 0;1) .
   2
  ( e − 1) 1 − a  = 0.
1
Do đó IB = 1 − e− a ; IA = e a − 1. Theo giả thiết, IA = 2 IB  ea − 1 = 2 1 − a a

 e   e 
2 
Vì a  0  e a  1, do đó ea = 2  a = ln 2   ;1 .
3 
Câu 8 – Chọn C

Vẽ đường thẳng x = 1 cắt các đồ thị hàm số tại các điểm có hoành độ lần lượt là a, b, c, d . Quan sát
đồ thị, ta thấy b  a  d  c.
Câu 9 – Chọn D
Vẽ đường thẳng y = 1 , cắt các đồ thị hàm số này tại các điểm có hoành độ là a, b, c, d .

Dựa vào đồ thị, ta biết được b  a  d  c.


Câu 10 – Chọn A
Ở hình vẽ bên, hiển nhiên ta luôn có b  1, c  1, 0  a  1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 8


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Để so sánh b và c , ta vẽ đường thẳng y = 1 cắt đồ thị y = log c x tại điểm có hoành độ bằng c; đường
thẳng x = 1 cắt đồ thị hàm số y = b x tại điểm có tung độ bằng b. Quan sát đồ thị ta thấy b  c. Vậy
a  b  c.
Câu 11 – Chọn B
Ở hình vẽ bên, hiển nhiên ta luôn có b  1, c  1, 0  a  1.

Để so sánh b và c , ta vẽ đường thẳng y = 1 cắt đồ thị y = log c x tại điểm có hoành độ bằng c; đường
thẳng x = 1 cắt đồ thị hàm số y = b x tại điểm có tung độ bằng b. Quan sát đồ thị ta thấy b  c. Vậy
a  c  b.
Câu 12 – Chọn B

Theo đề bài, ta có H ( 7;0 ) ;M ( 7;log a 7 ) , N ( 7;log b 7 )  HM = log a 7; HN = log b 7.

Vì HM = MN  HN = 2 HM  log b 7 = 2 log a 7  log b 7 = log a


7  b = a  a = b2 .
Câu 13 – Chọn A

a  1
Từ đồ thị, ta thấy  .
b  1
 1  1
1
1 1 1
Ta có: a x =  x = log a = − log a 2  M  − log a 2;  ; log b x =  x = b 2 = b  N  b ;  .
2 2  2 2  2
 HM = HN log 2 = b
Vì H là trung điểm của MN nên   a .
 MN = 2 HN  MN = 2 b
1 1 3 3 9
Ngoài ra, NP =  S MNPQ = .2 b = b . Theo đề bài, SMNPQ =  b =  b = .
2 2 2 2 4
2
3
Do đó log a 2 =  a = 2 3  a 3 = 22 = 4. Vậy a 3 + 4b = 4 + 9 = 13.
2
Câu 14 – Chọn A

Ta có x B là nghiệm của phương trình a x = 2 − x  a x + x = 2  a xB + xB = 2.


xC là nghiệm của phương trình log b x = 2 − x  log b xC = 2 − xC  log b xC + xC = 2.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

 2
 xC = 2 xB  xB = 3
Theo đề bài, AB = BC = CD  xB = xC − xB = 2 − xC    .
 B C
x + x = 2 x = 4
 C 3
3
3 3
4  4 2 4
2
4 4 2 3
Vậy a =  a 2 =   ; log b =  log 4 b =  b =    b 2 =   .
3
3 3 3 3 3 2 3 3
3
 4  128
Do đó a + b = 2   = 2
. 2

3 27
Câu 15 – Chọn C

Sử dụng các phép biến đổi đồ thị, từ đồ thị hàm số y = ln x ta biến đổi ra đồ thị hàm số y = ln ( − x ) và
đồ thị hàm số y = ln ( − x ) như hình vẽ

y = ln x y = ln ( − x ) y = ln ( − x )
Từ đó hàm số y = ln ( − x ) đồng biến trên ( −1; +  ) .
Câu 16 – Chọn C

Xét hàm số f ( x ) = 32 x − m.3x + 2.3x + m 2 − 3m có f  ( x ) = 2.32 x.ln 3 − m.3x.ln 3 + 2.3x.ln 3.


Xét hàm số g ( x ) = 3x + 1 có g  ( x ) = 3x ln 3.
Hai hàm số này tiếp xúc với nhau khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm x :
 f ( x ) = g ( x ) 
3 − m.3 + 2.3 + m − 3m = 3 + 1
2x x x 2 x

   2x
 f  ( x ) = g  ( x ) 2.3 .ln 3 − m.3 .ln 3 + 2.3 .ln 3 = 3 .ln 3

x x x

( 3x )2 + (1 − m ) .3x + m 2 − 3m − 1 = 0
32 x + (1 − m ) .3x + m 2 − 3m − 1 = 0 
 x  m −1
2.3 = m − 1 3x =
 2
m  1
 5 + 2 10
  m − 1 2 m −1 m= .
 + (1 − m ) . + m − 3m − 1 = 0
2
 3
 2  2
Câu 17 – Chọn C
Dễ thấy 0  a  1; b  1. Ta có
a x = 2  x = log a 2  A ( log a 2; 2 ) ; b x = 2  x = log b 2  B ( log b 2; 2 ) .
Do đó AC = − log a 2; BC = log b 2. Theo đề bài, BC = 2 AC nên
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 10


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
1
− 1
logb 2 = −2log a 2  log b 2 = log −
1 2b=a 2
b=  ab = 1.
a 2 a
Câu 18 – Chọn A

Ta có a1 = a  B (1; a ) ; log b x = 1  x = b  C ( b ;1) .


1 1
Mà A (1;1) nên AB = a − 1; AC = b − 1  S ABC = AB. AC = ( a − 1)( b − 1) .
2 2
1 1 1
Theo đề bài, S ABC =  ( a − 1)( b − 1) = 1  ab − a − b + 1 = 1  ab = a + b  + = 1.
2 a b
Câu 19 – Chọn D
Cách 1. Vì đường thẳng chứa cạnh AB song song với trục Ox nên phương trình đường thẳng AB là
y = m ( m  0 ) . Do đó A ( x A , m ) , B ( xB , m ) .
Vì A thuộc đồ thị y = log a x nên m = log a x A  x A = a m .
m
m
Vì B thuộc đồ thị y = log a
x nên m = log a
xB  x B = a = a . 2

m
Tứ giác ABCD là hình vuông có AB // Ox nên BC ⊥ Ox  xC = xB = a . 2

m
3m
Mà C thuộc đồ thị y = log 3 a x  yC = log 3 a a 2 = .
2
 m

 AB = x A − xB = a − a 2
m

  AB = 6
Ta có:  . Hình vuông ABCD có diện tích bằng 36 nên  suy
 3 m 1  BC = 6
 BC = yB − yC = m − 2 = 2 m

 m m  m m

a −a =6 2  a − a 2
=6
 
ra   .
1   m = 12
 2 m = 6 
  m = −12
Với m = 12 , khi đó a12 − a 6 = 6  a12 − a 6 − 6 = 0 (do a  1  a12 − a 6  0)  a 6 = 3  a = 6 3
(thỏa mãn a  1 ).
Với m = −12 , khi đó

a −12 − a −6 = 6  a −6 − a −12 = 6 ( do a  1  a −6  a −12 )  a −6 − a −12 − 6 = 0  a −6 = 3  a =


1
6 (loại
3
do a  1).
Vậy a = 6 3.
Cách 2. Vì AB = 6 và AB song song với trục hoành nên dễ thấy hoành độ các điểm A và B đều lớn
hơn 1. Do đó giả sử B ( x0 ; y0 ) thì A ( x0 + 6; y0 ) và C ( x0 ; y0 + 6 ) .
Điểm B thuộc đồ thị y = 2 log a x nên y0 = 2 log a x0 ; điểm C thuộc đồ thị y = 3log a x nên
y0 y0 + 6
y0 + 6 = 3log a x0 . Do đó =  y0 = 12. Đó log a x0 = 6 và A ( x0 + 6;12 ) .
2 3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 11


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Điểm A thuộc đồ thị y = log a x nên 12 = log a ( x0 + 6 )  x0 + 6 = a12 .


 x0 = a 6

Vậy   a12 = a 6 + 6  a 6 = 3  a = 6 3.
 x0 + 6 = a

12

Câu 20 – Chọn B

Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm bất kỳ thuộc đồ thị hàm số y = a x . Ta có y0 = a x0 .


 x0 = 2 − x1
Gọi N ( x1 ; y1 ) là điểm đối xứng với M qua I , ta có:  .
 y0 = 2 − y1
Do đó 2 − y1 = a 2− x1  y1 = 2 − a 2− x1 . Vậy N thuộc đồ thị hàm số y = 2 − a 2− x nên f ( x ) = 2 − a 2− x .
 1 
Xét f  2 + log a  = f ( 2 − log a 2020 ) = 2 − a = 2 − 2020 = −2018 .
log a 2020

 2020 
Câu 21 – Chọn A

Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm bất kỳ thuộc đồ thị hàm số y = ln x. Ta có y0 = ln ( x0 )


 x0 = 2 − x1
Gọi N ( x1 ; y1 ) là điểm đối xứng với M qua I , ta có:  .
 y0 = 2 − y1
Do đó 2 − y1 = ln ( 2 − x1 )  y1 = 2 − ln ( 2 − x1 ) . Vậy N thuộc đồ thị f ( x ) = 2 − ln ( 2 − x ) .

Xét f ( 2 − e2020 ) = 2 − ln ( 2 − 2 + e 2020 ) = 2 − ln ( e 2020 ) = 2 − 2020 = −2018.


Câu 22 – Chọn D

Điểm M ( 2; 4 ) thuộc đồ thị hàm số y = f ( x ) . Điểm N ( 4; 2 ) là điểm đối xứng với điểm M qua
đường thẳng y = x nên N thuộc đồ thị g ( x ) . Vậy g ( 4 ) = 2.
Câu 23 – Chọn A

Gọi M ( x0 ; y0 ) là 1 điểm bất kỳ thuộc đồ thị hàm số y = e x +1  y0 = e x0 +1.


 x1 = y0
Điển N ( x1 ; y1 ) đối xứng với M qua đường thẳng y = x khi và chỉ khi  .
 x0 = y1
Do đó x1 = e y1 +1  y1 + 1 = ln ( x1 )  y1 = ln ( x1 ) − 1.

Vậy N thuộc đồ thị hàm số y = ln ( x ) − 1  f ( x ) = ln ( x ) − 1. Vậy f ( e2020 ) = ln ( e 2020 ) − 1 = 2019.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 12

You might also like