You are on page 1of 31

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ THI HSG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT

Môn: TOÁN
ĐỀ 06 tuần 13 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm có 50 câu trắc nghiệm)

Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 2. Có 10000 vé được đánh số từ 00000 đến 99999. Hỏi số vé gồm 5 chữ số khác nhau là:
A. 30240. B. 32212. C. 23460. D. 32571.

Câu 3. Giá trị của bằng:


A. . B. . C. 8. D. 1.

Câu 4. Cho hàm số có đạo hàm . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên

đoạn bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 5. Viết biểu thức về dạng ta được ?

A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Cho khối lăng trụ tam giác , M là trung điểm của . Cắt khối lăng trụ
trên bằng hai mặt phẳng và ta được:
A. Ba khối tứ diện. B. Ba khối chóp. C. Bốn khối chóp. D. Bốn khối tứ diện.
Câu 7. Một mặt cầu có diện tích bằng thì thể tích khối cầu đó bằng bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. Kết quả khác.

Câu 8. Một khối trụ có bán kính đáy bằng 2 và khối cầu ngoại tiếp hình trụ có thể tíchbằng .
Tính thể tích khối trụ.
A. . B. . C. . D. .

Câu 9. Tìm họ nguyên hàm của hàm số .

A. . B. .

C. . D. .
Câu 10. Biết . Tính .

A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Trong
buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để khi xếp sao cho
2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau.

A. . B. . C. . D. .

Câu 12. Tính giới hạn của dãy số: .


A. . B. . C. 1. D. 0.
Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại có

, . Khoảng cách từ đến mặt phẳng là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 14. Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị hàm số như hình
vẽ. Số điểm cực trị của hàm số là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 15. Gọi lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn .
Tính .

A. . B. . C. . D. .

Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của để hàm số đồng biến trên
A. . B. . C. . D. .

Câu 17. Cho . Tính ?

A. . B. . C. . D. .
Câu 18. Phương trình có hai nghiệm , trong đó .
Giá trị của là:
A. 5. B. 14. C. 3. D. 13.

Câu 19. Với điều kiện nào của thì đẳng thức đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 20. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi (không phải hình vuông).
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Bốn mặt bên của hình lăng trụ đã cho là các hình chữ nhật bằng nhau.
B. Trung điểm của đường chéo là tâm đối xứng của hình lăng trụ.
C. Hình lăng trụ đã cho nó 5 mặt phẳng đối xứng.
D. Thể tích khối lăng trụ đã cho là .
Câu 21. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , . Cạnh
bên vuông góc với mặt đáy, góc giữa và đáy là . Thể tích khối chóp đó bằng:

A. . B. . C. . D. .
Câu 22. Cho khối lăng trụ đều có , là trung điểm và
. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 23. Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước và , người ta làm các thùng được nước hình
trụ có chiều cao bằng , theo hai cách sau (hình minh họa):
+ Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
+ Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của
một thùng.

Ký hiệu là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và là tổng thể tích của hai thùng gò được theo

cách 2. Tính tỷ số .

A. . B. . C. . D. .
Câu 24. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ; ; và trục hoành là được

biểu diễn dưới dạng , với . Tính tổng .


A. . B. . C. . D. .

Câu 25. Tìm nguyên hàm của hàm số biết phương trình có một

nghiệm bằng .

A. . B. .

C. . D. .

Câu 26. Cho phương trình . Biết phương trình có

nghiệm . Khi đó, giá trị của là:


A. 2017. B. 2018. C. 2019. D. 2020.

Câu 27. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật có ; . Các mặt bên
SBC và SCD là các tam giác vuông tại B và .Góc tạo bởi cạnh SV và mặt phẳng đáy bằng . Gọi M
là trung điểm cạnh . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC theo#a.

A. . B. . C. . D. .

Câu 28. Cho hàm số . Tổng các giá trị của m để hàm số có hai

điểm cực trị thõa mãn là:


A. . B. . C. 8. D. .

Câu 29. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số đồng biến trên khoảng nào?

A. . B. . C. . D. .
Câu 30. Cho phương trình . Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình trên
có hai nghiệm dương phân biệt?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 31. Cho hàm số . Biết rằng có một giá trị để hàm số có hai
điểm cực trị A, B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng . Khẳng định nào sau
đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 32. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng sao cho hàm số

nghịch biến trên khoảng ?


A. 8. B. 9. C. 17. D. 18.

Câu 33. Ông An gửi 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất tháng. Chưa đầy một năm thì
lãi suất tăng lên /tháng. Sáu tháng sau lãi suất lại giảm còn / tháng. Thầy Tuấn tiếp tục gửi
thêm một số tháng nữa rồi rút cả vốn lẫn lãi được 5787710,707 đồng. Hỏi thầy Tuấn đã gửi tổng thời gian
bao nhiêu tháng?
A. 18 tháng. B. 17 tháng. C. 16 tháng. D. 15 tháng.

Câu 34. Cho hàm số . Tính giá trị của là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 35. Đồ thị hàm số đối xứng với đồ thị của hàm số qua điểm

. Giá trị của biểu thức là:


A. . B. . C. . D. .
Câu 36. Có một khối gỗ dạng hình chóp OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau,
. Trên mặt phẳng (ABC) ngươid ta đánh dấu điểm M. Sau đó người ta cắt gọt
khối gỗ để thu được một khối gỗ hình hộp chữ nhật có OM là đường chéo, đồng thời có ba mặt nằm trên
ba mặt ccura hình chóp (xem hình vẽ). Thể tích lớn nhất của khối hộp chữ nhật là bao nhiêu?

A. 8. B. 12. C. 24. D. 36.

Câu 37. Cho tam giác ABC vuông tại A, . Gọi M là điểm di động trên cạnh BC,
MH vuông góc với AB tại H. Cho tam giác AHM quay quanh cạnh AH tạo nên một khối nón. Thể tính
lớn nhất của khối nón được tạo thành là:
A. . B. . C. . D. .

Câu 38. Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn và , chiều cao và bán kính đáy là
. Một mặt phẳng đi qua trung điểm của OO’ và tạo với OO’ một góc . Hỏi cắt đường tròn
đáy theo một dây cung có độ dài bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. .

Câu 39. Cho hàm số có đạo hàm trên thõa mãn với
mọi . Tính .
A. . B. .
C. . D. .

Câu 40. Cho hàm số thõa mãn và . Biết

với a, b là các số thực dương. Giá trị của bằng:


A. 35. B. 29. C. 11. D. 7.
Câu 41. Có 8 bạn ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu cân đối đồng chất
như nhau. Tất cả 8 bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu ngửa thì đứng, bạn có đồng xu sấp
thì ngồi. Tính xác suất để không có hai bạn liền kề cùng đứng.

A. . B. . C. . D. .
Câu 42. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang cân,
. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng
(ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và CD. Tính góc giữa MN và (SAC), biết thể tích khối

chóp SABCD bằng .

A. . B. . C. . D. .

Câu 43. Cho hàm số . Đồ thị của hàm số như hình sau:

Hỏi đồ thị hàm số có tối đa bao nhiêu cực trị?


A. 7. B. 8. C. 9. D. 11.

Câu 44. Cho hai hàm số và liên tục và có đạo hàm trên và có đồ thị lần lượt

là như hình vẽ. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 45. Cho hàm số có đồ thị (C). thuộc (C) và có hoành độ là 1, tiếp tuyến
tại cắt (C) tại , tiếp tuyến của (C) tại cắt (C) tại ,… Cứ thế và tuyến tuyến của (C) tại

thõa mãn . Tìm n.


A. 675. B. 672. C. 674. D. 673.

Câu 46. Cho các số thực không âm thõa mãn . Giá trị nhỏ nhất của

biểu thức là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 47. Gọi là giá trị của tham số m để phương trình chỉ có một
nghiệm duy nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .

Câu 48. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ

Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
Có nghiệm đúng với mọi .
A. 10. B. 4. C. 5. D. 9.

Câu 49. Cho tứ diện ABCD có và các cạnh còn lại đều có độ dài bằng 1. Giá
trị lớn nhất của diện tích toàn phần của tứ diện ABCD là:

A. 2. B. 1. C. . D. .
Câu 50. Cho tứ diện SABC có trọng tâm G. Mặt phẳng quay quanh AG và cắt các cạnh SB, SC

tương ứng tại M, N. Giá trị nhỏ nhất của tỉ số là:

A. . B. . C. . D.
======== Hết ========

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C A C A A B C C D D A C B D A B A B D C D B C B B
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D A D D B B A C B D A C A A A B C D C C A A A B D
.
Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. B. .

C. D.
Lời giải:
Chọn C

Viết lại đáp án A là (HS lẻ)

Viết lại đáp án B là (HS lẻ)

Viết lại đáp án C là (HS chẵn)

 Hàm số xác định

 Chọn nhưng Vậy không chẵn, không lẻ.


Câu 2. Có 10000 vé được đánh số từ 00000 đến 99999. Hỏi số vé gồm 5 chữ số khác nhau là:
A. 30240. B. 32212. C. 23460. D. 32571
Lời giải:
Chọn A

Gọi dãy số in trên vé có dạng .

Số cách chọn là 10 ( có thể là 0).

Số cách chọn là 9

Số cách chọn là 8.

Số cách chọn là 7.

Số cách chọn là 6. Số vé có 5 chữ số = 10.9.8.7.6 = 30240.

Câu 3. Giá trị của bằng:


A. . B. . C. 8. D. 1
Lời giải:
Chọn C

Ta có: .

Câu 4. Cho hàm số có đạo hàm . Với các số thực dương thỏa mãn

. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn bằng:

A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn A
Hàm số đơn điệu trên đoạn nên đạt giá trị nhỏ nhất – lớn nhất tại đầu mút của các đoạn

Ta có suy ra hàm số nghịch biến trên .

Vậy

Câu 5. Viết biểu thức về dạng ta được ?

A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn A

Ta có .
Câu 6. Cho khối lăng trụ tam giác , M là trung điểm của . Cắt khối lăng trụ trên
bằng hai mặt phẳng và ta được:
A. Ba khối tứ diện. B. Ba khối chóp. C. Bốn khối chóp. D. Bốn khối tứ diện.
Lời giải:
Chọn B

Cắt khối trụ bởi hai mặt phẳng và ta được ba khối chóp ;
;

.
Câu 7. Một mặt cầu có diện tích bằng thì thể tích khối cầu đó bằng bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. Kết quả khác


Lời giải:
Chọn C

Ta có .

Câu 8. Một khối trụ có bán kính đáy bằng 2 và khối cầu ngoại tiếp hình trụ có thể tích bằng .
Tính thể tích khối trụ.
A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn C

Ta có , , .

Vậy thể tích khối trụ là .

Câu 9. Tìm họ nguyên hàm của hàm số .


A. . B. .

C. . D.
Lời giải:
Chọn D

Câu 10. Biết . Tính .

A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn D

.
Câu 11. Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Trong buổi
lễ trao phần thưởng, các học sinh được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để khi xếp sao
cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau.

A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn A

Số phần tử của không gian mẫu là


Gọi A là “Biến cố 2 bạn nữ không đứng cạnh nhau”.
Xếp 8 bạn nam thành một hàng có 8! cách.

Khi đó 8 bạn nam tạo ra 9 khe trống, xếp 4 bạn nữ vào 9 khe trống ta có cách.

Câu 12. Tính giới hạn của dãy số: .


A. . B. . C. 1. D. 0
Lời giải:
Chọn C
Ta có

Suy ra .
Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại có ,

. Khoảng cách từ đến mặt phẳng là:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn B

Ta có nên khoảng cách từ đến mặt phẳng cũng chính là khoảng

cách từ đến mặt phẳng . Hạ .

Ta có .

Vậy khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng .

Câu 14. Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị hàm số như hình vẽ.
Số điểm cực trị của hàm số là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1
Lời giải:
Chọn D

Ta có .

Phương trình (*).

Dựa vào đồ thị hàm số , ta thấy (*) có nghiệm duy nhất.

Vậy hàm số có duy nhất 1 điểm cực trị.

Câu 15. Gọi lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn . Tính
.

A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn A

Hàm số xác định trên .

Ta có

Xét hàm số trên đoạn ta có:

Ta có: , , , .

Vậy , .

Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của để hàm số đồng biến trên
A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn B

Khi ta có là hàm hằng nên không thỏa mãn.


Khi . Ta có .

Để hàm số đồng biến trên

Do .

Câu 17. Cho . Tính ?

A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn A

Đặt .

Câu 18. Phương trình có hai nghiệm , trong đó . Giá trị


của là:
A. 5. B. 14. C. 3. D. 13
Lời giải
Chọn B

PT
Vậy .

Câu 19. Bất phương trình có nghiệm là:


A. . B. . C. . D.
Lời giải
Chọn D

Vì nên

Mặt khác .
Câu 20. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi (không phải hình vuông). Phát
biểu nào sau đây sai?
A. Bốn mặt bên của hình lăng trụ đã cho là các hình chữ nhật bằng nhau.
B. Trung điểm của đường chéo là tâm đối xứng của hình lăng trụ.
C. Hình lăng trụ đã cho nó 5 mặt phẳng đối xứng.
D. Thể tích khối lăng trụ đã cho là .
Lời giải:
Chọn C

Hình lăng trụ đã cho chỉ có 3 mặt phẳng đối xứng là các mặt phẳng ,

và với lần lượt là trung điểm của các cạnh bên. (hình minh họa)

.
Câu 21. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , . Cạnh bên
vuông góc với mặt đáy, góc giữa và đáy là . Thể tích khối chóp đó bằng:

A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn D
Áp dụng định lý Pitago cho vuông tại ta có:

Ta có:

là hình chiếu của trên .

.
Xét vuông tại C ta có:

.
.
Câu 22. Cho khối lăng trụ đều có , là trung điểm và .
Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:
A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn B

Ta có
là đường trung tuyến của cạnh

Áp dụng định lý Pitago cho vuông tại


.
.
Câu 23. Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước và , người ta làm các thùng được nước hình trụ
có chiều cao bằng , theo hai cách sau (hình minh họa):
+ Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
+ Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung
quanh của một thùng.

Ký hiệu là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và là tổng thể tích của hai thùng gò

được theo cách 2. Tính tỷ số .

A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn C

Gọi , lần lượt là bán kính đáy của hai thùng gò được theo cách 1, cách 2.

Vì .

Ta có , .

Câu 24. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ; ; và trục hoành là được biểu

diễn dưới dạng , với . Tính tổng .


A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn B

Đặt .

Khi Vậy .
Vậy .

Câu 25. Tìm nguyên hàm của hàm số biết phương trình có một

nghiệm bằng .

A. . B. .

C. . D.
Lời giải:
Chọn B

Ta có là nguyên hàm của hàm số nên .

Vậy .

Câu 26. Cho phương trình . Biết phương trình có nghiệm

. Khi đó, giá trị của là:


A. 2017. B. 2018. C. 2019. D. 2020.
Lời giải:
Chọn D

Ta có: .
Khi đó, phương trình đã cho tương đương với:

Câu 27. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật có ; . Các mặt bên SBC và
SCD là các tam giác vuông tại B và .Góc tạo bởi cạnh SC và mặt phẳng đáy bằng . Gọi
M là trung điểm cạnh . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC theoa.
A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn A
Ta có:

Tương tự thì nên .

nên tam giác


SAC vuông cân tại A .
Kẻ

Dựng

Có .

Câu 28. Cho hàm số . Tổng các giá trị của m để hàm số có hai

điểm cực trị thõa mãn là:


A. . B. . C. 8. D. .
Lời giải:
Chọn D
.

. Để pt có hai điểm cực trị thì

Ta có: . Giả sử . Khi đó là nghiệm kép của


phương trình .
Dễ thấy phương trình không thể có nghiệm nên nó phải
có nghiệm kép. Suy ra
(thõa mãn)
Vậy tổng các giá trị của m là .
Câu 29. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số đồng biến trên khoảng nào?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn D

Ta có .

nên

Ta có:
Hàm số đồng biến khi .

Câu 30. Cho phương trình . Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình trên có
hai nghiệm dương phân biệt?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải:
Chọn B
Xét hàm số .

.
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên thì để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì
. Do nên .
Câu 31. Cho hàm số . Biết rằng có một giá trị để hàm số có hai điểm
cực trị A, B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng . Khẳng định nào
sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn B

Do nên hàm số luôn có hai điểm cực trị.

Tọa độ điểm uốn là nên I là tâm đối xứng của đồ thị.


Điều kiện cần và đủ để hàm số có hai điểm cực trị khác phía và cách đều đường thẳng
là đường thẳng đi qua I. Do đó:

Câu 32. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng sao cho hàm số

nghịch biến trên khoảng ?


A. 8. B. 9. C. 10. D. 18.
Lời giải:
Chọn A

.
Hàm số nghịch biến trên khi

Ta có: .

Mặt khác: .

Như vậy .

Kết hợp ta được nên . Vậy có 8 giá trị của m.

Câu 33. Ông An gửi 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất tháng. Chưa đầy một năm thì lãi
suất tăng lên /tháng. Sáu tháng sau lãi suất lại giảm còn / tháng. Thầy Tuấn tiếp
tục gửi thêm một số tháng nữa rồi rút cả vốn lẫn lãi được 5787710,707 đồng. Hỏi thầy Tuấn đã
gửi tổng thời gian bao nhiêu tháng?
A. 18 tháng. B. 17 tháng. C. 16 tháng. D. 15 tháng.
Lời giải:
Chọn C
Gọi x là số tháng gửi với lãi suất .
Gọi y là số tháng gửi với lãi suất .

Theo đề bài ta có:

.
Với , thử với ta thấy không thõa mãn.
Với , thử với ta thấy thõa mãn.
Với , thử với ta thấy không thõa mãn.
Vậy thầy Tuấn gửi tổng thời gian là 16 tháng.

Câu 34. Cho hàm số . Tính giá trị của là:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn B

Ta có:

Khi đó: .

Câu 35. Đồ thị hàm số đối xứng với đồ thị của hàm số qua điểm

. Giá trị của biểu thức là:


A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn D

Lấy nằm trên đồ thị hàm số . Khi đó điểm đối xứng

mới M qua I sẽ thuộc đồ thị hàm số . Khi đó: .


Suy ra .

.
Câu 36. Có một khối gỗ dạng hình chóp OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau,
. Trên mặt phẳng (ABC) ngươid ta đánh dấu điểm M. Sau đó người
ta cắt gọt khối gỗ để thu được một khối gỗ hình hộp chữ nhật có OM là đường chéo, đồng thời
có ba mặt nằm trên ba mặt ccura hình chóp (xem hình vẽ). Thể tích lớn nhất của khối hộp chữ
nhật là bao nhiêu?
A. 8. B. 12. C. 24. D. 36.
Lời giải:
Chọn A.
Gọi khoảng cách từ điểm M đến các mặt bên (OAB), (OBC), (OCA) lần lượt là a, b, c.
Khi đó: .
Thể tích khối hộp là:

Đẳng thức xảy ra khi .

Câu 37. Cho tam giác ABC vuông tại A, . Gọi M là điểm di động trên cạnh BC, MH
vuông góc với AB tại H. Cho tam giác AHM quay quanh cạnh AH tạo nên một khối nón. Thể
tính lớn nhất của khối nón được tạo thành là:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn C

Đặt .
Thể tích khối nón tạo thành là:

Đẳng thức xảy ra khi .

Câu 38. Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn và , chiều cao và
bán kính đáy là . Một mặt phẳng đi qua trung điểm của OO’ và tạo
với OO’ một góc . Hỏi cắt đường tròn đáy theo một dây cung có
độ dài bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn A

.
Suy ra .

Câu 39. Cho hàm số có đạo hàm trên thõa mãn với mọi
. Tính .
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải:
Chọn A
Ta có:

Do nên .
Vậy .

Câu 40. Cho hàm số thõa mãn và . Biết

với a, b là các số thực dương. Giá trị của bằng:


A. 35. B. 29. C. 11. D. 7.
Lời giải:
Chọn A
Ta có:

.
Mặt khác:

.
Câu 41. Có 8 bạn ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu cân đối đồng chất như
nhau. Tất cả 8 bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu ngửa thì đứng, bạn có đồng xu
sấp thì ngồi. Tính xác suất để không có hai bạn liền kề cùng đứng.

A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn B
Gọi A là biến cố “không có hai người liền kề cùng đứng”.
Số phần tử của không gian mẫu là: .
Rõ ràng nếu nhiều hơn 4 đồng xu ngửa thì biến cố A không xảy ra.
Vậy nên ta xét các trường hợp sau:
TH1: Có nhiều nhất một đồng xu ngửa.
Kết quả của trường hợp này là: .
TH2: Có hai đồng xu ngửa.
Nếu 2 đồng xu ngửa cạnh nhau thì sẽ có 8 khả năng nên số kết quả của trường hợp này là
.
TH3: Có 3 đồng xu ngửa.
Cả 3 đồng xu ngửa kề nhau thì có 8 khả năng.
trong 3 đồng xu ngửa thì có đúng 2 đồng xu ngửa kề nhau thì có kết quả.
Suy ra kết quả của trường hợp này là .
TH4: Có 4 đồng xu ngửa.
Trường hợp này có 2 kết quả thõa mãn biến cố. A.

Như vây: .

Xác suất cần tính là: .


Câu 42. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang cân, .
Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của SB và CD. Tính góc giữa MN và (SAC), biết thể tích khối chóp SABCD bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn C
Gọi O là trung điểm AC, M’ là trung điểm SO, N’ là
trung điểm ND và H là trung điểm AO.
Dễ chứng minh được .

.
Suy ra

Ta có: .

Suy ra .
Câu 43. Cho hàm số . Đồ thị của hàm số như hình sau:

Hỏi đồ thị hàm số có tối đa bao nhiêu cực trị?


A. 7. B. 8. C. 9. D. 11.
Lời giải:
Chọn D

Xét hàm số .
.
Dựa vào đồ thị của hàm số và , ta thấy
phương trình trên có 5 nghiệm là với . (do
đường thẳng đó không phải tiếp tuyến của đồ thị tại 2).
Ta có bảng biến thiên:

Để hàm số có nhiều cực trị nhất thì phương trình có nhiều


nghiệm nhất.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có thể có nhiều nhất 6
nghiệm.
Vậy hàm số có tối đa cực trị.

Câu 44. Cho hai hàm số và liên tục và có đạo hàm trên và có đồ thị lần lượt là

như hình vẽ. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn C
Đặt

Lấy . Từ đồ thị, ta có:


.
Như vậy với mọi thì nên nghịch biến trên khoảng

Câu 45. Cho hàm số có đồ thị (C). thuộc (C) và có hoành độ là 1, tiếp tuyến tại
cắt (C) tại , tiếp tuyến của (C) tại cắt (C) tại ,… Cứ thế mãi và tuyến tuyến của

(C) tại thõa mãn . Tìm n.


A. 675. B. 672. C. 674. D. 673.
Lời giải:
Chọn C
.
Gọi là tiếp tuyến của (C) tại điểm .

.
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và là:

Có điểm .
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và là:

Có điểm .
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và là:
.

Suy ra ta có dãy .

Ta có:
.

Câu 46. Cho các số thực không âm thõa mãn . Giá trị nhỏ nhất của biểu

thức là:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn A

Đặt .
Ta có:
.

.
Đẳng thức xảy ra khi .

Câu 47. Gọi là giá trị của tham số m để phương trình chỉ có một nghiệm
duy nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
Chọn A
Gọi là một nghiệm của phương trình. Khi đó cũng là một nghiệm của phương
trình.

Thật vây:

.
Như vậy để phương trình có nghiệm duy nhất thì .
Thay vào phương trình tìm được .
Ngược lại, với thì ta có phương trình:
Ta có: .
Đẳng thức xảy ra khi .
Vậy .

Câu 48. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ

Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình

Có nghiệm đúng với mọi .


A. 10. B. 4. C. 5. D. 9.
Lời giải:
Chọn A
10.

Ta có: với mọi

với mọi .

Do .

Suy ra nên tổng các giá trị của m là 10.

Câu 49. Cho tứ diện ABCD có và các cạnh còn lại đều có độ dài bằng 1. Giá trị lớn
nhất của diện tích toàn phần của tứ diện ABCD là:

A. 2. B. 1. C.

. D. .
Lời giải:
Chọn B
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Ta có:
Hai tam giác cân AVD và BCD bằng nhau, hai tam giác cân ABC và ABD bằng nhau.

Khi đó: .
Ta có:

Đẳng thức xảy ra khi .


Câu 50. Cho tứ diện SABC có trọng tâm G. Mặt phẳng quay quanh AG và cắt các cạnh SB, SC tương

ứng tại M, N. Giá trị nhỏ nhất của tỉ số là:

A. . B. . C. . D.
Lời giải:
Chọn D
Bổ đề:
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Đường thẳng
bất kì đi qua G cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M,

N. Khi đó .
Chứng minh: Qua B, C kẻ các đường thẳng song
song với MN cắt đường thẳng AG tại K và I. Gọi D
là trung điểm BC.
Theo đinnhj lý Talet, ta có:

.

.
Quay về bái toán ban đầu:

Đặt .
Lấy E là trung điểm BC. Trong (SAE) kéo dài AG
cắt SE tại I. Khi đó và I là trọng tâm tam
giác SBC. Khi đó theo bổ đề trên, trong tam giác

ABC, ta luôn có .

Lại có .

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy: .


Đẳng thức xảy ra khi .

You might also like