You are on page 1of 23

CHƯƠNG 1: MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC TRIỂN KHAI NĂM VĂN HÓA

AN TOÀN HÀNG KHÔNG


1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA
Thực hiện Chỉ thị số 22 CT/TƯ ngày 24/02/2003 của Ban Bí th ư Trung ương
Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự an toàn
giao thông và Chương trình phối hợp giữa Trung ương Đoàn TNCS H ồ Chí Minh và
Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia về việc tổ chức cuộc v ận đ ộng “Tu ổi tr ẻ xung
kích tình nguyện giữ gìn trật tự ATGT”; năm 2013 là năm đ ược B ộ Giao thông v ận
tải chọn là Năm An toàn giao thông và kỷ cương, ch ất l ượng, ti ến đ ộ, hi ệu qu ả công
trình giao thông. Xác định rằng các hành vi vi ph ạm d ẫn t ới m ất an toàn giao
thông nói chung và an toàn giao thông Hàng không nói riêng có y ếu t ố quy ết
định là con người và cụ thể là liên quan tới văn hóa c ủa ng ười tham gia, s ử d ụng
các dịch vụ của Ngành Giao thông vận tải, trên cơ sở đó để c ụ th ể hóa n ội dung
trên và với mục đích phát triển văn hóa an toàn Hàng không thành m ột ý th ức t ự
giác của mọi người tham gia hoạt động hàng không dân d ụng, nâng cao nh ận
thức, tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ, hiểu biết pháp lu ật c ủa cán b ộ, công
nhân viên Ngành hàng không; nâng cao nh ận th ức c ủa nhân dân v ề an toàn hàng
không và phát huy vai trò của người dân trong vi ệc tuyên truy ền, xây d ựng và b ảo
đảm an toàn Hàng không; Cục Hàng không Vi ệt Nam đã ban hành K ế ho ạch t ổ
chức Năm Văn hóa an toàn Hàng không 2013.
Xác định rằng để tổ chức, triển khai thực hiện tốt Năm Văn hóa an toàn Hàng
không 2013, nhận thức về văn hóa an toàn Hàng không đóng vai trò h ết s ức quan
trọng. Nhận thức đúng sẽ dẫn tới hành động đúng. Có th ể nói v ấn đ ề văn hóa tr ực
tiếp liên quan tới yếu tố con người, không phân bi ệt trình đ ộ, h ọc v ấn, ch ức v ụ. M ột
người có chức vụ, trình độ, học vấn cao nhưng không có nhận th ức và c ư x ử đúng v ề
văn hóa an toàn sẽ gây ra những hậu quả khôn lường uy hiếp tới an toàn Hàng
không và ngược lại. Thực tế công tác bảo đảm an ninh, an toàn Hàng không trong
những năm vừa qua cho thấy nguy cơ gây mất an ninh, an toàn Hàng không đa
phần do yếu tố con người, trong đó vấn đề nhận thức đặc biệt quan tr ọng. Có
những đối tượng dù biết rằng hành vi của mình có thể gây uy hiếp tới an toàn Hàng
không và không được người thực thi công vụ cho phép nhưng vẫn cố tình vi ph ạm.
Đối tượng vi phạm không chỉ là hành khách nội địa mà còn là hành khách n ước
ngoài, thậm chí còn là nhân viên thực thi công vụ trong Ngành. Có th ể nói n ếu nh ư
bảo đảm tuyệt đối an toàn Hàng không là yếu tố sống còn c ủa Ngành thì xây d ựng,
tổ chức và nâng cao nhận thức về văn hóa an toàn Hàng không là đòi h ỏi b ức thi ết
với yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế của toàn Ngành.
2. NHẬN THỨC VỀ VĂN HÓA AN TOÀN HÀNG KHÔNG
2.1. Nhận thức về Văn hóa an toàn Hàng không
Trên cơ sở đó nhận thức về Văn hóa an toàn Hàng không được xây d ựng d ựa
trên 07 tiêu chí sau:
a. Tự hào và phát huy truyền thống lịch sử của Ngành Hàng không dân d ụng Vi ệt
Nam.
b. Đối với ngành hàng không, một tai nạn là quá nhiều.
c. Không tự mãn, chủ quan, không thoả hiệp về an toàn hàng không vì b ất kỳ lý do
gì.
d. Bảo đảm an toàn hàng không là trách nhiệm của toàn b ộ h ệ th ống.
e. Ý thức trách nhiệm đối với công tác bảo đ ảm an toàn hàng không tr ước h ết ph ải
từ tất cả các cấp lãnh đạo, đặc biệt là người đứng đầu tổ chức, đơn vị.
f. Không có vi phạm an toàn nào là vi phạm nhỏ, l ỗi nh ỏ cũng d ẫn đ ến tai n ạn th ảm
khốc.
g. Khuyến khích báo cáo tự nguyện về an toàn hàng không.
2.2. Nâng cao nhận thức về văn hóa an toàn Hàng không
Trên cơ sở nhận thức về Văn hóa an toàn Hàng không nh ư trên, có hai đ ối
tượng chính được hướng tới để nâng cao nhận thức về Văn hóa an toàn Hàng
không đó là người thực thi công vụ trong Ngành và người dân s ử d ụng các d ịch v ụ
của Ngành:
a. Đối với lực lượng thực thi công vụ trong Ngành
Đối với lực lượng thực thi công vụ trong Ngành, văn hóa an toàn Hàng
không gắn liền với việc nâng cao ý thức trách nhiệm công v ụ c ủa cán b ộ, nhân viên,
người lao động ngành hàng không, cụ thể là:
Bảo đảm an toàn là điều kiện tối cao trong mọi hoạt đ ộng c ủa toàn th ể cán b ộ,
công chức, viên chức, người lao động;
Loại bỏ mọi tư tưởng, hành động quan liêu trong công vi ệc; nghiêm túc th ực
hiện đúng đúng quy trình, thủ tục, nội quy, quy định trong công vi ệc; ch ấp hành
nghiêm chỉnh thời gian làm việc, công tác theo quy định; cải tiến l ối làm vi ệc, nâng
cao chất lượng phục vụ nhân dân; phấn đấu giải quyết hồ sơ nhanh h ơn so v ới th ời
gian theo quy định; giao tiếp, hướng dẫn tổ chức, công dân, đ ồng nghi ệp t ận tình,
chu đáo và thân thiện; không để hồ sơ trễ hẹn; không gây khó khăn, phi ền hà;
không vô cảm, thiếu tinh thần trách nhiệm;
Xây dựng và thực hiện các tiêu chí về tinh thần trách nhiệm, đ ạo đ ức công v ụ
của công chức, viên chức gắn với công việc của ngành, c ơ quan, đ ơn v ị; phát huy
dân chủ cơ sở; xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh công s ở;
Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả việc th ực hi ện, k ịp th ời
phát hiện và xử lý những hạn chế, thiếu sót, những thông tin ph ản ảnh không t ốt có
liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động;
Tổ chức phong trào thi đua về nâng cao tinh thần trách nhi ệm, đ ạo đ ức công
vụ trong cán bộ, công chức, viên chức tại cơ quan, đơn vị; nêu gương ng ười t ốt, vi ệc
tốt, điển hình tiên tiến và thực hiện chế độ động viên khen thưởng kịp th ời.
b. Đối với người dân sử dụng dịch vụ của Ngành
Hiểu và tự nguyện thực hiện các nội quy, quy định của pháp luật và c ủa
Ngành hàng không dân dụng về an toàn Hàng không, trên c ơ s ở đó tuyên truy ền,
phổ biến cho người thân, đồng nghiệp, bạn bè… nghiêm túc, tự giác thực hi ện các
quy định về an toàn Hàng không;
Có ý thức, chủ động cung cấp các thông tin nhằm bảo đảm an toàn Hàng
không cho nhà chức trách và các cơ quan, đơn v ị cung c ấp d ịch v ụ Hàng không
theo quy định;
Chủ động xây dựng, góp ý, đề xuất các giải pháp, ý t ưởng nh ằm tăng c ường,
củng cố hệ thống quy định, nội quy về an toàn Hàng không và ý th ức c ủa ng ười s ử
dụng dịch vụ nói riêng và toàn dân nói chung trong việc gi ữ gìn, b ảo đ ảm an toàn
Hàng không.
3. Giải pháp thực hiện
Trên cơ sở nhận thức và các yêu cầu trên, để nâng cao nh ận th ức v ề Văn hóa
an toàn Hàng không nói chung và triển khai Kế ho ạch Năm Văn hóa an toàn Hàng
không nói riêng, các giải pháp được đưa ra là:
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung văn hóa an toàn hàng
không, kiến thức pháp luật về an toàn hàng không trong toàn b ộ ngành hàng
không dân dụng.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung văn hóa an toàn hàng
không, kiến thức pháp luật về an toàn hàng không cho c ộng đ ồng xã h ội; đ ổi m ới
triệt để hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức; kết hợp gi ữa các hình th ức tuyên
truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng với việc phát t ờ r ơi, dán áp phích,
dựng panô, khẩu hiệu; tổ chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức về an toàn hàng
không; tổ chức cuộc vận động đóng góp ý tưởng, sáng kiến của nhân dân góp ph ần
bảo đảm an toàn hàng không.
Lấy thanh niên làm nòng cốt cho phong trào xây d ựng văn hóa an toàn
hàng không trong toàn ngành; bồi dưỡng kỹ năng, nghi ệp v ụ tuyên truy ền v ề an
toàn hàng không cho thanh niên.
Trong các giải pháp được đưa ra để triển khai thực hiện nâng cao nh ận th ức
về Văn hóa an toàn Hàng không và Năm Văn hóa an toàn Hàng không 2013, vai
trò của tổ chức Đoàn và đoàn viên thanh niên được xác định là nòng c ốt trong vi ệc
xây dựng văn hóa an toàn Hàng không trong Ngành. V ới t ổng s ố Đoàn viên, thanh
niên trong là gần 1,5 vạn chiếm 50% tổng số cán bộ, công nhân viên toàn Ngành;
đây là lực lượng có trình độ chuyên môn, được đào tạo bài b ản, có nhi ệt tình công
tác và được trưởng thành trong rèn luyện từ nhiều phong trào, ch ương trình ho ạt
động của các cơ sở Đoàn trong Ngành mà tiêu bi ểu là phong trào “Tu ổi tr ẻ Hàng
không Việt Nam xung kích, sáng tạo, tình nguyện vì nh ững chuy ến bay an toàn,
hiệu quả”. Việc giao cho Đoàn Thanh niên là cơ quan th ường tr ực c ủa Năm Văn
hóa an toàn Hàng không cho thấy sự tin tưởng mà các c ấp ủy và lãnh đ ạo Ngành
đặt ra cho tổ chức Đoàn và lực lượng đoàn viên, thanh niên; đ ồng th ời cũng là
nhiệm vụ, là yêu cầu của các cấp ủy Đảng đối với ho ạt đ ộng c ủa t ổ ch ức Đoàn v ới
mục đích cao nhất là phục vụ, góp phần thực hiện thắng l ợi công tác chuyên môn,
nhiệm vụ chính trị trọng tâm của tổ chức, đơn vị.
CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG CỦA VĂN HÓA AN TOÀN HÀNG KHÔNG DÀNH
CHO CÁN BỘ, CÔNG NHÂN VIÊN TRONG NGÀNH
1. LỊCH SỬ NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG VIỆT NAM
Để thực hiện tốt văn hóa an toàn Hàng không, một yếu tố hết sức quan tr ọng
đó là người thực thi công vụ phải có tình yêu với công việc mình đang làm, tình
yêu với Ngành nghề, với cơ quan, đơn vị mình công tác. Một trong nh ững n ội dung
quan trọng của công tác tập huấn, tuyên truy ền v ề văn hóa an toàn Hàng không
đó là giúp cho người thực thi công vụ tự hào về lịch sử truyền thống c ủa Ngành
Hàng không dân dụng Việt Nam, có thể tóm tắt như sau:
Ngày 15/01/1956, với tầm nhìn chiến lược sâu r ộng c ủa Đ ảng và Bác H ồ kính
yêu, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký ban hành Nghị định số 666/TTg của Th ủ
tướng Chính phủ về việc thành lập Cục Hàng không dân dùng thu ộc Th ủ t ướng ph ủ,
đặt nền móng cho sự ra đời, trưởng thành và phát tri ển b ền v ững c ủa ngành
HKDDVN. 57 năm – không phải là quãng đường dài nếu so v ới l ịch s ử phát tri ển
của ngành Hàng không dân dụng thế giới, nhưng đối với Hàng không dân d ụng
Việt Nam, đó là chặng đường phát triển đầy hào hùng và oanh liệt, v ượt qua r ất
nhiều khó khăn thử thách. Là một ngành ra đời t ừ cái nôi c ủa l ực l ượng vũ trang
nhân dân, quân chủng PK-KQ, Hàng không dân d ụng Vi ệt Nam luôn gi ữ v ững b ản
chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc, v ới Nhân dân. Tr ải qua
chặng đường 57 năm xây dựng, trưởng thành, phát triển, ngành Hàng không dân
dụng Việt Nam đã xây đắp lên những thành tích, chiến công, ghi vào b ề dày l ịch s ử
vẻ vang của đất nước, của quân đội, của ngành GTVT, để lại những bài h ọc cao quý,
những kinh nghiệm thực tiễn sâu sắc và những kết tinh phẩm chất cao quý “Anh
bộ đội Cụ Hồ”.
Sau ngày ra đời, tuy còn rất non trẻ, tháng 2 năm 1956, máy bay c ủa Hàng
không Việt Nam dân dụng Việt Nam đã bắt đầu thay th ế Hàng không Pháp đ ể
phục vụ Uỷ ban quốc tế giám sát việc thực hiện Hiệp định Giơnev ơ t ại Vi ệt Nam. Đ ặc
biệt cùng thời gian này máy bay LI-2 số hiệu VN-198 đã hoàn thành t ốt nhi ệm v ụ
chuyên cơ chở Bác Hồ và các cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quân đ ội đi công
tác trong nước và các nhiệm vụ đặc biệt khác.
Bước vào thập kỷ 60, trước yêu cầu phát triển của cách mạng, nhi ệm v ụ chi ến
đấu bảo vệ miền Bắc và đấu tranh giải phóng mi ền Nam ngày càng kh ẩn tr ương và
ác liệt. Lực lượng hàng không dân dụng và Không quân vận t ải đã đ ược tăng c ường
và phát triển thành Trung đoàn 919, tiền thân của Đoàn bay 919. Trung đoàn đã t ổ
chức hàng ngàn chuyến bay vận tải phục vụ mở đường Tr ường S ơn; làm nhi ệm v ụ
quốc tế giúp bạn Lào; Song song hai nhiệm vụ quân sự và dân d ụng.
Bằng những máy bay thô sơ như AN2, LI-2, IL-14, T-28 các chi ến s ĩ Không
quân vận tải đã làm bất ngờ kẻ thù bằng những chiến công hiển hách: ngày
14/2/1964 hai phi công Nguyễn Văn Ba và Lê Ti ến Ph ước c ủa Đoàn bay 919 đã
dùng máy bay T-28 thu được của địch bắn rới máy bay C123 th ả bi ệt kích M ỹ-ngu ỵ
trên bầu trời Tây bắc; Năm 1966,1967 bắn chìm 04 tàu bi ệt kích, b ắn b ị th ương 03
tàu biệt kích khác trên vùng viển Bắc bộ và ngày 12/01/1968 đánh bom phá hu ỷ
hoàn toàn trạm rađa chỉ huy máy bay Mỹ đánh phá miền B ắc trên đ ồi Pathí (Lào).
Trong chiến dịch Tết Mậu thân năm 1968, các chiến sĩ Không quân v ận t ải
(Hàng không dân dụng) đã dũng cảm, táo bạo vượt qua vĩ tuyến 17 ch ở vũ khí,
lương thực chi viện cho quân và dân ta anh dũng đánh địch ở mặt tr ận Tr ị - Thiên –
Huế. Các chuyến bay đã lên đường trong đêm tối, sương mù dày đ ặc r ất khó tìm
mục tiêu nhưng với ý chí quyết tâm vì miền Nam ruột thịt, h ọ đã hoàn thành xu ất
sắc nhiệm vụ. Có nhiều tổ bay đã vĩnh viễn nằm lại chiến tr ường. Nh ững t ấm g ương
anh dũng quên mình vì nghĩa lớn ấy vẫn sống mãi trong trang s ử truy ền th ống và
sự nghiệp trưởng thành, phát triển của Ngành.
Trong cuộc tổng tiến công mùa Xuân 1975 và chiến dịch Hồ Chí Minh l ịch s ử, Hàng
không dân dụng và Không quân vận tải đã d ốc toàn l ực tham gia và hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ, đáp ứng các yêu cầu thần tốc c ủa m ặt tr ận. Quân đ ịch thua ch ạy
rút khỏi sân bay ở đâu, cầu hàng không được nối ngay t ới đó đ ể nhanh chóng ti ếp
tế vũ khú, đạn dược, lương thực, thuốc men cấp cứu thương binh. Ngày 15/5/1975,
chiếc máy bay chuyên cơ của Hàng không dân dụng Việt Nam đã bay xuyên xu ốt
từ Thủ đô Hà Nội vào thành phố Sài Gòn chở Chủ tịch nước Tôn Đức Th ắng và đoàn
đại biểu Đảng, Nhà nước ta vào dự lễ đại thắng giải phóng đất nước.
Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn được giải phóng, đ ất n ước th ống nh ất đi
lên chủ nghĩa xã hội. Ngành hàng không dân dụng đã tập trung cho m ục đích
chính là xây dựng, phát triển kinh tế; tham gia tích c ực vào công cu ộc kh ắc ph ục
hậu qua chiến tranh, xây dựng cơ sở hạ tầng Hàng không dân dụng. Giai đo ạn đ ầu,
với những máy bay thu được của địch, cùng đội bay IL-18, AN-2 IAK-40, AN-24,
TU134, ngành đã được bổ sung thêm máy bay DC-6, DC-4, DC-3 thu đ ược c ủa đ ịch
phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ chính trị, kinh tế của đất nước v ừa m ới th ống nh ất,
góp phần vào công cuộc phát triển đất nước, phát triển kinh tế xã h ội vùng sâu,
vùng xa, duy trì vận tải hành khách, hàng hoá.
Bước vào thời kỳ đổi mới, phát huy truyền thống trong chiến đấu c ủa ng ười
lính năm xưa, với bản chất anh bộ đội Cụ Hồ, tư duy kinh tế nhạy bén, t ận d ụng t ối
đa mọi nguồn lực, nhanh chóng nắm bắt những cơ h ội c ủa n ền kinh t ế th ị tr ường,
chúng ta đã phát triển nhanh các cảng hàng không, sân bay, trang thi ết b ị đi ều
hành bay, đổi mới đội tàu bay, và một sự kiện quan tr ọng là tháng 12 năm 1994
Hàng không Việt Nam đã nhận lại phần phía Nam vùng thông báo bay H ồ Chí
Minh (FIR) sau 18 năm chia cắt. Ngành vận tải hàng không cũng đã t ạo ra nh ững
bước phát triển đột phá, năng động trong hội nhập kinh t ế qu ốc t ế, v ươn t ới các
châu lục và trở thành một nhân tố quan tr ọng thu hút đ ầu t ư, du l ịch và các ho ạt
động thương mại, văn hoá giữa Việt Nam và thế giới. Các mối quan h ệ hàng không
đa phương và song phương không ngừng được thiết lập, mở rộng. Thành tích tiêu
biêu nhất trong những năm đổi mới vừa qua đó là việc Ngành đã hoàn thi ện và
duy trì tốt hệ thống bảo đảm An ninh, An toàn hàng không. Ngành Hàng không
dân dụng Việt Nam đã bước vào năm thứ 15 không có tai n ạn hàng không nghiêm
trọng. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, quy chế được xây d ựng và c ập
nhật theo các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt trong đó có Lu ật Hàng không dân d ụng
Việt Nam được ban hành năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 1995 và nay là Lu ật s ửa
đổi, bổ sung Luật HKDDVN được Quốc hội thông qua năm 2006. Trên c ơ s ở Lu ật
HKDDVN năm 2006, hệ thống văn bản pháp lu ật và các chính sách đi ều ti ết v ận t ải
hàng không phù hợp, Ngành HK đã chủ động, linh ho ạt trong h ội nh ập qu ốc t ế
theo hướng tự do hoá, góp phần quan trọng cho s ự phát tri ển c ủa th ị tr ường hàng
không, đặc biệt chính sách của Nhà nước cho phép mở rộng đ ối v ới các thành ph ần
kinh tế tham gia kinh doanh vận tải hàng không; khuy ến khích và b ảo đ ảm các
quyền cho các hãng HK nước ngoài khai thác đi/đến Việt Nam theo quy đ ịnh c ủa
pháp luật.
Đến nay đã có 51 hãng Hàng không nước ngoài khai thác 68 đ ường bay t ừ
22 quốc gia, vùng lãnh thổ đến Việt Nam; m ạng đ ường bay n ội đ ịa do 5 hãng
HKVN khai thác với 41 đường bay từ 3 trung tâm chính là Hà N ội, Đà N ẵng và H ồ
Chí Minh tới 17 Cảng hàng không, sân bay địa ph ương; Riêng VN khai thác 48
đường bay quốc tế đến 28 cảng hàng không thuộc 15 qu ốc gia và vùng lãnh th ổ.
Thị trường vận tải HK Việt Nam năm 2012 đạt 25,3 triệu khách, tăng 6,5%; hàng
hoá, bưu kiện đạt 527 nghìn tấn, tăng 10,9%. Cất hạ cánh t ại các CHKSB Vi ệt Nam
đạt 310 nghìn lần chuyến, tăng 5,1%. Sản lượng điều hành bay đ ạt 454.076 l ần
chuyến, tăng 7,94% so với năm 2011. Lợi nhuận trước thuế c ủa các Đ ơn v ị doanh
nghiệp lớn của ngành HK (Tổng công ty HKVN, T ổng công ty C ảng HKVN, T ổng
công ty QLBVN) ước 1.403 tỷ đồng, đạt 120,54% kế hoạch; n ộp ngân sách nhà n ước
2.883 tỷ đồng, đạt 107,58% kế hoạch. Hàng trăm chuy ến bay chuyên c ơ ch ở các đ/c
lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước được thực hiện an toàn, chu đáo, tr ọng th ị.
Các hãng hàng không Việt Nam hiện khai thác 97 tàu bay hi ện đ ại: B777, A330,
A321, A320, B737, ATR72 với độ tuổi trung bình là 6,5 tu ổi, trong đó 40% là s ở h ữu
với độ tuổi trung bình là 5,9 tuổi.
Việc đầu tư xây dựng mạng cảng hàng không, sân bay đáp ứng nhu c ầu th ị
trường nội địa, quốc tế được đặc biệt chú trọng. Tính đến thời điểm hi ện nay, đã có
25/26 cảng hàng không hoàn thành quy hoạch, trong đó có 10 c ảng hàng không
quốc tế và 15 cảng hàng không nội địa; hiện 20 cảng hàng không, sân bay đã đ ược
đưa vào khai thác; các công trình nổi bật trong th ời gian v ừa qua là các nhà ga,
cảng hàng không hiện đại như T2 Tân Sơn Nhất, CHK Liên Kh ương, Buôn Ma Thu ột,
đặc biệt là CHK quốc tế mới Phú Quốc. Tổng năng l ực thông qua t ại các c ảng hàng
không VN từ mức 6 triệu hành khách năm 2000 đã nâng lên m ức 52 tri ệu hành
khách vào năm 2012. Hệ thống cơ sở hạ tầng quản lý bay cũng được hoàn thi ện v ới
2 Trung tâm ACC tại Tp. HCM và HAN đang đ ược xây m ới, 20 Đài ch ỉ huy t ại các
CHKSB và các đài trạm khác, bao gồm cả tại Đảo Tr ường Sa l ớn. Ngành HK cũng
đang hết sức nỗ lực cho 2 công trình trọng điểm là Nhà ga T2 N ội Bài và C ảng
HKQT Long Thành.
Đến nay Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO.
Kể từ sự kiện ngày 05/4/1956 khi ngành Hàng không dân dụng non tr ẻ c ủa Vi ệt
Nam ký Hiệp định hàng không đầu tiên với CHDCND Trung Hoa, đ ến nay n ước ta
cũng đã ký kết 65 Hiệp định vận chuyển hàng không song phương, đa ph ương. Đ ặc
biệt chúng ta đang tham gia tích cực vào tiến trình thi ết l ập Th ị tr ường Hàng
không Chung ASEAN vào năm 2015. Đồng thời tính hội nhập qu ốc t ế c ủa ngành
còn thông qua việc chúng ta đã cơ bản tuân th ủ đ ầy đ ủ các tiêu chu ẩn qu ốc t ế đ ối
với tất cả các lĩnh vực hoạt động HKDD.
Đóng góp vào thành tích chung của ngành Hàng không dân d ụng Vi ệt Nam h ơn
nửa thế kỷ qua, vai trò của Tổng cục HKDD, Cục Hàng không Vi ệt Nam qua các th ời
kỳ đã được khẳng định. Với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành v ề
hàng không dân dụng, Cục Hàng không Việt Nam luôn là đầu mối ch ỉ đ ạo, đi ều
phối và liên kết các lĩnh vực của Ngành HK trở thành một khối th ống nh ất, hi ệu qu ả.
2. NỘI DUNG CỦA VĂN HÓA AN TOÀN HÀNG KHÔNG
2.1 Định nghĩa về Văn hóa an toàn Hàng không
Văn hóa an toàn là cách nhận thức về an toàn, được coi tr ọng và ưu tiên
trong một tổ chức. Nó phản ánh sự cam kết một cách thực sự v ề an toàn ở t ất c ả các
cấp trong tổ chức. Nó cũng đã được mô tả là "một tổ chức hoạt động nh ư th ế nào
khi không có người giám sát".
Văn hóa an toàn không phải là một cái gì đó b ạn s ẽ có đ ược ho ặc mua đ ược,
nó là một cái gì đó của một tổ chức đạt đ ược nh ư m ột s ản ph ẩm c ủa các hi ệu ứng
kết hợp của Văn hóa Tổ chức, văn hóa tính chuyên nghi ệp và th ường xuyên trong
công việc, Văn hóa Quốc gia.
Văn hóa an toàn do đó có thể là tích c ực, tiêu c ực ho ặc trung l ập. B ản ch ất
của nó là những gì mọi người tin tưởng về tầm quan trọng của an toàn, bao g ồm c ả
những gì họ nghĩ rằng các đồng nghiệp, cấp trên của họ và các nhà lãnh đ ạo th ực
sự tin tưởng về sự an toàn là một ưu tiên.
2.2 Văn hóa an toàn của tổ chức và cá nhân
Văn hóa an toàn của một tổ chức là sự kết hợp văn hóa c ủa t ừng cá nhân v ới
văn hóa của tổ chức. Để xây dựng thành công văn hóa an toàn c ần ph ải quan tâm
và chú trọng đến việc xây dựng văn hóa an toàn c ủa m ỗi cá nhân và văn hóa an
toàn của tổ chức.
Văn hóa an toàn của cá nhân chính là cách c ư x ử, suy ngh ĩ, hành đ ộng c ủa
mỗi cá nhân liên quan đến vấn đề an toàn. Song song v ới đó, văn hóa an toàn c ủa
tổ chức chính là cách xử lý, hành động của tổ chức được thể hiện bằng nh ững quy
trình, quy định trong các vấn đề liên quan đến an toàn. Văn hóa đúng v ề an toàn
trong tổ chức được thể hiện qua việc các thông tin an toàn đ ược trao đ ổi và các cá
nhân trong tổ chức đó nhận thức được tầm quan trọng về an toàn, niềm tin vào
hiệu quả của hệ thống quản lý an toàn.
Văn hóa an toàn một mặt tránh quy trách nhiệm hay trừng ph ạt nh ững cá
nhân vô tình phạm lỗi hoặc hành động bất cẩn, m ặt khác b ảo đ ảm r ằng m ọi thông
tin, báo cáo về an toàn được tiếp nhận một cách nghiêm túc và đ ược s ử d ụng làm
dữ liệu cho những đánh giá an toàn thích hợp. Điều này không có ngh ĩa môi
trường văn hóa an toàn sẽ hoàn toàn không có trừng phạt, ngược lại, đó là môi
trường có sự phân biệt công bằng giữa lỗi và những hành động cố ý, giữa r ủi ro
chấp nhận được với rủi ro không chấp nhận được.
Một trong những nội dung mà hệ thống quản lý an toàn nh ấn m ạnh là văn
hóa báo cáo tự nguyện. Văn hóa báo cáo này khuyến khích vi ệc thu th ập các
thông tin liên quan đến an toàn và sử dụng những thông tin ấy cho vi ệc thúc đ ẩy
an toàn và không trừng phạt cá nhân hay tổ ch ức báo cáo đ ối v ới nh ững tr ường
hợp phạm lỗi vô tình và không có chủ đích. Việc kiểm tra, đi ều tra d ựa trên nh ững
thông tin, báo cáo về an toàn được thực hiện không nhằm mục đích tìm ra s ự b ất
tuân thủ của một cá nhân hay một đơn vị mà chủ yếu để nhận dạng mối nguy hi ểm
trong hệ thống vận hành công việc cũng như giúp các quá trình đánh giá an toàn
và quản lý an toàn của tổ chức trở nên hiệu quả hơn.
Văn hóa đúng về an toàn còn thể hiện qua việc th ực hi ện chia s ẻ thông tin
báo cáo an toàn và đánh giá an toàn của tổ chức. Điều này giúp cán b ộ, nhân viên
trong tổ chức nâng cao ý thức và trách nhiệm về an toàn và qu ản lý an toàn.
2.3 Các yếu tố cấu thành Văn hóa an toàn
Văn hoá an toàn bao gồm 5 yếu tố cơ bản:
Văn hoá báo cáo tự nguyện: Là môi trường văn hoá mà ở đó các cá nhân có thể
tin cậy để tự nguyện báo cáo các vấn đề về an toàn mà không ng ại b ị khi ển trách.
Người cung cấp thông tin, báo cáo an toàn cần phải được tin r ằng thông tin, báo
cáo mà họ cung cấp sẽ được tiếp nhận và xử lý một cách thỏa đáng.
Văn hoá được thông báo: Tổ chức sẽ thu thập và phân tích dữ liệu an toàn liên
quan và phổ biến một cách tích cực các thông tin an toàn đ ến các cá nhân trong t ổ
chức.
Văn hoá thích ứng linh hoạt: Các nhân viên khai thác trong tổ chức có khả năng
thích nghi, linh hoạt trong mọi tình huống và chủ động trong báo cáo m ối nguy
hiểm.
Văn hoá học hỏi: Là văn hoá trong đó tổ chức có khả năng học hỏi từ chính nh ững
sai lầm của mình và tìm cách điều chỉnh. Các nhân viên được khuyến khích học h ỏi,
áp dụng các kỹ năng và hiểu biết của mình để nâng cao an toàn cho t ổ ch ức. Nhân
viên được phổ biến, cập nhật về các vấn đề an toàn, các hậu quả của sự cố cũng nh ư
những bài học kinh nghiệm.
Văn hoá không trừng phạt hay văn hoá đúng về an toàn: Là văn hoá an toàn
trong đó các lỗi và các hành động không an toàn s ẽ không b ị tr ừng ph ạt n ếu các
lỗi/hành động đó là bất cẩn, không cố ý và rủi ro là ch ấp nh ận đ ược. Tuy nhiên,
những vi phạm cố tình, có chủ ý hay những hành động khinh su ất v ới r ủi ro không
thể chấp nhận được sẽ bị xử lý kỷ luật.
3. TẠI SAO VĂN HÓA AN TOÀN LẠI QUAN TRỌNG
Văn hóa an toàn có thể có tác động trực tiếp đến hiệu qu ả c ủa an toàn. N ếu
ai đó cho rằng an toàn không thực sự quan trọng, thậm là chí tạm th ời, sau đó tìm
cách giải quyết không dứt khoát, dấu giếm, đặc biệt là khi nhận th ấy có m ột nguy
cơ nhỏ chứ không phải là một nguy cơ rõ ràng và đưa một quyết đ ịnh không không
chính xác hoặc trừng phạt thì hậu quả sẽ rất khó lường. Tuy nhiên, m ột ph ản ứng
đầu tiên, điển hình và dễ hiểu đối với Văn hóa an toàn là:
3.1 Chúng tôi đã có SMS, tại sao chúng tôi l ại c ần Văn hóa an toàn n ữa?
Một hệ thống quản lý an toàn đại diện cho một tổ chức trong l ĩnh v ực an
toàn, và nó là một hệ thống quan trọng để tất cả các nhân viên ph ải th ực hi ện theo
nó nếu những người trong tổ chức tin tưởng về hệ thống đó. Tuy nhiên, các quy t ắc
và quy trình như vậy có thể không luôn luôn phải tuân thủ.
Câu trả lời cuối cùng là từ các đồng nghiệp của họ, cấp trên c ủa h ọ, bao g ồm
cả người đứng mũi chịu sào của một tổ chức, cụ thể là Tổng Giám đốc Đi ều hành
(CEO) của công ty. Để đảm bảo cam kết cần thi ết cho s ự an toàn, các nhà lãnh đ ạo
tổ chức phải thấy rằng an toàn là ưu tiên của họ.
Giao thông hàng không là một trong những loại hình giao thông an toàn
nhất hiện nay, những vụ tai nạn nghiêm trọng rất hiếm khi xảy ra. Chính vì v ậy nhi ều
tổ chức cho rằng hoạt động của họ đang ở mức độ an toàn cao. Đi ều này vô cùng
nguy hiểm bởi các tai nạn trong hoạt động vận chuyển hàng không th ường x ảy ra
rất nghiêm trọng. Bởi vậy, các tổ chức cần có một hệ thống quản lý an toàn (SMS)
và một nền văn hóa an toàn thực sự văn minh để mọi hoạt đ ộng luôn luôn ở m ức
độ an toàn cao nhất và có thể chấp nhận được.
Tai nạn hàng không thực sự rất phức tạp và nhiều nguyên nhân không th ể
xác định được, vì vậy nguy cơ xảy ra mất an toàn không ph ải là luôn luôn d ễ dàng
nhận thấy. Thậm chí khó nhìn thấy được tình huống có ảnh hưởng ho ặc ti ềm ẩn ở
phía trước của một tổ chức trong vấn đề an toàn. Một trong nh ững nguyên nhân đó
là khi thực hiện báo cáo một sự việc, người báo cáo lo ngại việc b ị tr ả đũa ho ặc b ị
truy cứu trách nhiệm nên họ thường bỏ qua và chạy đua v ới các nguy c ơ x ảy ra các
rủi ro vì họ cho rằng báo cáo như vậy không phải ngh ĩa v ụ h ọ ph ải làm. Vì v ậy n ếu
bạn muốn duy trì an toàn trong hệ thống của mình thì bạn ph ải th ực b ạn ph ải nh ận
thức được thực trạng an toàn trong tổ chức của mình.
Làm thế nào một giám đốc điều hành có thể biết ch ắc ch ắn v ề các y ếu t ố phá
hoại, rủi ro có thể xảy ra trong tổ chức của họ?
Bằng cách yêu cầu các giám đốc tìm hiểu và báo cáo?
Bằng cách yêu cầu kiểm tra các lực lượng lao động?
Và nhiều hơn nữa là cách tiếp cận mạnh mẽ, tr ực ti ếp đ ể ti ến hành m ột cu ộc
khảo sát về Văn hóa an toàn nhằm cố gắng "đo lường" được văn hóa An toàn theo
cách mà có thể được lặp đi lặp lại nhằm mục đích để so sánh.
3.2. Làm thế nào có thể đo lường được Văn hóa an toàn?
Văn hóa an toàn, cũng giống như văn hóa mà đôi khi khó có th ể nhìn th ấy t ừ
bên trong. Nó giống như một con cá bơi lội trong n ước - cá không th ực s ự ngh ĩ
quá nhiều về nước. Vì vậy, thông thường các cuộc khảo sát Văn hóa an toàn trong
hầu hết các ngành công nghiệp là một sự kết hợp của những quan đi ểm n ội b ộ, bên
trong và bên ngoài:
“Bên ngoài” được sử dụng làm mục tiêu quan điểm cho ng ười bên trong.
Điều đó đã và đang được nói đến, tuy nhiên, nó là h ữu ích đ ể có m ột “Ng ười ch ịu
trách nhiệm về an toàn” bên trong tổ chức có thể ho ạt đ ộng nh ư m ột giao di ện
giữa kết quả khảo sát và các nhân viên ở tất cả các c ấp. Ng ười này th ường là giám
đốc an toàn hay người chịu trách nhiệm quản lý an toàn của tổ ch ức.
4. PHƯƠNG THỨC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC KHẢO SÁT VĂN HÓA AN TOÀN
ĐIỂN HÌNH
Một quá trình thử nghiệm bắt đầu với việc chuẩn bị n ội dung 'prelaunch' cho
các cuộc thảo luận để giải thích và phổ biến rộng rãi, thông báo k ết qu ả cu ộc kh ảo
sát và phương pháp tiếp cận là:
Dấu tên (nặc danh)
Bí mật cho tổ chức
Độc lập - không thiên vị bất kỳ nhóm cụ thể
Quá trình khảo sát phải đưa ra hành động rõ ràng và ng ắn g ọn đ ể gi ải quy ết
bất cứ thiếu sót nào đã được xác định. Đây có th ể liên quan đ ến m ột trong hai
nhóm nhân viên chức năng hoặc cung cấp dịch vụ hoặc đang trong quá trình khai
thác.
5. VĂN HÓA AN TOÀN ĐEM LẠI ĐIỀU GÌ
Văn hóa an toàn tối ưu sẽ cung cấp một bức tranh rõ ràng h ơn và toàn di ện
hơn về rủi ro trong hoạt động khai thác, trong đó có t ất c ả các khía c ạnh c ủa các
hoạt động của tổ chức. Điều này có thể thông qua việc đ ạt đ ược m ột dòng ch ảy
thông tin tốt hơn và duy trì một cuộc đối tho ại có hi ệu qu ả trong t ổ ch ức v ề hi ệu
quả an toàn là ưu tiên hàng đầu.
6. TẠI SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI HIỂU BIẾT VÀ TUYÊN TRUYỀN VỀ VĂN HÓA
AN TOÀN?
Như đã được mô tả ở trên, cần phải nhận thức, hiểu biết về văn hoá an toàn
là gì và phấn đấu để đạt được một mức độ an toàn có thể ch ấp nh ận đ ược, v ậy c ần
phải làm và làm như thế nào có thể tập trung vào một số nội dung nh ư l ưu tr ữ h ồ s ơ
của sự cố, phân tích sự cố, đào tạo cán bộ và tích hợp việc duy trì an toàn và ưu tiên
an toàn trong hoạt động khai thác và lặp đi l ặp l ại đ ể năng cao nh ận th ức c ủa h ệ
thống.
7. CHI PHÍ ĐO LƯỜNG VỀ VĂN HÓA AN TOÀN
Trong tất cả các tổ chức lớn, nó thường sẽ là cần thiết để trả cho m ột chuyên
gia bên ngoài cơ quan để thiết kế và thực hiện một cuộc khảo sát. Ví d ụ nh ư đ ối v ới
ANSPs ở châu Âu, sự hỗ trợ của EUROCONTROL có thể có sẵn và EUROCONTROL
cũng đang xây dựng một hộp công cụ Văn hóa an toàn d ựa trên web mà s ẽ giúp
khảo sát tiềm năng truy cập vào các tài nguyên. Ngoài ra, nó cũng có th ể đ ể đ ạt
được một cuộc điều tra đầy đủ bằng cách tham gia với các tổ chức đ ược quan tâm
đến trong các khái niệm đo lường văn hóa kinh doanh.
Thêm vào đó, sẽ có một chi phí nội bộ dành cho nhân viên trong th ời gian
nhân viên tham gia vào cuộc khảo sát và cho một 'quản lý cao c ấp' tham gia chi ến
dịch. Cũng có thể có một chi phí hành chính của tổ ch ức tham gia kh ảo sát. Hoàn
thành của mỗi câu hỏi cá nhân có thể mất 20-30 phút và các cu ộc h ọp nhóm ho ặc
hội thảo có thể là cần thiết, đặc biệt là đối với một cuộc khảo sát lần đầu tiên.
Việc thực hiện cải tiến an toàn được chỉ ra bởi các phát hi ện trong cu ộc kh ảo
sát cũng sử dụng chi phí nội bộ. Tuy nhiên, hầu hết các yêu c ầu v ề ngu ồn l ực không
phải là lựa chọn hợp lý và nó có thể được chọn đúng thời điểm một cách thận trọng
để giảm thiểu chí phí.
8. VĂN HÓA AN TOÀN PHẢI XUẤT PHÁT TỪ NG ƯỜI LÃNH Đ ẠO C ỦA T Ổ
CHỨC
Văn hóa an toàn phải xuất phát trước hết từ người lãnh đ ạo c ủa t ổ ch ức. Đ ể
làm được điều đó các nhà lãnh đạo phải thực hiện các nội dung sau:
8.1. Đưa ra một chính sách an toàn và cam kết c ủa lãnh đ ạo v ề văn hóa an toàn
Ban hành chính sách an toàn, xác định các m ục tiêu, ch ỉ tiêu, ch ỉ s ố an toàn
và tổ chức thực hiện; Xây dựng Văn hóa an toàn; Xây d ựng h ệ th ống báo cáo an
toàn; Xây dựng quy trình quản lý sự thay đổi; xây dựng quy trình nh ận di ện m ối
nguy hiểm và quản lý rủi ro;
Tổ chức phổ biến và phối hợp với tất cả các đơn vị trong và ngoài ngành hàng
không thực hiện các yêu cầu trong hệ thống quản lý an toàn đã xây d ựng;
Tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát và thực hiện công tác ki ểm tra, giám sát
để bảo đảm các quy định đã được tuân thủ nghiêm ngặt.
Xây dựng kế hoạch đảm bảo nguồn lực để thực hiện được các mục tiêu, chỉ
tiêu và chỉ số an toàn đã đề ra.
8.2. Giảm thiểu nguy cơ rủi ro
Giảm thiểu nguy cơ rủi ro là các biện pháp loại trừ mối nguy hi ểm ti ềm ẩn, làm
giảm khả năng xảy ra hoặc mức độ nghiêm trọng của nguy cơ rủi ro.
Sau khi đánh giá các mối nguy hiểm đã được nhận dạng, ho ặc k ết qu ả đi ều
tra sự cố và tai nạn, phụ trách an toàn sẽ chỉ định quy ền ưu tiên t ới nguy c ơ r ủi ro,
lựa chọn cách khắc phục để loại bỏ hoặc giảm bớt mối nguy hiểm.
Mỗi một lần các mối nguy hiểm được nhận dạng và được đánh giá, cần phải có
biện pháp thích hợp để hạn chế nguy cơ rủi ro có ảnh hưởng đến ho ạt đ ộng an
toàn. Cần thiết phải có một chiến lược:

- Loại trừ hoàn toàn mối nguy hiểm/nguy cơ rủi ro;


- Giảm bớt mức nguy cơ rủi ro bằng cách thay đổi các quy trình thao tác trong
công việc;
- Chấp nhận các nguy cơ rủi ro ở mức thấp mà không c ần b ất kỳ m ột hành đ ộng
nào;
- Truyền thông tới mọi người về các nguy cơ rủi ro liên quan đến mối nguy hiểm.

Nếu nguy cơ rủi ro được khắc phục, các hành động hoặc công việc có th ể
được tiếp tục. Nếu không, cần phải cải tiến các hàng rào b ảo v ệ ho ặc các bi ện pháp
để loại bỏ hoặc tránh mối nguy hiểm. Các giải pháp có th ể th ực hi ện:

- Thay đổi các quy trình vận hành đang sử dụng;


- Liên tục xem xét lại các hành động hoặc công việc;
- Huấn luyện đào tạo định kỳ;
- Cải tiến việc kiểm tra giám sát;
- Lập kế hoạch để đối phó với những sự bất ngờ;

8.3. Công tác kiểm tra, đánh giá an toàn n ội b ộ


Người lãnh đạo phải duy trì một kế hoạch kiểm tra an toàn đ ể ki ểm tra vi ệc
tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn an toàn và xác định hi ệu qu ả c ủa toàn b ộ
chương trình an toàn. Kiểm tra có thể được tiến hành thường xuyên ho ặc khi có yêu
cầu.
Tất cả các báo cáo về sự cố và tai nạn phải được nghiên c ứu t ỉ m ỉ đ ể xác đ ịnh
sự kiện và nguyên nhân chính từ đó đưa ra các k ế ho ạch ngăn ng ừa ho ặc gi ảm b ớt
khả năng tái diễn. Tất cả các mối nguy hiểm phải được đánh giá để xác định các
nguy cơ rủi ro gây mất an toàn đối với sân bay từ đó đưa ra các gi ải pháp và quy ền
ưu tiên xử lý các nguy cơ rủi ro.
8.4. Nội dung của công tác kiểm tra về an toàn bao g ồm các n ội dung

- Tần suất của việc kiểm tra an toàn SMS (chỉ rõ giai đoạn);
- Phạm vi kiểm tra;
- Xác định nhân viên tham gia kiểm tra;
- Trách nhiệm của cuộc kiểm tra đó;
- Sử dụng Danh mục kiểm tra mối nguy hiểm để nhận dạng các tình tr ạng khác
nhau của mối nguy hiểm và khả năng tiềm ẩn của nguy c ơ r ủi ro. Đó là: các đi ều
kiện mất an toàn (vật lý, kết cấu, thiết chế, qui định…) hoặc các hành đ ộng m ất an
toàn do con người (sử dụng trang thiết bị hư hỏng, thông tin sai l ệch, không tuân
theo luật, sử dụng dụng cụ sai mục đích…).
- Cách thức lập những hồ sơ bằng chứng trong quá trình kiểm tra;
- Phương pháp thông báo kết quả tới những người quản lý chính và nhân viên.

Việc kiểm tra an toàn phải được thực hiện thường xuyên để xác định đi ểm
mạnh, điểm yếu hoặc khu vực có nguy cơ rủi ro của hệ thống. Việc ki ểm tra an toàn
phải được thực hiện khi bất kỳ một công việc mới nào đưa vào ho ạt đ ộng.
8.5. Giám sát việc thực hiện công tác an toàn.
Người lãnh đạo phải triển khai và duy trì những công cụ, ph ương ti ện c ần
thiết để xác định việc thực hiện công tác an toàn của t ổ ch ức so sánh v ới m ục tiêu
và chính sách an toàn đã được phê chuẩn đ ể nâng cao tính hi ệu qu ả c ủa vi ệc ki ểm
soát nguy cơ rủi ro an toàn. Để đạt được điều đó c ần tăng c ường công tác ki ểm tra
an toàn từ đó đánh giá lại xem hệ thống quản lý an toàn (SMS) có đáp ứng đ ầy đ ủ
các điều khoản sau hay không:

- Mức độ đáp ứng của nhân viên;


- Sự tuân thủ các chỉ dẫn và quy trình đã được phê chuẩn;
- Khả năng khai thác thiết bị và phương tiện của nhân viên.

Việc giám sát an toàn phải được thực hiện thường xuyên, trong đó cần đ ặc
biệt quan tâm đến những khu vực:

- Những khu vực có vấn đề hoặc hay có sự cố trong các ho ạt đ ộng hàng ngày.
- Những khu vực chồng lần nhiều đơn vị hoạt động hoặc có tần suất khai thác cao.
- Phương pháp, cách thức thực hiện việc giám sát an toàn có th ể s ử d ụng nh ư:
Bảng câu hỏi kiểm tra (Checklists), câu hỏi thăm dò (Questionnaires), câu h ỏi
phỏng vấn.

8.6. Quản lý sự thay đổi.


Người lãnh đạo phải triển khai và duy trì quy trình quản lý s ự thay đ ổi có ảnh
hưởng đến hoạt động của tổ chức từ đó có thể hạn chế ho ặc gi ảm nh ẹ các r ủi ro do
sự thay đổi gây ra. Để có thể quản lý được sự thay đổi cần phải:
Nhận dạng những thay đổi bên trong tổ chức mà có ảnh h ưởng đ ến vi ệc thi ết l ập
các quy trình và dịch vụ.
Khi có sự thay đổi xuất hiện trong môi trường làm việc, nhóm nhân viên liên quan
đến thay đổi sẽ được hỏi ý kiến để đánh giá trong tình hu ống m ới có ảnh h ưởng đ ến
vấn đề an toàn ở nơi làm việc không.
Bất kỳ sự thay đổi nào phải được xem xét và sắp xếp theo các mục tiêu c ủa t ổ ch ức.
8.7. Cải tiến liên tục hệ thống quản lý an toàn.
Người lãnh đạo phải triển khai và duy trì các quy trình v ận hành trong h ệ
thống SMS để xác định những nguyên nhân của việc thực hiện thấp hơn tiêu chu ẩn
đã đưa ra trong hệ thống SMS, từ đó đưa ra các hành động s ửa đ ổi các tr ạng thái
thấp hơn tiêu chuẩn nhằm đảm bảo sự cải tiến liên tục c ủa h ệ th ống SMS. Vi ệc c ải
tiến liên tục hệ thống an toàn đạt được thông qua:

- Đánh giá việc thực hiện của các phương tiện, thiết bị và các quy trình thông qua
việc thanh tra và kiểm tra.
- Đánh giá việc thực hiện của các cá nhân tiến hành đơn l ẻ, xác minh s ự hoàn
thành các trách nhiệm về an toàn của họ.
- Đánh giá việc tác động trở lại để kiểm tra hiệu lực của h ệ th ống đ ối v ới vi ệc ki ểm
soát và làm giảm các nguy cơ rủi ro.

8.8. Huấn luyện và đào tạo.


Người lãnh đạo phải triển khai và duy trì chương trình hu ấn luy ện đào t ạo an
toàn nhằm đảm bảo tất cả cán bộ, công nhân viên đ ều đ ược đào t ạo đ ể v ận hành
tốt hệ thống SMS.
8.9. Truyền thông về an toàn.
Người lãnh đạo phải triển khai và duy trì các phương tiện truy ền thông v ề
công tác an toàn để đảm bảo tất cả cán bộ, công nhân viên đ ều nh ận th ức hoàn
toàn đầy đủ về hệ thống SMS; truyền tải các thông tin quan tr ọng v ề an toàn; gi ải
thích tại sao những hành động đặc biệt được đưa ra; giải thích t ại sao các quy trình
an toàn được tiến hành hoặc thay đổi.
Các biện pháp để truyền thông có thể bao gồm: Các chính sách và quy trình
về an toàn; Hệ thống thư tín cơ quan; Các bài báo liên quan đ ến an toàn; Nh ững
tấm pano quảng cáo về an toàn; Những thông cáo
9. VAI TRÒ CỦA “VĂN HÓA KHÔNG TRỪNG PHẠT” V ỚI VI ỆC TH ỰC HI ỆN
THÀNH CÔNG VĂN HÓA AN TOÀN HÀNG KHÔNG
Một trong những chìa khóa để thực hiện thành công văn hóa an toàn là đ ạt
được một "Just culture", đó là một môi trường báo cáo trong các t ổ ch ức hàng
không, quản lý và các cơ quan có thẩm quyền điều tra. N ền văn hóa báo cáo có
hiệu quả hay không phụ thuộc vào các tổ chức xử lý trách nhiệm và tr ừng ph ạt nh ư
thế nào.
Chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ của các hành động của con ng ười là không an toàn
có chủ ý (ví dụ như hoạt động tội phạm, lạm dụng thu ốc, s ử d ụng các ch ất đ ược
kiểm soát, không tuân thủ liều lĩnh, phá ho ại, v…v) và nh ư v ậy x ứng đáng x ử ph ạt
mức độ nghiêm trọng thích hợp. Một sự tha thứ bao trùm lên tất cả các hành vi
không an toàn sẽ thiếu độ tin cậy trong con mắt của người lao đ ộng và có th ể đ ược
nhìn thấy để chống lại sự công bằng. " Văn hóa không đ ổ l ỗi" ho ặc “Văn hóa
không trừng phạt” thực chất là hoặc không khả thi ho ặc là không đ ạt đ ược mong
muốn của người quản lý.
Điều cần thiết của "Văn hóa không trừng phạt", là m ột b ầu không khí tin
tưởng trong đó mọi người được khuyến khích, thậm chí thưởng, để cung c ấp thông
tin cần thiết liên quan đến an toàn, nhưng trong đó h ọ cũng ph ải rõ ràng v ề m ức
độ, giới hạn được đưa ra giữa hành vi chấp nhận được và hành vi không th ể ch ấp
nhận được .
Nhu cầu tìm hiểu từ các tai nạn và sự cố thông qua điều tra an toàn đ ể có
hành động thích hợp để ngăn chặn sự lặp lại của các sự kiện nh ư v ậy. Ngoài ra, nó
quan trọng là số lần xuất hiện thậm chí sự cố nhỏ được điều tra để nhằm mục đích
ngăn chặn các chất xúc tác cho các tai nạn nghiêm tr ọng. Phân tích an toàn và
điều tra là một phương tiện cần thiết và hiệu quả của vi ệc c ải thi ện an toàn, b ằng
cách học hỏi những bài học thích hợp từ lần xuất hiện an toàn và áp d ụng các hành
động phòng ngừa. Do đó, quan trọng là một môi trường tồn t ại n ơi đ ược báo cáo
xảy ra, các quy trình cần thiết là nơi để đi ều tra và cho s ự phát tri ển c ủa các hành
động cần thiết phòng ngừa chẳng hạn như đào tạo lại, cải thiện giám sát ...
9.1. Điều kiện đối với Văn hóa hóa không trừng phạt
Theo điều kiện "Văn hóa hóa không trừng phạt" , là không đ ược đ ổ l ỗi cho cá
nhân khi người mắc lỗi chân thành nhưng phải chịu trách nhiệm đối với các hành vi
vi phạm là cố ý và cẩu thả.
Thông thường Mọi người ít sẵn sàng để thông báo cho tổ chức về những sai
sót của riêng mình và vấn đề an toàn hoặc nguy hiểm khác nếu h ọ s ợ b ị tr ừng ph ạt
hoặc bị truy cứu. Sự thiếu tin tưởng của nhân viên như vậy ngăn chặn việc qu ản lý
được thông báo về những rủi ro thực tế.
Người Quản lý sau đó không thể thực hiện những quyết định đúng đắn để cải
thiện về vấn đề an toàn. Tuy nhiên, tổn quan của " văn hóa không đ ổ l ỗi cho" văn
hóa là hoặc không khả thi hoặc cũng không đ ạt đ ược mong mu ốn. H ầu h ết m ọi
người đều mong muốn một số mức độ trách nhiệm khi rủi ro xảy ra.
Trong một nỗ lực để giải quyết vấn đề đó, J. Reason mô tả một "Just culture -
Văn hóa không trừng phạt" như một bầu không khí tin t ưởng trong đó m ọi ng ười
được khuyến khích, và thậm chí thưởng, cung cấp thông tin cần thi ết liên quan đ ến
an toàn, nhưng trong đó họ cũng phải rõ ràng về mức độ, gi ới h ạn ph ải đ ược đ ưa ra
giữa hành vi chấp nhận được và không thể chấp nhận được.
Do đó, Văn hóa không trừng phạt cần hỗ trợ học tập, rút kinh nghi ệm t ừ các
hành vi không an toàn để nâng cao trình đ ộ nh ận th ức an toàn thông qua vi ệc
công nhận các tình huống an toàn được cải thiện và có ý th ức và chia s ẻ thông tin
an toàn. Do đó, Chỉ cần một nền văn hóa có thể được coi là m ột t ạo kh ả năng, và
thậm chí chỉ số, Văn hóa an toàn (tốt).
9.2. Tuyên bố nguyên tắc chung về văn hóa không tr ừng ph ạt
Con người có thể hiểu một cách miễn cưỡng để báo cáo những sai lầm của h ọ
để tổ chức sử dụng chúng hoặc các bộ phận của nhà chức trách quy đ ịnh chúng. Đ ể
khuyến khích họ làm như vậy, các tổ chức này công bố báo cáo tóm t ắt các nguyên
tắc cơ bản của một nền văn hóa không trườn ph ạt mà h ọ s ẽ theo. Ngoài ra, h ọ ph ải
đảm bảo rằng những nguyên tắc này được áp dụng ở tất cả các c ấp c ủa các t ổ ch ức
của họ.
9.3. Một tuyên bố như vậy nên bao gồm các vấn đề sau đây:
a. Bảo mật thông tin về cá nhân (báo cáo bí mật)
Thông thường con Người không muốn thu hút sự chú ý đến l ỗi c ủa b ản thân
hoặc đồng nghiệp của họ, do bối rối. Họ phải tin t ưởng r ằng danh tính c ủa h ọ, ho ặc
nhân dạng của bất kỳ người nào có liên quan trong báo cáo s ẽ không đ ược công
bố mà không được sự đồng ý của họ, trừ khi điều này là cần thiết theo quy đ ịnh c ủa
pháp luật. Cam kết rằng bất kỳ hành động an toàn tiếp theo nào đ ược ti ến hành
càng nhiều càng tốt, đảm bảo tính ẩn danh của những người tham gia.
b. Hành động trừng phạt
Một người vi phạm pháp luật hoặc vi phạm quy định hoặc thủ tục của công ty
thông qua một hành động cố ý hoặc do cẩu th ả không th ể mong đ ợi mi ễn tr ừ truy
tố. Tuy nhiên, nếu hành vi vi phạm không chủ tâm, không ch ủ ý, và s ẽ không truy
cứu ngoại trừ để báo cáo, anh / chị ấy cần được bảo vệ khỏi sự trừng ph ạt ho ặc b ị
truy cứu trách nhiệm.
c. Mất Giấy phép
Hoàn cảnh của một báo cáo có thể chỉ ra rằng hiệu suất của m ột cá nhân là
dưới mức có thể chấp nhận được. Điều này có thể cho thấy sự cần thiết phải đào tạo
thêm, hoặc thậm chí hủy bỏ giấy phép của một cá nhân. Hành động nh ư v ậy không
bao giờ phải trừng phạt.
d. Các chức năng chính để phát triển và duy trì văn hóa không tr ừng ph ạt
Danh sách sau đây đưa ra số chức năng quan tr ọng c ần đ ược gi ải quy ết khi
phát triển và duy trì văn hóa không trừng phạt trong m ột t ổ ch ức:

- Văn hóa không trừng phạt được công bố trong chính sách c ủa tài li ệu;
- Định nghĩa đồng ý về những gì là hành vi "ch ấp nh ận đ ược", và nh ững gì là
"không thể chấp nhận được". (Lưu ý: này sẽ được cụ thể, phù h ợp v ới, các giá tr ị có
nguồn gốc từ nền văn hóa quốc gia, tổ chức và hiệp hội nghề nghi ệp).
- Biện pháp xử lý trừng phạt đối với những hành vi không thể chấp nhận được đã
được đồng ý.
- Xử lý để đối phó với hành động nằm trong vùng cảnh báo "vùng xám".
- Chính sách truyền thông thông tin của tổ chức đối với văn hóa không tr ừng ph ạt.
- Hệ thống báo cáo liên quan đến chính sách Văn hóa không tr ừng ph ạt.
- Đối xử công bằng phải được áp dụng.
- Vi phạm của chính sách đang được theo dõi (ví dụ, vi ph ạm l ỗi b ị tr ừng ph ạt ho ặc
miễn).
- Báo cáo theo dõi các hành động được khắc phục để giải quyết các sai sót.

Câu 1: Khái niệm an toàn hàng không? Phân tích nh ững ý ngh ĩa khác nhau c ủa
khái niệm này?

Theo Doc 9859 – Safety Management Manual ICAO, An toàn hàng không là tr ạng
thái mà khả năng gây hại tới con người hoặc tài sản được gi ảm xu ống, và duy trì
bằng hay dưới một mức độ chấp nhận được (acceptable level) thông qua quá trình
liên tục nhận dạng các mối nguy hiểm (hazard identification) và qu ản tr ị r ủi ro an
toàn (safety risk management).

Về mức độ chấp nhận được: thể hiện bằng những con số định lượng và được đo
lường thông qua 2 thước đo: chỉ số về hiệu quả an toàn (kết quả đạt được trong
ngắn hạn của các chỉ tiêu an toàn); mục tiêu th ực hi ện an toàn. Ch ỉ tiêu này có th ể
đo lường bằng SPI: thông số đo lường hoạt động trong một thời gian nh ất đ ịnh v ề
an toàn.

Về quản trị rủi ro an toàn và mối nguy hi ểm: qu ản tr ị r ủi ro an toàn (SRM) là m ột


thành phần cốt lõi của hệ thống An toàn hàng không (SMS). M ối nguy hi ểm thì t ồn
tại ở mọi cấp độ trong tổ chức và nhận diện mối nguy là yếu tố tiên quy ết c ủa SRM.

Câu 2: Hãy phân tích câu nói: “Chúng tôi đã có h ệ th ống qu ản lý an toàn
(SMS)? Tại sao chúng tôi lại cần Văn hóa an toàn n ữa?”

Văn hóa an toàn là cách nhận thức về an toàn, được coi trọng và ưu tiên trong m ột
tổ chức. Nó phản ánh sự cam kết một cách thực sự về an toàn ở t ất c ả các c ấp trong
tổ chức. Nó cũng đã được mô tả là “một tổ chức hoạt động như thế nào khi không
có ngừi giám sát”.

Văn hóa an toàn không phải là một cái gì đó có thể có đ ược t ừ vi ệc mua bán, nó là
một cái già đó của tổ chức đạt được như một sản phẩm c ủa các hi ệu ứng k ết h ợp t ừ
văn hóa tổ chức, văn hóa tính chuyên nghiệp và thường xuyên trong công vi ệc, văn
hóa quốc gia.

Do đó, nó có thể mang tính tiêu cực, tích cực hoặc trung lập. B ản ch ất c ủa nó là
những gì mọi người tin tưởng vào tầm quan trọng của an toàn, bao g ồm c ả nh ững
gì họ nghĩ về các đồng nghiệp, cấp trên của họ. Đ ồng th ời, văn hóa an toàn cũng
phản ánh việc tất cả mọi người trong tổ chức, bao gồm cả lãnh đạo hay nhân viên
đều thực sự tin tưởng về sự an toàn là một ưu tiên hàng đầu. Đây là s ự khác bi ệt
giữa hệ thống an toàn và văn hóa an toàn và cũng là lý do t ại sao m ột t ổ ch ức c ần
có văn hóa an toàn.

Câu 3: Hãy phân tích câu nói: Quản lý an toàn do đó có th ể đ ược xem xét t ừ
hai quan điểm khác nhau – truyền thống và hi ện đ ại. Liên h ệ th ực ti ễn t ại Vi ệt
Nam.

Quan điểm truyền thống về quản lý an toàn


Quan điểm truyền thống về quản lý an toàn tập trung vào việc ngăn ng ừa r ủi ro và
sự cố xảy ra. Các biện pháp bảo vệ được áp dụng chủ yếu là các biện pháp k ỹ thu ật,
như xây dựng hàng rào, lắp đặt hệ thống an ninh,... Các biện pháp bảo đảm an toàn
thường được áp dụng theo cách cứng nhắc, máy móc, dựa trên các quy đ ịnh và
tiêu chuẩn đã được thiết lập sẵn. Quan điểm này thường được áp dụng trong các
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, nơi có nguy c ơ x ảy ra tai n ạn cao. ác y ếu
tố vật chất như thiết bị, cơ sở hạ tầng,.. Các biện pháp này th ường đ ược th ực hi ện
một cách cứng nhắc, thiếu linh hoạt và không phù hợp với s ự phát tri ển c ủa xã h ội.

Quan điểm hiện đại về quản lý an toàn

Quan điểm hiện đại về quản lý an toàn không chỉ tập trung vào vi ệc ngăn ng ừa r ủi
ro và sự cố xảy ra, mà còn chú trọng đến việc giảm thiểu tác đ ộng c ủa r ủi ro và s ự c ố
khi chúng xảy ra. Các biện pháp bảo vệ được áp dụng chủ yếu là các bi ện pháp phi
kỹ thuật, như đào tạo nâng cao nhận thức và kỹ năng của ng ười lao đ ộng, xây d ựng
văn hóa an toàn,...

Các biện pháp bảo đảm an toàn được thực hiện một cách toàn di ện, bao g ồm c ả y ếu
tố vật chất và yếu tố con người. Các biện pháp này được thực hiện một cách linh
hoạt, phù hợp với sự phát triển của xã hội và yêu cầu c ủa t ừng t ổ ch ức, doanh
nghiệp. Các biện pháp bảo đảm an toàn được áp dụng theo cách linh ho ạt, sáng
tạo, dựa trên việc phân tích rủi ro và đánh giá tác đ ộng c ủa các m ối đe d ọa.

Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam

Tại Việt Nam, quản lý an toàn vẫn đang được thực hiện theo quan điểm truy ền
thống. Các biện pháp bảo vệ được áp dụng chủ yếu là các biện pháp k ỹ thu ật, nh ư
xây dựng hàng rào, lắp đặt hệ thống an ninh,... Tuy nhiên, các bi ện pháp phi k ỹ
thuật, như đào tạo nâng cao nhận thức và kỹ năng của người lao động, xây d ựng
văn hóa an toàn,... vẫn chưa được chú trọng đúng mức.

Điều này dẫn đến tình trạng tai nạn lao động, cháy nổ,... vẫn còn x ảy ra th ường
xuyên tại Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã h ội, trong
năm 2022, cả nước đã xảy ra 8.128 vụ tai nạn lao động, làm ch ết 3.548 ng ười, b ị
thương nặng 6.290 người.
Để nâng cao hiệu quả quản lý an toàn tại Việt Nam, cần có sự thay đ ổi v ề nh ận th ức
và tư duy về quản lý an toàn. Các biện pháp phi kỹ thu ật c ần đ ược chú tr ọng đúng
mức, cùng với các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho ng ười lao đ ộng và
tài sản của doanh nghiệp.

Dưới đây là một số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lý an toàn t ại Vi ệt
Nam:

- Tăng cường đào tạo nâng cao nhận thức và kỹ năng an toàn cho người lao
động. Đào tạo an toàn cần được thực hiện thường xuyên, liên tục, bao g ồm c ả
đào tạo lý thuyết và thực hành.

- Xây dựng văn hóa an toàn trong doanh nghiệp. Văn hóa an toàn là n ền t ảng
quan trọng để đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp. Doanh nghi ệp c ần xây
dựng văn hóa an toàn dựa trên các nguyên tắc: coi trọng an toàn, ch ấp hành
nghiêm các quy định về an toàn, đề cao tinh thần trách nhiệm c ủa ng ười lao
động.

- Thực hiện phân tích rủi ro và quản lý rủi ro một cách toàn di ện. Phân tích r ủi
ro và quản lý rủi ro là một trong những công cụ quan tr ọng đ ể đ ảm b ảo an
toàn. Doanh nghiệp cần thực hiện phân tích rủi ro và qu ản lý r ủi ro m ột cách
toàn diện, bao gồm cả rủi ro kỹ thuật và rủi ro phi k ỹ thu ật.

- Tăng cường hợp tác giữa các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghi ệp và các
tổ chức xã hội. Hợp tác giữa các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghi ệp và
các tổ chức xã hội là cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý an toàn. Các c ơ
quan quản lý nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hi ện các
quy định về an toàn. Doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với các cơ quan
quản lý nhà nước và các tổ chức xã hội để thực hiện các biện pháp đ ảm b ảo an
toàn

Câu 4: Nêu các bước thiết lập hệ thống an toàn? Theo em, b ước nào là quan
trọng nhất? giải thích tại sao?

Các bước thiết lập hệ thống an toàn bao gồm:

Xác định các mối đe dọa và rủi ro


Bước đầu tiên là xác định các mối đe dọa và rủi ro có thể xảy ra đối v ới h ệ th ống.
Các mối đe dọa có thể bao gồm:

Mối đe dọa bên trong: do nhân viên, người dùng,... gây ra

Mối đe dọa bên ngoài: do hacker, tin tặc,... gây ra

Các rủi ro có thể bao gồm:

Mất mát dữ liệu

Sử dụng trái phép dữ liệu

Phá hoại hệ thống

Đánh giá rủi ro

Sau khi xác định các mối đe dọa và rủi ro, cần đánh giá mức đ ộ nghiêm tr ọng c ủa
chúng. Mức độ nghiêm trọng của rủi ro được xác định dựa trên các y ếu t ố sau:

Tính chất của dữ liệu

Ảnh hưởng của việc mất mát dữ liệu

Khả năng xảy ra của mối đe dọa

Xây dựng kế hoạch an toàn

Dựa trên kết quả đánh giá rủi ro, xây dựng kế hoạch an toàn đ ể gi ảm thi ểu các r ủi
ro. Kế hoạch an toàn cần bao gồm các biện pháp sau:

Biện pháp kỹ thuật: sử dụng các giải pháp bảo mật như tường lửa, hệ th ống qu ản lý
mật khẩu,...

Biện pháp quản lý: đào tạo nhân viên về an toàn thông tin, xây d ựng quy trình an
toàn,...

Thực hiện kế hoạch an toàn

Sau khi xây dựng kế hoạch an toàn, cần thực hiện kế hoạch một cách nghiêm túc và
hiệu quả.
Theo dõi và đánh giá

Theo dõi và đánh giá hệ thống an toàn thường xuyên để đảm bảo h ệ th ống ho ạt
động hiệu quả.

Cập nhật và cải tiến

Cập nhật và cải tiến hệ thống an toàn theo các mối đe dọa và rủi ro m ới.

Theo tôi, bước quan trọng nhất trong thiết lập hệ thống an toàn là xác đ ịnh các
mối đe dọa và rủi ro. Bởi vì, nếu không xác định được các m ối đe d ọa và r ủi ro,
thì chúng ta không thể xây dựng kế hoạch an toàn hi ệu qu ả.

Nếu không xác định được các mối đe dọa và rủi ro, thì k ế ho ạch an toàn có th ể
không bao gồm các biện pháp bảo vệ cần thiết. Điều này có thể khiến h ệ th ống
dễ bị tấn công và xâm phạm.

Ngoài ra, việc xác định các mối đe dọa và rủi ro cũng giúp chúng ta hi ểu rõ h ơn
về các rủi ro mà hệ thống đang phải đối mặt. Từ đó, có thể xây d ựng k ế ho ạch
an toàn phù hợp với tình hình thực tế của hệ thống.

VĂN HÓA AN TOÀN HÀNG KHÔNG


1. Định nghĩa:
- Văn hóa an toàn là một quá trình lịch sử tích lũy, hình thành và phát tri ển.
Văn hóa an toàn nằm trong ý thức, cách ứng xử, tinh th ần trách nhi ệm
của mỗi người tham gia giao thông hàng không, vì lợi ích b ản thân, vì l ợi ích c ộng
đồng
-Văn hóa an toàn do đó có thể là tích cực, tiêu cực ho ặc trung l ập. B ản
chất của nó là những gì mọi người tin tưởng về tầm quan trọng của an toàn, bao
gồm cả những gì họ nghĩ rằng các đồng nghiệp, cấp trên của họ
và các nhà lãnh đạo thực sự tin tưởng về sự an toàn là một ưu tiên .
2. Quá trình phát triển văn hóa an toàn hàng không:
Năm 2008, khi chương trình đầu tiên được tổ chức tại Trường THCS Thanh Trường,
tỉnh Điện Biên cho tới nay, chương trình đã được tổ chức trong thời gian 10 năm và
phát triển thành Cuộc vận động nâng cao nhận thức về Văn hóa an toàn hàng
không giai đoạn 2014 – 2020.Nhận thức về công tác bảo đảm an toàn hàng không
và nâng cao nhậnthức về văn hóa an toàn hàng không đã có s ự chuy ển bi ến m ạnh
mẽ trong toàn Ngành và cộng đồng xã hội.
2.1. Tiêu chí:
- Trên cơ sở đó nhận thức về Văn hóa an toàn Hàng không được xây dựng dựa
trên 07 tiêu chí sau:
Tự hào và phát huy truyền thống lịch sử của Ngành Hàng không dân dụng Việt
Nam.
Đối với ngành hàng không, một tai nạn là quá nhiều.
Không tự mãn, chủ quan, không thoả hiệp về an toàn hàng không vì bất kỳ lý do
gì.
Bảo đảm an toàn hàng không là trách nhiệm của toàn bộ h ệ th ống.
Ý thức trách nhiệm đối với công tác bảo đảm an toàn hàng không trước hết phải từ
tất cả các cấp lãnh đạo, đặc biệt là người đứng đầu tổ chức, đơn vị.
Không có vi phạm an toàn nào là vi phạm nhỏ, lỗi nhỏ cũng d ẫn đến tai nạn thảm
khốc.
Khuyến khích báo cáo tự nguyện về an toàn hàng không.
Nâng cao nhận thức về văn hóa an toàn hàng không: có hai đ ối t ượng chính được
hướng tới để nâng cao nhận thức về Văn hóa an toàn Hàng không đó là người thực
thi công vụ trong Ngành và người dân sử dụng các dịch vụ của Ngành
2.3. Đưa ra chính sách an toàn và cam kết của lãnh đ ạo v ề vănhóa an toàn
hàng không:
-Ban hành chính sách an toàn, xác định các mục tiêu, ch ỉ tiêu, ch ỉ s ố antoàn và t ổ
chức thực hiện; Xây dựng Văn hóa an toàn; Xây dựng h ệth ống báo cáo an toàn;
Xây dựng quy trình quản lý sự thay đổi; xâydựng quy trình nhận di ện m ối nguy
hiểm và quản lý rủi ro;-Tổ chức phổ biến và phối hợp với tất cả các đơn vị trong và
ngoàingành hàng không thực hiện các yêu cầu trong hệ thống qu ản lý antoàn đã
xây dựng;-Tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát và thực hi ện công tác ki ểm tra,giám
sát để bảo đảm các quy định đã được tuân thủ nghiêm ngặt.-Xây d ựng k ế ho ạch
đảm bảo nguồn lực để thực hiện được các mụctiêu, chỉ tiêu và chỉ số an toàn đã đ ề
ra
2.4. Giảm thiểu nguy cơ rủi ro:
-Giảm thiểu nguy cơ rủi ro là các biện pháp loại trừ mối nguy hiểmtiềm ẩn, làm gi ảm
khả năng xảy ra hoặc mức độ nghiêm trọng củanguy cơ rủi ro.
-Sau khi đánh giá các mối nguy hiểm đã được nhận dạng, hoặc kết quảđiều tra s ự
cố và tai nạn, phụ trách an toàn sẽ chỉ định quyền ưu tiêntới nguy c ơ r ủi ro, l ựa ch ọn
cách khắc phục để loại bỏ hoặc giảm bớtmối nguy hiểm.
-Mỗi một lần các mối nguy hiểm được nhận dạng và được đánh giá,cần phải có bi ện
pháp thích hợp để hạn chế nguy cơ rủi ro có ảnhhưởng đến hoạt động an toàn. C ần
thiết phải có một chiến lược
:-Loại trừ hoàn toàn mối nguy hiểm/nguy cơ rủi ro; -Giảm bớt m ức nguy c ơ r ủi ro
bằng cách thay đổi các quy trình thao táctrong công vi ệc;
-Chấp nhận các nguy cơ rủi ro ở mức thấp mà không cần bất kỳ mộthành đ ộng
nào; -ruyền thông tới mọi người về các nguy cơ rủi ro liên quan đến m ốinguy hi ểm.
2.5. Công tác kiểm tra, đánh giá nội bộ:
-Tần suất của việc kiểm tra an toàn SMS (chỉ rõ giai đoạn);
-Phạm vi kiểm tra;
-Xác định nhân viên tham gia kiểm tra;-Trách nhiệm của cuộc ki ểm tra đó;
-Sử dụng Danh mục kiểm tra mối nguy hiểm để nhận dạng các tìnhtr ạng khác nhau
của mối nguy hiểm và khả năng tiềm ẩn của nguy cơrủi ro. Đó là: các đi ều ki ện m ất
an toàn (vật lý, kết cấu, thiết chế, quiđịnh…) hoặc các hành động m ất an toàn do
con người (sử dụng trangthiết bị hư hỏng, thông tin sai lệch, không tuân theo lu ật,
sử dụng dụngcụ sai mục đích…)
.-Cách thức lập những hồ sơ bằng chứng trong quá trình kiểm tra;-Ph ương pháp
thông báo kết quả tới những người quản lý chính vànhân viên.-Việc kiểm tra an
toàn phải được thực hiện thường xuyên để xác địnhđiểm mạnh, điểm yếu hoặc khu
vực có nguy cơ rủi ro của hệ thống.Việc kiểm tra an toàn ph ải đ ược th ực hi ện khi b ất
kỳ một công việcmới nào đưa vào hoạt động
.2.6. Giám sát việc thực hiện công tác an toàn:
-Mức độ đáp ứng của nhân viên; -Sự tuân thủ các chỉ dẫn và quy trình đã đ ược phê
chuẩn;
-Khả năng khai thác thiết bị và phương tiện của nhân viên-Những khu v ực có v ấn
đề hoặc hay có sự cố trong các hoạt động hàngngày.-Nh ững khu v ực ch ồng l ần
nhiều đơn vị hoạt động hoặc có tần suấtkhai thác cao.
2.7. Quản lý sự thay đổi:
-Nhận dạng những thay đổi bên trong tổ chức mà có ảnh hưởng đếnviệc thi ết l ập
các quy trình và dịch vụ.
-Khi có sự thay đổi xuất hiện trong môi trường làm việc, nhóm nhânviên liên quan
đến thay đổi sẽ được hỏi ý kiến để đánh giá trong tìnhhuống mới có ảnh h ưởng đ ến
vấn đề an toàn ở nơi làm việc không.
-Bất kỳ sự thay đổi nào phải được xem xét và sắp xếp theo các m ụctiêu c ủa t ổ ch ức.
2.8. Cải tiến liên tục hệ thống an toàn: -Đánh giá việc thực hiện của các phương
tiện, thiết bị và các quy trìnhthông qua việc thanh tra và ki ểm tra.-Đánh giá vi ệc
thực hiện của các cá nhân tiến hành đơn lẻ, xác minh sựhoàn thành các trách nhi ệm
về an toàn của họ.-Đánh giá việc tác động trở lại để kiểm tra hi ệu l ực c ủa h ệ th ống
đốivới việc kiểm soát và làm giảm các nguy cơ rủi ro.

2.9. Huấn luyện và đào tạo:

2.10. Giải pháp:-Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung văn hóa an
toànhàng không, kiến thức pháp luật về an toàn hàng không trong toàn b ộngành
hàng không dân dụng.-Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung văn
hóa an toànhàng không, kiến thức pháp luật về an toàn hàng không cho c ộng
đồngxã hội; đổi mới triệt để hình thức tuyên truy ền, ph ổ bi ến ki ến th ức; k ếth ợp gi ữa
các hình thức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đạichúng với việc phát t ờ
rơi, dán áp phích, dựng panô, khẩu hiệu; tổch ức các cu ộc thi tìm hi ểu ki ến th ức v ề
an toàn hàng không; tổ chứccuộc vận động đóng góp ý t ưởng, sáng ki ến c ủa nhân
dân góp phầnbảo đảm an toàn hàng không

You might also like