You are on page 1of 25

VŨ NGỌC ANH – BÙI XUÂN DƯƠNG

BẢN ĐỌC THỬ


60 PHÚT
HỌC LÝ MỖI NGÀY
SÓNG CƠ, ĐIỆN XOAY CHIỀU,

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC


60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỜI NÓI ĐẦU


Chào các độc giả thân mến!

Các bạn đang cầm trên tay cuốn sách rất tâm huyết của tác giả. Cuốn sách "60 phút học lý mỗi ngày

− chuyên đề Sóng cơ − Điện xoay chiều − Dao động điện từ, − Hay Lạ Khó". Đây là 3 chương trọng rất

quan trọng sau chương Dao Động Cơ, chiếm 16/40 câu trong đề thi THPT Quốc Gia.

Cuốn sách được thầy viết rất chi tiết, từ lý thuyết đến ví dụ minh họa và bài tập tự luyện đều có lời

giải chi tiết theo các phương pháp giải nhanh hiện đại mà do chính tác giả sáng tác. Đồng thời được tích hợp

các video bài giảng hỗ trợ khi đọc sách. Khác với các dòng sách viết về chuyên đề chia theo dạng bài tập thì

cuốn sách của thầy lại phân chia lượng kiến thức theo từng ngày.

Đây vừa là một cuốn sách tự học nhưng cũng cho các em một lộ trình tự học phù hợp. Cuốn sách gồm

60 ngày tự học, mỗi ngày các em chỉ cần bỏ ra 60 phút tự học cùng cuốn sách. Sau 60 phút các em sẽ lĩnh

hội trọn vẹn được tư duy giải toán Vật Lý hiện đại.

Với hơn 30 chuyên đề từ cơ bản đến nâng cao được trình bày theo hướng tóm gọn, sau khi đọc xong

từng trang sách các bạn sẽ cải thiện được tốc độ làm bài. Ngoài ra, sách còn cập nhật các kiến thức mới nhất

hiện tại như "cạnh hóa tỉ lệ, tam giác điểm, 4 5 6 cột,….." cực kì mới lạ.

Trong quá trình biên soạn, cuốn sách không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, tác giả mong

nhận được các ý kiến đóng góp phê bình từ các độc giả để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản

tiếp theo.

SĐT: 085.2205.609

Gmail: hintavungocanh@gmail.com

Facebook: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh

Tác giả

Vũ Ngọc Anh

Bùi Xuân Dương


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


2
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

MỤC LỤC
SÁCH 60 PHÚT HỌC LÝ MỖI NGÀY (TẬP 2)

Bài Tên Bài Trang


01 Đại cương sóng cơ học 5
02 Phương trình sóng và độ lệch pha 12
03 Bài toán tìm số điểm thỏa mãn về pha dao động 19
SÓNG 04
05
Bài toán so sánh hai phần tử sóng dao động
Đại cương đồ thị sóng cơ học
25
30
06 Kĩ thuật hiện đại đọc đồ thị sóng cơ học 36
07 Đại cương Giao Thoa Sóng Cơ 43
08 7 dạng toán hay và khó về giao thoa sóng cơ 48

CƠ 09
10
Đại cương Sóng Dừng trên dây
Luyện tập sóng dừng
61
67
11 Đồ thị sóng dừng 90
12 Đại cương Âm và Sóng Âm 100
13 3 công thức DASA giải nhanh sóng âm 112
14 5 dạng toán hay và khó về sóng âm 122

HỌC 15
16
*** Kĩ thuật sử dụng tam giác điểm giải toán đồ thị sóng
*** Tổng hợp những đồ thị sóng hay và khó
133
139
17 *** Nâng cao bài toán sóng cơ cùng phương và không cùng phương 150
18 *** Nâng cao bài toán về biên độ và pha trong giao thoa sóng cơ 157

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


3
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHUYÊN ĐỀ Bài Tên Bài Trang


19 Đại cương điện xoay chiều 182
20 Mạch điện RLC nối tiếp 187
21 Phương pháp số phức 206
22 Phương pháp giản đồ vectơ chung gốc 213
23 Phương pháp giản đồ vectơ nối tiếp 220
ĐIỆN 24
25
Công suất tiêu thụ
Phương pháp vectơ đơn trục
229
237
26 Phương pháp quy đổi góc 239
27 Hiện tượng cộng hưởng mạch RLC 243
28 Phương pháp tỉ lệ hóa 250

XOAY 29
30
Đại cương cực trị trong cộng hưởng
Cực trị R biến thiên trong mạch RLC
259
271
31 Cực trị R biến thiên trong mạch RLrC 279
32 Luyện tập đồ thị cực trị R biến thiên 286
33 Cực trị L − C biến thiên 289
34 Đồ thị cực trị L − C biến thiên 301

CHIỀU 35
36
*** Đỉnh cao Phương pháp cạnh hóa tỉ lệ
Khung dây quay trong từ trường
314
316
37 Máy biến áp 324
38 Máy phát điện một pha 339
39 Truyền tải điện năng 349
40 Phương pháp 4 5 6 cột 353

41 Mạch dao động LC 359


42 Sự biến thiên của các đại lượng trong mạch LC 364
Mạch 43 Viết phương trình của các đại lượng 369
44 Thời gian dao động của các đại lượng 373

LC 45
46
Các bài toán hay và khó về mạch LC
Sóng điện từ
376
381
47 Nguyên tắc truyền thông tin bằng sóng điện từ 383

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


4
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC

LÝ THUYẾT (20 PHÚT)

I. Khái niệm
Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong môi trường vật chất.

Lan truyền dao động là lan truyền: pha dao động.


trạng thái dao động.
năng lượng dao động.

Môi trường vật chất bao gồm: mật độ của vật chất.
lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử.

Note 1: Sóng cơ không lan truyền phần tử vật chất.


Note 2: Sóng cơ không truyền được trong môi trường không có vật chất. (vd: chân không)

II. Phân loại sóng cơ


Sóng cơ gồm 2 loại:
 Sóng ngang: truyền trong môi trường rắn, bề mặt chất lỏng.
Đặc điểm: các phần tử dao động vuông góc với phương truyền sóng.
 Sóng dọc: truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.
Đặc điểm: các phần tử dao động trùng với phương truyền sóng.

III. Các đại lượng của sóng cơ


1. Tốc độ
Tốc độ truyền sóng là như nhau trên mọi phương truyền.
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường.
→ môi trường mật độ càng lớn sóng truyền càng nhanh → vrắn > vlỏng > vkhí.
→ trong một môi trường đàn hồi đồng nhất tốc độ truyền sóng luôn không đổi.
Note: tốc độ truyền sóng khác tốc độ dao động của các phần tử sóng.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


5
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2. Tần số
Tần số là đại lượng đặc trưng cơ bản của sóng cơ, không thay đổi khi truyền qua các môi trường.
Note: tần số truyền sóng là tần số dao động của các phần tử sóng.
3. Bước sóng
Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.
v
S  λ  vT  λ   v  λf
f
So sánh bước sóng của một sóng khi đi qua các môi trường: λrắn > λlỏng > λkhí.

Ví dụ: Trong một môi trường có một nguồn sóng tần số f sau đó tăng tần số lên thành 2f, tốc độ truyền
sóng trong trường hợp nào nhanh hơn ?
Trả lời: tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường nên trong cùng một môi trường tốc độ truyền
sóng của nguồn sóng là như nhau.
Ví dụ: Cho phương trình truyền sóng u = 2cos(πt − 2πx) mm (trong đó x tính bằng m, t tính bằng s).
Tính tốc độ truyền sóng.
hệ số của t π
Công thức tính nhanh: v = = = 0,5 (m/s)
hệ số của x 2π
Lưu ý: đơn vị của v tính theo đơn vị của x.

Ví dụ: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(1000t − 10x) cm, trong đó
x là tọa độ tính bằng dm, t là thời gian tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 m/s B. 62,8 m/s C. 10 m/s D. 628 m/s
1000
HD: Ta có: v   100 dm/s = 10 m/s. Chọn C.
10

IV. Sóng hình sin trên mặt nước


λ
u (mm)
A

O
x (cm)

‒A
λ

Hai vòng tròn sóng liên tiếp có:


Hiệu bán kính: r2 − r1 = λ
Hiệu đường kính: d2 − d1 = 2λ

Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng hoặc hai hõm sóng liên tiếp.
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp một phần tử nhô lên cao nhất là một chu kì T.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


6
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

VÍ DỤ MINH HỌA (20 PHÚT)

Câu 1: [VNA] Định nghĩa nào sau đây về sóng cơ là đúng nhất ? Sóng cơ là
A. những dao động điều hòa lan truyền theo không gian theo thời gian
B. những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian trong không gian
C. quá trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường vật chất (đàn hồi)
D. những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất (đàn hồi)
Câu 2: [VNA] Tìm kết luận sai. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền
A. dao động của các phần tử vật chất B. pha dao động
C. năng lượng dao động D. phần tử vật chất
Câu 3: [VNA] Sóng ngang là sóng
A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng
C. truyền theo phương thẳng đứng
D. có phương dao động tùy thuộc môi trường truyền sóng
Câu 4: [VNA] Sóng dọc là sóng
A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng
C. là sóng truyền dọc theo sợi dây
D. là sóng truyền theo phương ngang
Câu 5: [VNA] Kết luận nào sau đây không đúng về sự truyền sóng cơ
A. Sóng cơ truyền trong môi trường khí luôn luôn là sóng dọc
B. Sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng luôn là sóng ngang
C. Sóng ngang chỉ truyền được trên bề mặt chất lỏng và trong môi trường chất rắn
D. Sóng cơ không truyền được trong chân không
Câu 6: [VNA] Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Sóng cơ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc
B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc
C. Sóng mặt nước là sóng ngang
D. tốc độ truyền tỉ lệ nghịch với mật độ vật chất
Câu 7: [VNA] Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự truyền của sóng cơ học?
A. Tần số dao động của sóng tại một điểm luôn bằng tần số dao động của nguồn sóng
B. Khi truyền trong một môi trường nếu tần số dao động của sóng càng lớn thì tốc độ truyền
sóng càng lớn
C. Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng
D. Tần số dao động của một sóng không thay đổi khi truyền đi trong các môi trường khác nhau
Câu 8: [VNA] Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đàn hồi
A. là hằng số nếu môi trường đàn hồi đồng nhất
B. là đại lượng biến thiên điều hòa
C. là tốc độ dao động của các phần tử vật chất
D. giảm dần khi sóng truyền càng xa
Câu 9: [VNA] Gọi vr, v, vk lần lượt là tốc độ truyền sóng của một sóng cơ trong các môi trường rắn,
lỏng, khí. Kết luận đúng.
A. vr < v < vk B. vr < vk < v C. vr > v > vk D. vr > vk > v
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


7
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Sóng cơ truyền từ môi trường có mật độ vật chất lớn qua môi trường có mật độ vật
chất bé (như từ nước ra không khí) thì
A. bước sóng giảm B. chu kỳ tăng C. tốc độ truyền tăng D. tần số tăng
Câu 11: [VNA] Bước sóng là
A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ
B. quãng đường sóng truyền được trong nguyên lần chu kỳ
C. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha
D. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha
Câu 12: [VNA] Bước sóng là khoảng cách
A. giữa hai đỉnh sóng hoặc hai hõm sóng liên tiếp
B. giữa hai đỉnh sóng
C. giữa đỉnh sóng và hõm sóng kề nhau
D. giữa hai hõm sóng
Câu 13: [VNA] Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng ?
A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
Câu 14: [VNA] Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ truyền
sóng là v, chu kỳ sóng là T. Bước sóng  được tính bằng biểu thức
v T
A. λ  B. λ  C. λ  vT D. λ = vT
T v
Câu 15: [VNA] Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường đàn hồi với bước sóng , tần
số sóng là f. Tốc độ truyền sóng là v được tính bằng biểu thức
A. v = λ/f B. v = f/λ C. v = λf D. v  λf
Câu 16: [VNA] Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ truyền
sóng là 20 m/s; tần số sóng là 500 Hz. Bước sóng  là
A. 4 m B. 4 cm D. 25 m D. 25 cm
Câu 17: [VNA] Một sóng cơ truyền trong chất lỏng trong môi trường thứ nhất với tốc độ v1 và bước
sóng 1. Khi sóng này truyền qua môi trường thứ hai thì tốc độ là v2 và bước sóng 2. Hệ thức đúng

v λ v λ v λ2  λ1 v λ1
A. 1  1 B. 1  2 C. 1  D. 1 
v2 λ2 v2 λ1 v2 λ1 v2 λ2  λ1
Câu 18: [VNA] Một sóng cơ truyền trong chất rắn trong chất rắn với tốc độ 1600 m/s và bước sóng
là 16 cm. Khi sóng này truyền ra không khí thì bước sóng là 3,2 cm và tốc độ truyền sóng là
A. 8000 m/s B. 4000 m/s C. 640 m/s D. 320 m/s

ĐÁP ÁN

01: D 02: D 03: A 04: B 05: B 06: D 07: B 08: A 09: C 10: A
11: A 12: A 13: A 14: D 15: C 16: B 17: A 18: D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


8
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 7: Chọn B. Trong một môi trường thì tốc độ là hằng số.
Tần số tăng thì bước sóng sẽ giảm để tích λ.f = v sẽ không đổi.
v1 v2
Câu 17: Chọn A. Khi truyền qua các môi trường, tần số sóng cơ là không đổi nên f1  f 2  
λ1 λ2
v1 λ1
Câu 18: Chọn D. Sóng truyền trong chất rắn và không khí nên f1  f 2  
v2 λ2
Thay số v1 = 1600 m/s, λ1 = 16 cm, λ2 = 3,2 cm ta được v2 = 320 m/s.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (20 PHÚT)

Câu 1: [VNA] Tại một thời điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo một dao động
điều hòa vuông góc mặt thoáng có chu kỳ 0,5 s, biên độ 2 cm. Từ O có các vòng sóng tròn loang ra
ngoài, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem biên độ sóng không giảm. Vận tốc truyền sóng
có giá trị
A. 1 m/s B. 0,25 m/s C. 0,5 m/s D. 1,25 m/s
Câu 2: [VNA] Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần
lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần
Câu 3: [VNA] Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
Câu 4: [VNA] Chọn phát biểu sai khi nói về bước sóng
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong 1 chu kì
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động
cùng pha
C. Trên phương truyền sóng, các điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
cùng pha
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong 1 giây
Câu 5: [VNA] Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần
số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần
Câu 6: [VNA] Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. tính chất của môi trường B. kích thước của môi trường
C. biên độ sóng D. cường độ sóng
Câu 7: [VNA] Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. chuyển động của các phần tử vật chất B. dao động của nguồn sóng
C. truyền pha dao động D. dao động của các phần tử vật chất
Câu 8: [VNA] Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học.
A. Là quá trình truyền năng lượng
B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian
C. Là quá trình truyền pha dao động
D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


9
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Chọn phát biểu sai


A. Vận tốc của sóng là vận tốc dao động của các phần tử dao động
B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động
C. Tần số của sóng là tần số dao động của các phần tử dao động
D. Chu kỳ của sóng là chu kỳ dao động của các phần tử dao động
Câu 10: [VNA] Chọn câu sai khi nói về sự lan truyền sóng cơ
A. Năng lượng được lan truyền theo sóng
B. Trạng thái dao động được lan truyền theo sóng
C. Pha dao động được lan truyền theo sóng
D. Phần tử vật chất lan truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng
Câu 11: [VNA] Biên độ sóng là
A. quãng đường mà mỗi phần tử môi trường truyền đi trong 1 giây
B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha
C. biên độ dao động của phần tử môi trường nơi sóng truyền qua
D. khoảng cách giữa hai phần tử của môi trường trên phương truyền sóng mà dao động cùng
pha
Câu 12: [VNA] Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s thì bước
sóng của nó là
A. 2,0 m B. 1,0 m C. 0,5 m D. 0,25 m
Câu 13: [VNA] Đối với sóng cơ học thì sóng ngang truyền được
A. trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
B. trong chất rắn, trên bề mặt chất lỏng, trong chân không
C. trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng
D. trong các môi trường rắn và khí
Câu 14: [VNA] Khi sóng ngang truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi, các phần tử vật chất
của môi trường sẽ
A. dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của
nguồn sóng
B. dao động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc dao động của nguồn sóng
C. chuyển động theo phương vuông góc phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng
D. chuyển động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng
Câu 15: [VNA] Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng ?
A. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào vận tốc dao động của phần tử sóng
B. Để phân loại sóng người ta căn cứ vào phương truyền sóng và phương dao động
C. Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất không truyền đi mà chỉ dao động tại vị trí
nhất định
D. Môi trường có tính đàn hồi càng cao thì sóng càng dễ lan truyền
Câu 16: [VNA] Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2π(t/0,2 ‒ x/40) m, trong đó x
tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là
A. v = 20 m/s B. v = 1 m/s C. v = 2 m/s D. v = 10 m/s
Câu 17: [VNA] Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình sóng y = y0cosπ(0,02x ‒ 2t) trong đó
x, y được đo bằng mét và t đo bằng giây. Bước sóng đo bằng m là
A. 50 B. 100 C. 200 D. 5

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


10
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 18: [VNA] Phương trình mô tả một sóng truyền theo trục x là u = 0,04cosπ(4t ‒ 0,5x), trong đó
u và x tính theo đơn vị mét, t tính theo đơn vị giây. Vận tốc truyền sóng là
A. 5 m/s B. 4 m/s C. 2 m/s D. 8 m/s
Câu 19: [VNA] Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t
‒ 4x) cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s B. 4 m/s C. 40 cm/s D. 50 cm/s
Câu 20: [VNA] Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên
độ sóng 4 cm. Khi phần tử vật chất của môi trường đi được quãng đường 8 cm thì sóng truyền được
quãng đường
A. 4 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 5 cm
Câu 21: [VNA] Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính
bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 100 cm/s B. 150 cm/s C. 200 cm/s D. 50 cm/s
Câu 22: [VNA] Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=
5cos(6πt ‒ πx) cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1/6 m/s B. 3 m/s C. 6 m/s D. 1/3 m/s
Câu 23: [VNA] Một sóng cơ có bước sóng là 12 cm. Trong 3,5 chu kì dao động của một phần tử
sóng, sóng truyền được quãng đường là
A. 42 cm B. 21 cm C. 3,43 cm D. 51,2 cm
Câu 24: [VNA] Sóng thứ nhất có bước sóng bằng 3,4 lần bước sóng của sóng thứ hai, còn chu kì của
sóng thứ hai nhỏ bằng một nửa chu kì của sóng thứ nhất. So với vận tốc truyền sóng của sóng thứ
hai thì vận tốc truyền của sóng thứ nhất
A. lớn hơn 3,4 lần B. nhỏ hơn 1,7 lần C. lớn hơn 1,7 lần D. nhỏ hơn 3,4 lần
Câu 25: [VNA] Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm
trên dây có dạng u = 4cos(20πt – πx/3) mm. Trong đó x đo bằng mét, t đo bằng giây. Tốc độ truyền
sóng trên sợi dây có giá trị
A. 60 mm/s B. 60 cm/s C. 60 m/s D. 30 mm/s

ĐÁP ÁN

01: A 02: C
04: D 05: D 06: A 03: B 07: C 08: D 09: A 10: D
11: C 12: C
14: A 15: A 16: C 13: C 17: B 18: D 19: A 20: D
21: C 22: C
24: C 25: C 23: A
2πx
Câu 17: Chọn B. Ta có: 0,02πx   λ  100 m .
λ
T
Câu 20: Chọn D. Phần từ vật chất di chuyển được quãng đường S = 8 cm = 2A → t 
2
Trong 1 chu kì sóng truyền được quãng đường λ.
λ v 1
→ Trong thời gian T/2 sóng truyền được quãng đường: S     0,05 m = 5 cm.
2 2 f 2.10
Câu 23: Chọn A. Trong 1 chu kì sóng truyền được quãng đường λ
→ Trong thời gian 3,5 T sóng truyền được quãng đường: S = 3,5λ = 3,5.12 = 42 cm.
λ v λ T
Câu 24: Chọn C. Ta có: v   1  1 . 2  1,7 .
T v2 λ2 T1
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


11
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CƠ VÀ ĐỘ LỆCH PHA

LÝ THUYẾT (15 PHÚT)

Phương trình truyền sóng


♦ Phương trình nguồn sóng tại O: uO  a cos  ωt 
 2πd 
♦ Phương trình của một điểm bất kì trên phương truyền sóng: uM  a cos  ωt 
λ 
.

Trong đó: d là khoảng cách giữa vị trí cân bằng của O và M.
2πd
♦ Độ lệch pha giữa O và M là: Δφ  (O sẽ sớm pha hơn M)
λ
O M
d

(nguồn sóng) (điểm bất kì)


Độ lệch pha giữa hai điểm bất kì (tổng quát) (hay dùng ở các bài khó − hiếm gặp)
2πd1
♦ Độ lệch pha giữa O và M là: ΔφOM   φO  φM
λ
2πd2
♦ Độ lệch pha giữa O và M là: ΔφON   φO  φN
λ
2π  d2  d1 
♦ Độ lệch pha giữa M và N là: ΔφMN   φM  φN
λ
O M
d1

N
d2

Độ lệch pha của hai điểm bất kì trên cùng phương truyền sóng (hay gặp)
2π  d2  d1  2πd
ΔφMN   ΔφMN 
λ λ
Trong đó: d là khoảng cách giữa vị trí cân bằng của M và N.

O M N
d1 d

d2
 Nếu d = kλ: các điểm dao động cùng pha. (k  N*)
 Nếu d = (k + 0,5)λ: các điểm dao động ngược pha. (k  N*)
Nếu d   k  0,5  : các điểm dao động vuông pha. (k  N*)
λ

2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


12
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Note: các điểm ở nằm gần nguồn sóng hơn thì sớm pha hơn.
Phần tử trễ pha hơn thì vecto trễ pha phải đuổi theo vecto sớm pha. (cực kì quan trọng)

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha và gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền sóng.

Phần tử sóng nhô lên cao nhất tương đương với tới biên dương
Phần tử sóng hạ xuống thấp nhất tương đương với biên âm
Phần tử sóng đi lên → li độ tăng
Phần tử sóng đi xuống → li độ giảm

VÍ DỤ MINH HỌA (5 PHÚT)

Đề bài: Một sóng trên lan truyền trên mặt nước từ điểm M đến N trên cùng một phương truyền
sóng với bước sóng 30 cm. Biên độ sóng không suy giảm và luôn là 8 mm. Khoảng cách giữa vị trí
cân bằng của M và N là 10 cm.
a. Khi M lên tới vị trí cao nhất thì li độ của N là bao nhiêu ?
b. Khi N xuống đến vị trí thấp nhất thì li độ của M là bao nhiêu ?
c. Khi M có li độ 4 mm thì li độ của N là bao nhiêu ?
Hướng dẫn:
Do sóng truyền từ M đến N → sóng truyền tới M trước → M sớm pha hơn N.
2πd 2π.10 2π
Độ lệch pha giữa M và N là: Δφ     1200 .
λ 30 3

−4 M N 4
−8 u −8 u
600 8 600 8
1200 1200

N M

a, Từ VTLG: uN  4 mm b, Từ VTLG: uM  4 mm
M

N 4 1200 4
−8 u −8 u
600 8 8
1200

M N

c, TH1: Từ VTLG: uN  8 mm c, TH2: Từ VTLG: uN  4 mm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


13
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (40 PHÚT)

Câu 19: [VNA] Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A và
bước sóng λ. Gọi v và vmax lần lượt là vận tốc truyền sóng và tốc độ cực đại dao động của các phần
tử trong môi trường. Khi v = vmax thì
3A λ 2A
A. λ  B. A = 2πλ C. A  D. λ 
2 2 3
Câu 20: [VNA] Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng . Tốc độ dao động cực đại của phần tử
môi trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng khi
A.  = πA B.  = 2πA C.  = πA/2 D.  = πA/4
Câu 21: [VNA] Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A và
bước sóng λ. Gọi v và vmax lần lượt là vận tốc truyền sóng và vận tốc cực đại dao động của các phần
tử trong môi trường. Khi vmax = 4v thì
λ 2λ λ
A. λ  B. A = 2πλ C. A  D. λ 
2  2
Câu 22: [VNA] Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng  với  = 2πA. Tỉ số giữa tốc độ dao động
cực đại của phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23: [VNA] Một nguồn sóng cơ có tần số f, chu kỳ T lan truyền trên một sợi dây có chiều dài L.
Tốc độ truyền sóng là v. Biểu thức có cùng thứ nguyên với L là
f v v T
A. B. C. D.
T T f v
Câu 24: [VNA] Một nguồn sóng có có phương trình u = Acos(ωt + φ) lan truyền với bước sóng .
Tại điểm M cách nguồn sóng một đoạn x có phương trình sóng là
 2x   2x 
A. u  A cos  t     B. u  A cos  t   
 λ   λ 
 2λ   2λ 
C. u  A cos  t     D. u  A cos  t   
 x   x 
Câu 25: [VNA] Sóng cơ truyền từ M đến N với bước sóng . Phương trình sóng tại N là uN = Acos(ωt
+ φ). Phương trình sóng tại M là
 2x   2x 
A. uM  A cos  t     B. uM  A cos  t   
 λ   λ 
 2λ   2λ 
C. uM  A cos  t     D. uM  A cos  t   
 x   x 
Câu 26: [VNA] Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(1000t – 10x) cm,
trong đó x là tọa độ tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 m/s B. 62,8 m/s C. 10 m/s D. 628 m/s
Câu 27: [VNA] Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(2000t + π/6 ‒ 5x),
trong đó x là tọa độ tính bằng mét; u tính bằng cm; t là thời gian tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng

A. 200 m/s B. 200 cm/s C. 400 m/s D. 400 cm/s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


14
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

  t x  
Câu 28: [VNA] Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình u  x,t   4 cos       , trong
  5 9  3
đó x đo bằng mét, t đo bằng giây và u đo bằng cm. Gọi a là gia tốc dao động của một phần tử, v là
vận tốc truyền sóng, λ là bước sóng, f là tần số. Các giá trị nào dưới đây là đúng ?
A. f = 50Hz B. λ = 18m C. a = 0,04m/s2 D. v = 5m/s
Câu 28: [VNA] Nguồn sóng O có phương trình uO = 2cos(100t + /3) cm. M nằm trên phương truyền
sóng có phương trình uM = 2cos(100t + /6) cm. Phương trình sóng tại N với N là trung điểm của
OM là
A. uN = 2cos(100t + /8) cm B. uN = 2cos(100t + 5/24) cm
C. uN = 2cos(100t + /4) cm D. uN = 2cos(100t + /12) cm
Câu 30: [VNA] Cho 3 điểm liên tiếp M, N, P cách đều nhau trên phương truyền của một sóng cơ.
Phương trình sóng tại M và N lần lượt là uM = 8cos(200πt + π/4) cm và uN = 8cos(200πt + 5π/6) cm.
Phương trình sóng tại P là
A. uP = 8cos(200πt + 5π/3) cm B. uP = 8cos(200πt + 7π/12) cm
C. uP = 8cos(200πt + 7π/3) cm D. uP = 8cos(200πt + 17π/12) cm
Câu 31: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách
nhau một đoạn d. Độ lệch pha  giữa hai điểm M, N được tính bằng biểu thức
2d 2λ d λ
A. Δφ = B. Δφ = C. Δφ = D. Δφ =
λ d λ d
Câu 32: [VNA] Cho một sóng truyền trên mặt nước với tần số 50 Hz, tốc độ truyền 160 cm/s. Hai
điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng một đoạn lần lượt là 16 cm và 98
cm. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là
A. 27 B. 26 C. 25 D. 24
Câu 33: [VNA] Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau
một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt
là 0,3 mm và 0,4 mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không
đổi trên đường truyền sóng. Sóng có
A. biên độ 0,5 mm, truyền từ A đến B. B. biên độ 0,5 mm, truyền từ B đến A.
C. biên độ 0,7 mm, truyền từ B đến A. D. biên độ 0,7 mm, truyền từ A đến B.
Câu 34: [VNA] Một sóng truyền theo chiều P đến Q nằm trên cùng một đường truyền sóng. Hai
điểm đó cách nhau một khoảng bằng 5/4 bước sóng. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Khi P có thế năng cực đại thì Q có động năng cực tiểu
B. Khi P có vận tốc cực đại dương thì Q ở li độ cực đại dương
C. Khi P ở li độ cực đại dương thì Q có vận tốc cực đại dương
D. Li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu
Câu 35: [VNA] Sóng cơ hình sin truyền từ M đến N, bước sóng , biên độ A. Biết N cách M một
khoảng bằng /6. Ban đầu điểm M đang ở biên A. Khi N ở biên độ A thì ly độ của M là
A 3 A A 2
A. B. C. D. 0
2 2 2
Câu 36: [VNA] Sóng cơ hình sin truyền từ M đến N, bước sóng , biên độ A. Biết N cách M một
khoảng bằng /6. Khi M có ly độ A/2 và đang đi theo chiều dương thì N ly độ là
A. ‒A/2 và đang đi theo chiều dương B. ‒A/2 và đang đi theo chiều âm
C. 0 và đang đi theo chiều dương D. 0 và đang đi theo chiều âm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


15
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: S[VNA] óng cơ hình sin truyền từ M đến N, bước sóng , biên độ A. Biết N cách M một
khoảng bằng /12. Khi M có ly độ A/2 và đang đi theo chiều âm thì N ly độ là
A. 0 và đang đi theo chiều âm B. 0 và đang đi theo chiều dương
A 3 A 3
C. và đang đi theo chiều dương D. và đang đi theo chiều âm
2 2
Câu 38: [VNA] Sóng cơ hình sin truyền từ M đến N, bước sóng , biên độ A. Biết N cách M một
A 3
khoảng bằng /3. Khi M có ly độ  và đang đi theo chiều dương thì N ly độ là
2
A 3 A 3
A. và đang đi theo chiều dương B. và đang đi theo chiều âm
2 2
C. 0 và đang đi theo chiều âm D. 0 và đang đi theo chiều dương
Câu 39: [VNA] Sóng cơ hình sin truyền từ M đến N, bước sóng , biên độ A. Biết N cách M một
khoảng bằng /8. Khi N có ly độ 0 và đang đi theo chiều âm thì M ly độ là
A 2 A 2
A.  và đang đi theo chiều dương B.  và đang đi theo chiều âm
2 2
A 2 A 2
C. và đang đi theo chiều dương D. và đang đi theo chiều âm
2 2
Câu 40: [VNA] Sóng cơ hình sin truyền từ M đến N, chu kỳ T. Biết N cách M một khoảng bằng /12.
Tại thời điểm M đang ở vị trí cao nhất, sau đó bao lâu thì N ở vị trí cao nhất?
A. T/12 B. T/6 C. T/24 D. T/3
Câu 41: [VNA] Sóng cơ hình sin truyền từ M đến N, chu kỳ T. Biết N cách M một khoảng bằng /8.
Tại thời điểm N đang ở vị trí cao nhất, sau đó bao lâu thì M ở vị trí cao nhất?
A. 5T/6 B. T/6 C. 7T/8 D. T/8

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 19: Chọn C. Vận tốc truyền sóng: v = λ.f


Tốc độ cực đại dao động: vmax = A.ω = A.2πf
λ
Khi v = vmax → λ.f = A.2πf → A  .
2
Câu 20: Chọn A. Vận tốc truyền sóng: v = λ.f
Tốc độ cực đại dao động: vmax = A.ω = A.2πf
Khi 2v = vmax → 2.λ.f = A.2πf → λ = πA.
Câu 21: Chọn C.
Vận tốc truyền sóng: v = λ.f
Tốc độ cực đại dao động: vmax = A.ω = A.2πf

Khi vmax = 4v → A.2πf = 4.λ.f → A  .

Câu 22: Chọn A. Vận tốc truyền sóng: v = λ.f
Tốc độ cực đại dao động: vmax = A.ω = A.2πf
v A.2πf
Theo bài ra:  = 2πA → max = = 1.
v λ.f
Câu 23: Chọn C. L có cùng thứ nguyên (cùng đơn vị) với λ.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


16
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

v v
Vì λ = (đo độ dài) nên biêu thức có cùng thứ nguyên với L là .
f f
2πx
Câu 24: Chọn A. Điểm M cách nguồn sóng một đoạn x sẽ chậm pha hơn nguồn O: ∆φ =
λ
 2x 
Nên ta có phương trình sóng tại M là: u  A cos  t   
λ 
.

2πx
Câu 25: Chọn B. Vì sóng truyền từ M đến N, nên M nhanh pha hơn N: ∆φ =
λ
 2x 
→ phương trình sóng tại M là: uM  A cos  t   
λ 
.

 2x 
Câu 26: Chọn A.Từ phương trình sóng tổng quát truyền theo trục Ox: u  A cos  t   
λ 
cm

ω 1000
Ta có: ω = 1000 → f = = (Hz), φ = 0
2π 2π
2πx 2π
10x = →λ= (m) → v = λ.f = 100 m/s.
λ 10
 2x 
Câu 27: Chọn C. Từ phương trình sóng tổng quát truyền theo trục Ox: u  A cos  t   
λ 
cm

ω 2000 π
Ta có: ω = 2000→ f = = (Hz), φ =
2π 2π 6
2πx 2π
5x = →λ= (m) → v = λ.f = 400 m/s.
λ 5
 2x 
Câu 28: Chọn B. Phương trình tổng quát: u  A cos  t   
λ 
cm

π ω 1
Đồng nhất 2 phương trình, ta có: A = 4 cm, ω = →f= = (Hz)
5 2π 10
πx 2πx
→ = → λ = 18 (m).
9 λ
2πx
Câu 29: Chọn C. Vì N là trung điểm của OM nên OM = 2.ON, mà ∆φ =
λ
với x là khoảng cách từ điểm đó tới nguồn
→ φO – φM = 2(φO – φN). Thay số φO = π/3, φM = π/6 được φN = π/4
→ phương trình sóng tại N: uN = 2cos(100t + /4) cm.
Câu 30: Chọn D.
Vì M,N,P là 3 điểm liên tiếp cách đều nhau trên phương truyền sóng nên φM – φN = φN – φP
Thay số φM = π/4, φN = 5π/6 được φP = 17π/12
→ phương trình sóng tại P: uP = 8.cos(200πt + 17π/12) cm.
Câu 31: Chọn A. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d.
2πx
Độ lệch pha  giữa hai điểm M, N là: ∆φ = .
λ
v 160
Câu 32: Chọn B. Ta có: λ = = = 3,2 (cm)
f 50
Điểm dao động cùng pha với O cách O: d = k.λ với k nguyên
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


17
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

OM ON
Xét trên đoạn MN ta có OM  d = k.λ  ON → k → 5 ≤ k ≤ 30,625
λ λ
→ Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là: N = 30 – 5 + 1 = 26 điểm.
Câu 33: Chọn B.
Hai điểm A,B trên cùng 1 phương truyền sóng cách nhau λ/4 nên A,B vuông pha → xA2 + xB2 = A2
Thay số xA = 0,3 mm, xB = 0,4 mm được A = 0,5 mm
Ta có xA > 0, A đang đi lên tức đang đi về biên dương
xB > 0, B đang đi xuống tức đang đi về VTCB
2 điểm lệch nhau góc π/2 nên sóng truyền từ B đến A.
Câu 34: Chọn C. Ta có PQ = 5λ/4 = λ + λ/4
Sóng truyền theo chiều P đến Q → P nhanh pha hơn Q π/2
→ khi P ở li độ cực đại (biên dương) Q ở VTCB theo chiều dương → vQ max.
Câu 35: Chọn B. Sóng truyền từ M đến N, MN = λ/6 → M nhanh pha hơn N: π/3
Khi N ở biên độ A → φN = 0 → φM = π/3 → xM = A/2.
Câu 36: Chọn A. Sóng truyền từ M đến N, MN = λ/6 → M nhanh pha hơn N: π/3
Khi M có ly độ A/2 và đang đi theo chiều dương: φM = ‒π/3 → φN = ‒2π/3
→ xN = A.cos(φN) = ‒A/2 và đang đi theo chiều dương.
Câu 37: Chọn D. Sóng truyền từ M đến N, MN = λ/12 → M nhanh pha hơn N: π/6
Khi M có ly độ A/2 và đang đi theo chiều âm: φM = π/3 → φN = π/6
A 3
→ xN = A.cos(φN) = và đang đi theo chiều âm.
2
Câu 38: Chọn C. Sóng truyền từ M đến N, MN = λ/3 → M nhanh pha hơn N: 2π/3
A 3
Khi M có ly độ  và đang đi theo chiều dương: φM = 7π/6 → φN = π/2
2
→ xN = A.cos(φN) = 0 và đang đi theo chiều âm.
Câu 39: Chọn B. Sóng truyền từ M đến N, MN = λ/8 → M nhanh pha hơn N: π/4
Khi N có ly độ 0 và đang đi theo chiều âm: φN = π/2 → φM = 3π/4
A 2
→ xN = A.cos(φM) =  và đang đi theo chiều âm.
2
Câu 40: Chọn A. Sóng truyền từ M đến N, MN = λ/12 → M nhanh pha hơn N: π/6
→ N đạt được vị trí như M sau T/12 (ứng với góc quay π/6).
Câu 41: Chọn C. Sóng truyền từ M đến N, MN = λ/8 → M nhanh pha hơn N: π/4
Khi N ở vị trí cao nhất (biên dương) → φN = 0 → φM = π/4
M sẽ đạt vị ví cao nhất cần phải quay ∆φ = 2π – π/4 = 7π/4 → ∆t = 7T/8.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


18
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI 3: BÀI TOÁN TÌM SỐ ĐIỂM THỎA MÃN PHA DAO ĐỘNG

LÝ THUYẾT (5 PHÚT)

2πd
Độ lệch pha của hai điểm bất kì trên cùng phương truyền sóng: ΔφMN 
λ
Trong đó: d là khoảng cách giữa vị trí cân bằng của M và N.

 Nếu d = kλ: các điểm dao động cùng pha. (k  N*) (số nguyên lamda)

 Nếu d = (k + 0,5)λ: các điểm dao động ngược pha. (k  N*) (số bán nguyên lamda)

Nếu d   k  0,5 
λ
 : các điểm dao động vuông pha. (k  N*) (số "bán bán" nguyên lamda)
2

Số nguyên: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ……………………………..
Số bán nguyên: 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 6,5 ………………………..
Số "bán bán" nguyên: 0,25 0,75 1,25 1,75 2,25 2,75 ………………..

VÍ DỤ MINH HỌA (30 PHÚT)

Ví dụ 1: [VNA] Cho sóng cơ lan truyền trên mặt nước, trên cùng một phương truyền sóng có hai
điểm M và N có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng d. Bước sóng lan truyền là λ. Tìm d, khi
a. M và N dao động cùng pha, giữa M và N có 4 điểm khác dao động cùng pha với M.
b. M và N dao động cùng pha, giữa M và N có 5 điểm khác dao động ngược pha với M.
c. M và N dao động ngược pha, giữa M và N có 6 điểm khác dao động cùng pha với M.
d. M và N dao động ngược pha, giữa M và N có 7 điểm khác dao động ngược pha với M.
e. M và N dao động vuông pha, giữa M và N có 8 điểm khác dao động cùng pha với M.
f. M và N dao động vuông pha, giữa M và N có 9 điểm khác dao động ngược pha với M.
Hướng dẫn:
a. M và N cùng pha b. M và N cùng pha
→ d là một số nguyên lamda. → d là một số nguyên lamda.
Giữa M, N có 4 điểm cùng pha với M Giữa M, N có 5 điểm ngược pha với M
→ giữa M, N có 4 điểm nguyên. → giữa M, N có 5 điểm bán nguyên.
→ số nguyên có thể chứa được 4 số nguyên ở → số nguyên có thể chứa được 5 số bán
giữa là số 5 (chứa 1 2 3 4) nguyên ở giữa là số 5 (chứa 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5)
→ d = 5λ → d = 5λ
c. M và N ngược pha d. M và N ngược pha
→ d là một số bán nguyên lamda. → d là một số bán nguyên lamda.
Giữa M, N có 6 điểm cùng pha với M Giữa M, N có 7 điểm ngược pha với M
→ giữa M, N có 6 điểm nguyên. → giữa M, N có 7 điểm bán nguyên.
→ số bán nguyên có thể chứa được 6 số → số bán nguyên có thể chứa được 7 số bán
nguyên ở giữa là số 6,5 (chứa 1 2 3 4 5 6) nguyên ở giữa là số 7,5 (chứa 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5
→ d = 6,5λ 5,5 6,5) → d = 7,5λ
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


19
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

e. M và N vuông pha f. M và N vuông pha


→ d là một số "bán bán" nguyên lamda. → d là một số "bán bán" nguyên lamda.
Giữa M, N có 8 điểm cùng pha với M Giữa M, N có 9 điểm ngược pha với M
→ giữa M, N có 8 điểm nguyên. → giữa M, N có 9 điểm bán nguyên.
→ số bán bán nguyên có thể chứa được 8 số → số bán bán nguyên có thể chứa được 9 số
nguyên ở giữa là số 8,25 (chứa 1 2 3 4 5 6 7 8) bán nguyên ở giữa là số 8,75
→ d = 8,25λ (chứa 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5)
→ d = 8,75λ

Ví dụ 2: [VNA] Cho sóng cơ lan truyền trên mặt nước, trên cùng một phương truyền sóng có hai
điểm M và N có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng d. Bước sóng lan truyền là λ. Tìm d, khi:
a. M và N dao động cùng pha, giữa M và N có 6 điểm khác dao động vuông pha với M.
b. M và N dao động ngược pha, giữa M và N có 7 điểm khác dao động vuông pha với M.
Hướng dẫn:
a. M và N cùng pha b. M và N ngược pha
→ d là một số nguyên lamda. → d là một số bán nguyên lamda.
Giữa M, N có 6 điểm vuông pha với M Giữa M, N có 7 điểm vuông pha với M
→ giữa M, N có 6 điểm "bán bán" nguyên. → giữa M, N có 7 điểm "bán bán" nguyên.
→ số nguyên có thể chứa được 6 số "bán bán" → số bán nguyên có thể chứa được 7 số "bán
nguyên ở giữa là số 3 bán" nguyên ở giữa là số 3,5
(chứa 0,25 0,75 1,25 1,75 2,25 2,75) (chứa 0,25 0,75 1,25 1,75 2,25 2,75 3,25)
→ d = 3λ → d = 3,5λ

Ví dụ 3: [VNA] Trên sợi dây đàn hồi có sóng lan truyền với bước sóng 8 cm. Điểm O là đầu sợi dây.
Hai điểm M và N cách O lần lượt là 30 cm và 55 cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động:
a. cùng pha với O
b. ngược pha với O
c. vuông pha với O
Hướng dẫn:
Ta có: OM  30  3,75λ và ON  55  6,875λ .
O M N

3,75λ 6,875λ
Gọi E thuộc MN → OM ≤ OE ≤ ON (khi E chạy trên MN thì OE liên tục tăng)
a. Điểm cùng pha với O → cách O một số nguyên lamda → 4 5 6 → có 3 điểm.
b. Điểm cùng pha với O → cách O một số bán nguyên lamda → 4,5 5,5 6,5 → có 3 điểm.
c. Điểm cùng pha với O → cách O một số bán bán nguyên lamda
→ 3,75 4,25 4,75 5,25 5,75 6,25 6,75 → có 7 điểm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


20
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Ví dụ 4: [VNA] Trên mặt nước có sóng cơ lan truyền từ nguồn O với bước sóng 6 cm. Hai điểm M
và N cách O lần lượt là 40 cm và 64 cm. Tìm số điểm cùng pha và ngược pha với O trên MN nếu:
a. OM  MN b. OM  ON
Hướng dẫn:
Ta có: OM  40  6,66λ và ON  55  10,66λ .
N M
H
6,66λ
5,65λ
O M O N
6,66λ 10,66λ
Gọi E thuộc MN ta có OE liên tục tăng khi E Gọi E thuộc MN ta có OE không liên tục tăng
chạy từ M đến N → OM ≤ OE ≤ ON. khi E chạy từ M đến N → kẻ đường cao OH.
Cùng pha: 7 8 9 10 → 4 điểm. OE sẽ liên tục tăng khi chạy từ H đến M và từ
Ngược pha: 7,5 8,5 9,5 10,5 → 4 điểm. H đến N.
Cùng pha: trên MH có 6 và trên HN có 6 7 8 9
10 → 6 điểm.
Ngược pha: trên MH có 6,5 và trên HN có 6,5
7,5 8,5 9,5 10,5 → 6 điểm.

Ví dụ 5: [VNA] Trên mặt nước có sóng cơ lan truyền từ nguồn O với bước sóng 5 cm. Hai điểm M
và N cách O lần lượt là 22 cm và 44 cm. Trên MN có 7 điểm cùng pha với O. Tìm độ dài đoạn MN.
Hướng dẫn:
Ta có: OM  22  4,4λ và ON  44  8,8λ .
Gọi E thuộc MN, OE không liên tục tăng hoặc giảm khi E chạy từ M đến N → kẻ đường cao OH.
O
Note: Đây là bài toán
ngược với ví dụ 4 câu b.
4,4λ 8,8λ

M H N
Do OH chưa biết nên ta sẽ đếm giật từ điểm M vào H và đếm giật từ N về H sao cho đủ 7 điểm nguyên.
Đếm giật từ M về H có: 4 3 2 1
Kiểm tra lại sau khi suy đoán:
Đếm giật từ N về H có: 8 7 6 5 4 3 2 1
H → M: 3 4 (2 điểm)
Để có đủ 7 điểm nguyên suy đoán ra OH = 3λ.
H → N: 3 4 5 6 7 8 (6 điểm)
Vậy: MN  MH  NH  OM 2  OH 2  ON 2  OH 2  57, 45 cm . Tổng có 8 điểm.
Do điểm 3 bị trùng nên còn 7 điểm
Lời bình: Cái hay của bài toán này là ta đếm giật từ M và N vào H. → thỏa mãn
Đếm giật đến khi nào đủ số điểm bài toán yêu cầu. Và người giải phải suy đoán được đường OH bằng bao
nhiêu. (Chắc chắn xảy ra điểm trùng nhau)

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


21
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Ví dụ 6: [VNA] Trên mặt nước có sóng cơ lan truyền từ nguồn O với bước sóng 4 cm. Hai điểm M
và N cách O lần lượt là 30 cm và 42 cm. Trên MN có 6 điểm cùng pha với O. Tìm độ dài đoạn MN.
Hướng dẫn:
Tương tự ví dụ 5.
Đường cao OH = 6λ = 24 cm → MN = 52,467 cm.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (25 PHÚT)

ĐỀ 1

Câu 1: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách
nhau một đoạn d. Độ lệch pha  giữa hai điểm M, N được tính bằng biểu thức
2d 2λ d λ
A. Δφ = B. Δφ = C. Δφ = D. Δφ =
λ d λ d
Câu 2: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách
nguồn sóng một đoạn lần lượt là d1 và d2. Độ lệch pha  giữa hai điểm M, N được tính bằng biểu
thức
2 d1  d2 2 2 d1  d2 2
A.   B.   C.   D.  
 d1  d2  d1  d2
Câu 3: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách
nhau một đoạn d. Nếu d  k (k   ) thì hai điểm M, N dao động
A. cùng pha B. ngược pha C. vuông pha D. lệch pha góc bất kỳ
Câu 4: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách
1
nhau một đoạn d. Nếu d  (k  ) (k   ) thì hai điểm M, N dao động
2
A. cùng pha B. ngược pha C. vuông pha D. lệch pha góc bất kỳ
Câu 5: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách

nhau một đoạn d. Nếu d  (2k  1) (k   ) thì hai điểm M, N dao động
4
A. cùng pha B. ngược pha C. vuông pha D. lệch pha góc bất kỳ
Câu 6: [VNA] Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng,
T là chu kì của sóng. Nếu d = nvT (n = 0, 1, 2,...), thì hai điểm đó sẽ dao động
A. vuông pha B. ngược pha C. cùng pha D. lệch pha góc bất kỳ
Câu 7: [VNA] Xét hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước
sóng thì hai điểm đó sẽ dao động
A. vuông pha. B. ngược pha C. cùng pha D. lệch pha góc bất kỳ
Câu 8: [VNA] Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Kết luận đúng là
A. Pha dao động truyền trên sợi dây, năng lượng thì không truyền trên sợi dây
B. Hai điểm trên dây cách nhau một đoạn bằng số chẵn lần bước sóng thì dao động cùng pha
C. Hai điểm trên dây cách nhau một đoạn bằng số lẻ lần bước sóng thì dao động ngược pha
D. Bước sóng bằng khoảng cách giữa hai điểm trên dây dao động cùng pha

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


22
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Xét 4 điểm theo thứ tự E, K, Y, A trên một phương truyền sóng của một sóng cơ.
Khoảng cách EA bằng nguyên lần bước sóng, tổng khoảng cách EK và YA bằng số lẻ nửa bước sóng.
Kết luận nào sau đây là đúng
A. K và Y dao động vuông pha B. K và Y dao động ngược pha
C. K và Y dao động cùng pha hoặc vuông pha D. K và Y dao động cùng pha
Câu 10: [VNA] Cho một sóng truyền trên mặt nước với tần số 50Hz, tốc độ truyền 150 cm/s. Hai
điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn 4,9 cm. Độ lệch pha giữa hai điểm
M, N là
15 15 98 49
A. B. C. D.
49 98 15 15
Câu 11: [VNA] Tại điểm O trên bề mặt một chất lỏng có một nguồn phát sóng với chu kỳ T = 0,01s,
tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 2,0 m/s. Hai điểm M và N trên bề mặt chất lỏng cách
nguồn O các khoảng 3 cm và 4 cm. M, N, O thẳng hàng. Hai điểm M và N dao động
A. cùng pha nhau B. ngược pha nhau C. vuông pha nhau D. lệch pha nhau 0,25π
Câu 12: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình:
u(x,t) = 0,05cos(2t − 0,01x), trong đó u và x đo bằng mét và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã
cho độ lệch pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng cách nhau 25 m là
A. /4 rad B. 1/4 rad C. 5/2 rad D. 5/2 rad
Câu 13: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình:
u(x,t) = 5cos[(5t − x)] (cm), trong đó x đo bằng mét và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ
lệch pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng cách nhau 50 cm là
A. /4 rad B. /2 rad C. 1/2 rad D. 1/4 rad

ĐÁP ÁN

01: A 02: C 03: A 04: B 05: C 06: C 07: B 08: B 09: B 10: D 11: B 12: A 13: B

ĐỀ 2
Câu 1: [VNA] Cho một sóng truyền trên mặt nước với tần số 50 Hz, tốc độ truyền 160 cm/s. Hai
điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng một đoạn lần lượt là 16 cm và 98
cm. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là
A. 27 B. 26 C. 25 D. 24
Câu 2: [VNA] Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng là
v = 175 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có
2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là
A. 7,0 cm B. 10,5 cm C. 8,75 cm D. 12,25 cm
Câu 3: [VNA] Hai điểm M, N ở trên một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau với bước
sóng λ. Trong khoảng MN có 8 điểm khác dao động cùng pha N. Khoảng cách giữa vị trí cân bằng
của M và N là
A. 9λ B. 7,5λ C. 8,5λ D. 8λ
Câu 4: [VNA] Cho một sóng truyền trên mặt nước với tần số 50 Hz, tốc độ truyền 160 cm/s. Hai
điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng có vị trí cân bằng cách nguồn sóng một đoạn lần lượt
là 16 cm và 98 cm. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là
A. 27 B. 26 C. 25 D. 24
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


23
60 phút học lý mỗi ngày − Tập 2 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [VNA] Nguồn sóng O phát đẳng hướng trên một mặt nước với bước sóng λ. M, N nằm trên
mặt nước sao cho tam giác OMN là tam giác đều có cạnh bằng 9,8λ. Số điểm trên MN dao động
cùng pha với nguồn O là
A. 8 B. 9 C. 2 D. 4
Câu 6: [VNA] Hai điểm A, B cùng nằm trên một phương truyền sóng, cách nhau 24cm. Trên đoạn
AB có 3 điểm A1, A2, A3 dao động cùng pha với A; 3 điểm B1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóng
truyền theo thứ tự A, B1, A1, B2, A2, B3, A3, B; biết AB1 = 3 cm. Bước sóng của sóng là
A. 7 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 9 cm
Câu 7: [VNA] Nguồn sóng O phát đẳng hướng trên một mặt nước với bước sóng . M, N nằm trên
mặt nước sao cho tam giác OMN là tam giác đều có cạnh bằng 9,8. Số điểm trên MN dao động
ngược pha với nguồn O là
A. 8 B. 9 C. 2 D. 4
Câu 8: [VNA] Cho một sóng truyền trên mặt nước với tần số 50 Hz, tốc độ truyền 160 cm/s. Hai
điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng có vị trí cân bằng cách nguồn sóng một đoạn lần lượt
là 16 cm và 96 cm. Số điểm trên đoạn MN dao động vuông pha với nguồn là bao nhiêu điểm ?

ĐÁP ÁN

01: B 02: C 03: C 04: B 05: C 06: A 07: D 08: 50

Câu 6: Chọn A.
A B1 B2 B3 B
3 cm λ λ λ

Ta có: B1, B2, B3 và B là 4 điểm cùng pha.


Nên: BB1 = 3λ → 3 + 3λ = 24 → λ = 7 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


24

You might also like