You are on page 1of 16

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là mệnh đề chứa biến?

A. là một số hữu tỉ.


B. Hình vuông có độ dài cạnh bằng 2 thì Chu vi của hình vuông là 8.
C. Sông Sêrêpôk chảy ngang qua thành phố Buôn Ma Thuột.
D. “ thì n chia hết cho 5”.

Câu 2. TH Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Tam giác có ba góc bằng nhau thì có ba cạnh bằng nhau.
B. Tổng ba góc trong một tam giác bằng .
C. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
D. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau.
P  x  :"5  x 2  11"
Câu 3. Cho mệnh đề với . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
P 3 P 2 P 5 
A. . B. . C. . D. .

Câu 4. TH Cho mệnh đề “ ”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của
mệnh đề trên?

A. . B. .

. D. .
C.
Câu 5. VDTrong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề phủ định sai?

A. không chia hết cho 3. B. .

C. là một số chẵn. D. .
Lời giải
Chọn D

Ta có .
Vậy mệnh đề D đúng.

Câu 6. VDCho mệnh đề , là tham số thực . Tìm các giá


trị của để mệnh đề đúng.
A. .B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Vì nên .

.
Câu 7. NB Sử dụng các kí hiệu “khoảng”, “nữa khoảng” và “đoạn” để viết lại tập hợp

A. . B. . C. . D. .

Câu 8. NB Cho tập hợp . Tập hợp nào sau đây không phải là tập con của tập ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 9. NB Số tập con của tập là:


A. . B. . C. . D. .
Câu 10. TH Sử dụng kí hiệu khoảng để viết các tập hợp sau đây: .
A. B. C. D.

Câu 11. TH Cho , . Khi đó là:

A. . B. . C. .D. .
Câu 12: Cho hai tập hợp và . Tập hợp bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 13. TH Mỗi học sinh lớp 10B đều chơi bóng đá hoặc bóng chuyền. Biết rằng có bạn
chơi bóng đá, bạn chơi bóng chuyền và bạn chơi cả hai môn. Hỏi lớp 10B có
bao nhiêu học sinh?
A. . B. . C. . D. .
Câu 14. VD Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Văn, 6 học sinh giỏi Anh, 3 học
sinh giỏi cả Toán và văn, 4 học sinh giỏi cả Toán và Văn, 2 học sinh giỏi cả Văn và Anh, 1 học
sinh giỏi cả Toán, Văn, Anh. Số học sinh chỉ giỏi 1 môn (Toán, Văn, Anh) của lớp là?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
A   m  1;4; B   1;3m  5 , m  
Câu 15. Cho 2 tập khác rỗng: . Có bao nhiêu số nguyên
m để A  B   .

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn A
m  1  4 m  5
   2  m  5
Với hai tập khác rỗng A, B ta có điều kiện  3m  5   1  m   2 .

Để A  B    m  1  3m  5  m  3 . So với kết quả của điều kiện thì


2  m  5 .

Vậy có 6 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 16. . Lớp 10 B có 45 học sinh. Trong kỳ thi học kỳ I có 20 em đạt loại giỏi môn Toán; 18 em đạt
loại giỏi môn Tiếng Anh; 17 em đạt loại giỏi môn Ngữ Văn; 5 em đạt loại giỏi cả ba môn học
trên và 7 em không đạt loại giỏi môn nào trong ba môn trên. Số học sinh đạt loại giỏi hai
trong ba môn học trên là?
A. 5 B. 26 . C. 7 . D. 2 5.
Lời giải
Chọn C
Gọi a , b , c ,lần lượt là số học sinh đạt loại giỏi một môn T, A, V
X, y, z là số HS đat loại giỏi 2 môn: ….. Dùng sơ đồ ven lập các PT

{ {
a+b+ c=38 a=26
a+2 b+3 c=55 ⇒ b=7
c=5 c=5

 Câu 17.VDC Cho tập hợp và . Tính


tổng các giá trị nguyên của m để B có đúng hai tập con và .
A. . B. . C. . D. .
Chọn B
Để B có đúng hai tập con thì B phải có duy nhất một phần tử, và nên B có một phần tử
thuộc Ⓐ. Tóm lại ta tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất lớn hơn -
3.
+ Với ta có phương trình: .TM
+ Với :
Phương trình có nghiệm duy nhất lớn hơn -3 điều kiện cần là:

+) Với ta có phương trình


Phương trình có nghiệm .tm
+) Với , ta có phương trình

Phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn.


Câu 18. VDC Có bao nhiêu số nguyên dương nhỏ hơn 1000 chia hết cho ít nhất một trong ba số
4, 5 hoặc 11?
A. 534. B. 454. C. 538. D. 453.
Câu 19NB: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 20NB: Hệ bất phương trình nào dưới đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. . B. .C. . D. .
Câu 21. TH Phần tô đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong
các bất phương trình sau?

3
2 x
O

-3

2 x  y  3. 2 x  y  3. x  2 y  3. x  2 y  3.
A. B. C. D.

 x  2  2  y  2   2 1  x 
Câu 22: Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa
điểm
 0;0  1;1  4; 2  1; 1
A. . B. . C. . D. .
Câu 23 : Nhu cầu canxi tối thiểu cho một người đang độ tuổi trưởng thành trong một ngày là 1
300 mg. Trong 1 lạng đậu nành có 165 mg canxi, 1 lạng thịt có 15 mg canxi.
Gọi x, y lần lượt là số lạng đậu nành và số lạng thịt lợn mà một người đang độ tuổi trưởng thành
ăn trong một ngày. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng canxi cần thiết
trong một ngày của một người trong độ tuổi trưởng thành.
A. . B. . C. . D. .

Câu 24. Các giá trị của m để bất phương trình: nhận là nghiệm ?

A. . B. . C. . D. .
Câu 25. Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình
 x y20

2 x  3 y  2  0 là

A.
 0;0  . B.
1;1 . C.
 1;1 . D.
 1; 1 .

Câu 26. Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa điểm nào sau đây?

A. B. . C. . D.

Câu 27. VDMiền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào trong bốn bệ A, B, C, D ?

Câu 27. VDMiền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào trong bốn bệ A, B, C, D ?

A. .B. .

C. .D. .
Câu 28.TH Cho thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình . Giá trị lớn nhất
của biểu thức bằng?

. khi B. khi C. khi .D. khi


A
Câu 29.VD Câu 29.VD

Phần mặt phẳng không được tô đậm trên hình vẽ kể cả hai đường thẳng và là miền nghiệm của
bất phương trình hoặc hệ bất phương trình nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 30. VD. Diện tích miền nghiệm của hệ bất phương trình là?

A. . B. . C. . D. .
Trước hết, ta vẽ bốn đường thẳng:

Giao d1 va d2 là (25/8;9/8), S = S tam giác + S hình thang vuông: ½.15/8. 25/8+1/2(2+25/8)9/8=


Câu 31. VDC Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm. Mỗi kilogram sản phẩm loại I cần 3 kg
nguyên liệu và 20 giờ làm việc, đem lại mức lời 40000 đồng. Mỗi kilogam sản phẩm loại II cần
2kg nguyên liệu và 20 giờ làm việc, đem lại mức lời 30000 đồng. Xưởng có 150kg nguyên liệu
và 1200 giờ làm việc. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu kilogram để có mức lợi nhuận
cao nhất?

Gọi lần lượt là khối lượng sản phẩm loại I, loại II cần sản xuất

* Lượng nguyên liệu cần dùng là:

Do xưởng có 150kg nguyên liệu nên ta có: (1)

* Số giờ làm việc cần sử dụng là .

Vì xưởng có 1200 giờ làm việc nên ta có: (2)

Từ đó ta có:
Yêu cầu đề bài trở thành tìm giá trị thỏa mãn hệ
sao cho (đơn vị nghìn đồng)
đạt GTLN.

Khi đó miền nghiệm của là miền tứ giác tô màu trên hình vẻ . Giá trị lớn nhất của đạt được tại
một trong các điểm ; ; ; . Tính được .

Vậy cần sản xuất loại và loại để đạt mức lời cao nhất .
Câu 32.Một phân xưởng sản xuất hai kiểu mũ. Thời gian để làm ra một chiếc mũ kiểu thứ nhất
nhiều gấp hai lần thời gian làm ra chiếc mũ kiểu thứ hai. Nếu chỉ sản xuất toàn kiểu mũ thứ hai
thì trong 1 giờ phân xưởng làm được 60 chiếc. Phân xưởng chỉ làm việc tối đa 8 tiếng mỗi ngày
và thị trường tiêu thụ tối đa trong một ngày là 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất và 240 chiếc mũ kiểu
thứ hai. Tiền lãi khi bán một chiếc mũ kiểu thứ nhất là 24 nghìn đồng, một chiếc mũ kiểu thứ
hai là 15 nghìn đồng. Tính số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân
xưởng cần sản xuất để tiền lãi thu được là cao nhất.

Lời giải:

Gọi x, y lần lượt là số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân xưởng
cần sản xuất để tiền lãi thu được cao nhất. (Điều kiện: x, y∈N)
Trong một ngày thị trường tiêu thụ tối đa 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất và 240 chiếc mũ kiểu thứ
hai nên ta có: 0 ≤ x ≤ 200; 0 ≤ y ≤ 240.
Tiền lãi khi bán một chiếc mũ kiểu thứ nhất là 24 nghìn và một chiếc mũ kiểu thứ hai là 15 nghìn
nên tổng số tiền lãi khi bán mũ là T = 24x + 15y.
Nếu chỉ sản xuất toàn kiểu mũ thứ hai thì trong một giờ phân xưởng làm được 60 chiếc nên thời
gian để làm một chiếc mũ kiểu thứ hai là 160(giờ).
Thời gian làm ra một chiếc kiểu mũ thứ nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra một chiếc mũ
kiểu thứ hai nên thời gian để làm một chiếc mũ kiểu thứ nhất là 2.1/60=1/30(giờ).
Thời gian để làm x chiếc mũ kiểu thứ nhất là (1/30)x (giờ).
Thời gian để làm y chiếc mũ kiểu thứ hai là (1/60)y (giờ).
Tổng thời gian để làm hai loại mũ trong một ngày là (1/30)x+(1/60)y (giờ).
Vì một ngày phân xưởng làm việc 8 tiếng nên 1/30x+1/60y≤8⇔2x+y≤480.
Khi đó bài toán đã cho đưa về: Tìm x, y là nghiệm của hệ bất phương trình
0  x  200

0  y  240 ( I )
2 x  y  480
 sao cho T = 24x + 15y có giá trị lớn nhất.
Trước hết, ta xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình (I).
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (I) là miền ngũ giác ACDEO với A(0; 240), C(120; 240),
D(200; 80), E(200; 0), O(0; 0) (hình dưới).
(A là giao điểm của trục tung và đường thẳng y = 240; C là giao điểm của đường thẳng y = 240
và 2x + y = 480, D là giao điểm của đường thẳng 2x + y = 480 và x = 200, E là giao điểm của
trục hoành và đường thẳng x = 200).

Người ta chứng minh được: Biểu thức T = 24x + 15y có giá trị lớn nhất tại một trong các đỉnh
của ngũ giác ACDEO.
Tính giá trị của biểu thức T = 24x + 15y tại các cặp số (x; y) là tọa độ các đỉnh của ngũ giác
ACDEO:
+ Tại đỉnh A: T = 24 . 0 + 15 . 240 = 3600
+ Tại đỉnh C: T = 24 . 120 + 15 . 240 = 6480
+ Tại đỉnh D: T = 24 . 200 + 15 . 80 = 6000
+ Tại đỉnh E: T = 24 . 200 + 15 . 0 = 4800
+ Tại đỉnh O: T = 0
Có 0 < 3600 < 4800 < 6000 < 6480
So sánh giá trị của biểu thức T tại các đỉnh, ta thấy T đạt giá trị lớn nhất bằng 6480 khi x =120 và
y = 240 ứng với tọa độ đỉnh C.
Vậy để tiền lãi thu được là cao nhất, trong một ngày xưởng cần sản xuất 120 chiếc mũ kiểu thứ
nhất và 240 chiếc mũ kiểu thứ hai. Khi đó tiền lãi là 6480 nghìn đồng hay 6 480 000 đồng.

Câu 33: Trên nửa đường tròn đơn vị cho điểm sao cho (hình vẽ). Giá trị của
bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 34.NB Cho góc . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 35.nb Cho với các cạnh . Gọi lần lượt là bán kính
đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác . Trong các phát biểu sau, phát
biểu nào sai?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 36. Giá trị của bằng bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. 1

Câu 37: thCho góc tù thỏa mãn . Giá trị của bằng?
A. . B. . C. . D. .

Câu 38. Cho . Tính

A. . B. . C. . D. .
Câu 39. Một trò chơi đu quay bánh xe có ô xe chở khác(xem hình vẽ). Các ô xe được thiết
kế cân đối và đều nhau trên đường tròn, vòng quay ngược kim đồng hồ. Hỏi từ ô xe số
2 di chuyển đến vị trí ô xe số thì quay bao nhiêu độ? (chỉ tính số đo dương và nhỏ
hơn )

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

Trên vòng tròn có ô xe nên có cung có cùng số đo là . Từ ô xe số đến ô


xe số có cung nên số đo góc quay là .

Câu 40:th Cho tam giác ABC có . Độ dài cạnh .

A. . B. . C. . D. .

Câu 41. thTam giác có Độ dài cạnh bằng bao nhiêu ?


A. B. C. D.

Câu 42. Cho có Diện tích của tam giác là:


A. B. C. D.
Câu 43.vd Cho , tính giá trị của biểu thức

A. . B. . C. . D. .
Câu 44. Cho . Tính giá trị của biểu thức sau:

A. . B. . C. . D. .

( Ta có:

Câu 45. VDMột con tàu cao tốc chở một đoàn tham quan tại Đảo Lí Sơn, một hòn đảo có vẻ đẹp non nước
hữu tình vừa hùng vĩ vừa thơ mộng của tỉnh Quảng Ngãi . Sau khi tham quan xong, tàu rời đảo theo hướng
Tây với tốc độ 15 hải lý/ giờ. Một người đứng trên boong tàu dùng giác kế ngắm đỉnh ngọn núi D tạo với

phương ngang một góc , 5 phút sau thì góc nhìn là . Biết rằng vị trí ngắm của giác kế cao 2 m so với
mực nước biển và 1 hải lý bằng 1852m. Chiều cao đỉnh núi D so với mực nước biển gần với kết quả nào
sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Không mất tính tổng quát của bài toán ta quy ước bài toán theo mô hình sau :

Gọi A là vị trí của giác kế ngắm, B là vị trí của giác kế ngắm sau khi đi được 5 phút.
Độ cao từ D so với mực nước biển chính là .
Vì tàu đi có tốc độ 15 hải lý / giờ nên trong thời gian 5 phút tàu đi được một đường bằng .

Xét tam giác có , ,

Áp dụng định lí sin trong tam giác có .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có


Vậy chiều cao từ đỉnh núi D so với mực nước biển là 168,7 +2 170,7 m
Câu 46. VD Nhận dạng tam giác trong các trường hợp sau:

A. Tam giác đều .B. Tam giác cân vuông, cân .C. Tam giác cân tại C .D. Tam giác vuông .

Vậy tam giác cân tại


Câu 47. Từ trên nóc của một tòa nhà cao 18,5 m, bạn Nam quan sát một cái cây cách tòa nhà 30
m và dùng giác kế đo được góc lệch giữa phương quan sát gốc cây và phương nằm ngang là 34°,
góc lệch giữa phương quan sát ngọn cây và phương nằm ngang là 24°. Biết chiều cao của chân
giác kế là 1,5 m. Chiều cao của cái cây là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Lời giải
Giả sử toà nhà là AB, AB = 18,5 m; giác kế AC = 1,5 m; chiều cao của cái cây là DE; khoảng
cách từ tòa nhà tới cây là BD = 30 m; góc tạo bởi phương quan sát gốc cây và phương nằm
ngang là , góc tạo bởi phương quan sát ngọn cây và phương nằm ngang
là . Ta cần tính DE.
Hình vẽ mô phỏng:
Ta có: BC = BA + AC = 18,5 + 1,5 = 20 (m).
Tam giác BCD vuông tại B, áp dụng định lí Pythagore ta có:

Lại có:
(so le trong)

Áp dụng định lí sin trong tam giác CDE ta có:


Vậy chiều cao của cây khoảng 6,9 m.

Câu 48. Cho tam giác ABC khẳng định nào sau đây sai?

A. . B.

C. D.

Câu 49. VDC Cho hình thang cân có đáy nhỏ , đáy lớn . Biết và

. Tính .
Lời giải

A B

D E C
Gọi là hình chiếu vuông góc của trên . Đặt .

Ta có .

Trong tam giác vuông ta có:

.
Trong tam giác vuông ta có .

Thay , vào biến đổi ta được:

hay . Khi đó .

Mặt khác: .
Câu 50. VDCCho đường tròn tâm O bán kính R và điểm M thỏa mãn MO  3R . Một đường
kính AB thay đổi trên đường tròn. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  MA  MB .
Lời giải

 
Gọi MOA    MOB  180   .
Ta có MA  MO  AO  2MO. AO.cos   9 R  R  6 R cos   R 10  6 cos 
2 2 2 2 2

.
MB  MO 2  BO 2  2 MO.BO.cos 180     9 R 2  R 2  6 R2 cos   R 10  6 cos 
.
Xét C  10  6 cos   10  6 cos 
 C 2  20  2 100  36 cos 2   20  2 100  36  36 .
cos   1   0
cos 2   1   
Suy ra C  6 . Dấu "  " xẩy ra khi cos   1   180 .

Ta có

S  MA  MB  R 10  6 cos   10  6 cos   6 R
.

Suy ra min S  6 R A O
khi và chỉ khỉ , , , B M thẳng hàng.

You might also like