You are on page 1of 3

ÔN LÝ ( 23/05 )

I.SÓNG CƠ
- tính biên độ từ nút thì dùng sin, tính biên độ từ bụng thì dùng
cos
II.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
- Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản:
1.Micrô:thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần
2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng
mang)
3. Mạch biến điệu:trộn sóng âm tần với sóng mang
4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần
5. Anten: phát sóng ra không gian.
- Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản:
1. Anten thu:thu sóng để lấy tín hiệu
2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần.
3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần
4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất
(cường độ) của âm tần
5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh
- sóng dài: 1km-100km
- sóng trung: 100m-1km
- sóng ngắn: 10m-100m
- cực ngắn: 0.01m-10m
III.PHÓNG XẠ
A.Phóng Xạ Anpha
- 20000km/s
-bị ion hóa mạnh, mất năng lượng nhanh chóng
-bị lệch trong từ trường điện từ trường( về hướng điện cực âm )
B.Phóng Xạ Beta
-xấp xỉ vận tốc ánh sáng
-bị lệch trong...
C.Phóng Xạ Gamma
-ko bị lệch trong...
-300000km/s
-1 Ci= 3,7.10^10
IV.Quang Phổ
a) Quang phổ phát xạ
a1) Quang phổ liên tục
-Do mọi chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung
nóng
-phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào bản chất
a1) Quang phổ vạch
-Do các chất khí (hơi) ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra
-đặc trưng cho mỗi nguyên tố
b) Quang phổ hấp thụ
-Hệ thống các vạch tối hoặc "đám" vạch tối trên nền Quang phổ
liên tục
c) Tia X
- Bước sóng: λ = 10-8m → 10-11m
- Nguồn phát:
+ Ống Cu-lít-giơ
+ Ống Rơn ghen
V.
-khung dây quay đều với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của nam
châm.
-tia không có bản chất là sóng điện từ: tia anpha, beta, tia catot
- Laze có công suất nhỏ

You might also like