You are on page 1of 30

Cày lý thuyết Vật lý

0
Lớp 11 & 12

…………………………………………………………………………..…………………………………………
…………………………………………………………………………..…………………………………………
…………………………………………………………………………..…………………………………………
…………………………………………………………………………..…………………………………………
…………………………………………………………………………..…………………………………………
…………………………………………………………………………..…………………………………………
…………………………………………………………………………..…………………………………………

Tác giả: Vũ Ngọc Anh – Nguyễn Mạnh Tú – Thái Vĩnh Khang

Nguyễn Đình Yên – Nguyễn Trọng Đạt


CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỜI NÓI ĐẦU


Các bạn học sinh thân mến!

Các bạn đang cầm trên tay cuốn sách rất tâm huyết của tác giả. Cuốn sách "CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ

3600 – LỚP 11 & 12 ". Đề thi THPT Quốc gia các năm có 7,5 điểm các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết, ứng

với 30 câu đầu tiên trong đề thi. Đây là một phần mà học sinh đi thi dễ mất điểm do nhiều lý do chủ quan và

khách quan khác nhau.

Để hạn chế sai sót cho các em học sinh không bị mất điểm ở những câu dễ mức độ nhận biết và thông hiểu

chúng tôi biên soạn cuốn sách này. Cuốn sách là sự lựa chọn hợp lí để các em có thể ôn tập và rèn luyện.

Trong cuốn sách, tác giả có tóm tắt toàn bộ lý thuyết Vật Lý 11 & 12 và hệ thống 5000 câu trắc nghiệm lý

thuyết được phân chia chi tiết theo từng chương và từng chuyên đề.

Ngoài ra, tác giả còn biên soạn các các câu hỏi có xác suất cao xuất hiện trong đề thi và livestream chữa

bài tập trong sách ở group kín facebook.

Trong quá trình biên soạn, cuốn sách không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, tác giả mong

nhận được các ý kiến đóng góp phê bình từ các độc giả để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản

tiếp theo.

Mọi góp ý xin gửi về:

SĐT: 085.2205.609

Tiktok: https://www.tiktok.com/@thayvnavatly

Facebook: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh

Fanpage: https://www.facebook.com/thayhintavungocanh

Group: https://bom.so/8N6aBX

Tác giả: Vũ Ngọc Anh – Nguyễn Mạnh Tú – Thái Vĩnh Khang

Nguyễn Đình Yên – Nguyễn Trọng Đạt


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 3
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

MỤC LỤC

Phần 1: Tổng hợp lý thuyết lớp 12 và lớp 11

STT Nội dung Trang


Chương 1 Dao động cơ 9
Chương 2 Sóng cơ học 27
Chương 3 Điện xoay chiều 34
Chương 4 Dao động điện từ và sóng điện từ 41
Chương 5 Sóng ánh sáng 46
Chương 6 Lượng tử ánh sáng 52
Chương 7 Hạt nhân nguyên tử 57
Chương 1 Điện tích và điện trường 60
Chương 2 Dòng điện không đổi 66
Chương 3 Dòng điện trong các môi trường 68
Chương 4, 5 Từ trường & Cảm ứng điện từ 71
Chương 6, 7 Quang học 74

Phần 2: Các câu lý thuyết trong đề đại học các năm gần đây

STT Nội dung Trang


1 Đề minh họa năm 2020 78
2 Đề chính thức năm 2020 81
3 Đề minh họa năm 2021 84
4 Đề chính thức – lần 1 – năm 2021 87
5 Đề chính thức – lần 2 – năm 2021 90
6 Đề minh họa năm 2022 93
7 Đề chính thức năm 2022 – Mã 201 97
8 Đề chính thức năm 2022 – Mã 202 101
9 Đề minh họa năm 2023 105

Phần 3: 500 câu hỏi thường gặp trong đề thi

STT Nội dung Trang


1 300 câu lý thuyết lớp 12 108
2 200 câu lý thuyết lớp 11 137

Phần 4: Ngân hàng câu hỏi lý thuyết

STT Nội dung Trang


Chương 1 Dao động cơ 161
Chương 2 Sóng cơ học 196
Chương 3 Điện xoay chiều 237
Chương 4 Dao động điện từ và sóng điện từ 268
Chương 5 Sóng ánh sáng 294
Chương 6 Lượng tử ánh sáng 335
Chương 7 Hạt nhân nguyên tử 367

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 5
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết ĐỀ MINH HỌA 2020


3600 BGD & ĐT

Câu 1: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công
thức
1 2π
A. T = f B. T = 2πf C. T = D. T =
f f
Câu 2: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa.
Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc là
1 1
A. mv 2 B. mv C. mv D. mv 2
2 2
Câu 3: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền
qua được gọi là
A. chu kì của sóng B. năng lượng của sóng
C. tần số của sóng D. biên độ của sóng
Câu 4: [VNA] Một sóng âm có chu kì T truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của
sóng âm trong môi trường này là
v v
A. λ = B. λ = vT C. λ = vT 2 D. λ = 2
T T
Câu 5: [VNA] Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) (t tính bằng s) có tần số góc bằng
A. 100π rad/s B. 50π rad/s C. 100 rad/s D. 50 rad/s
Câu 6: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực (p cực nam và p cực
bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần
số là
p 1
A. B. 60 pn C. D. pn
n pn
Câu 7: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, để
giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện
pháp nào sau đây ?
A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi B. Giảm tiết diện dây truyền tải
C. Tăng chiều dài dây truyền tải. D. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi
Câu 8: [VNA] Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Giá trị của f là
1 1
A. 2π LC B. C. 2πLC D.
2π LC 2πLC
Câu 9: [VNA] Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng vô tuyến?
A. 60 m. B. 0,3 nm. C. 60 pm. D. 0,3 µm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

78 https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết ĐỀ CHÍNH THỨC 2020


3600 MÃ 206 – BGD & ĐT

Câu 1: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng K ; L ; M ;
N ; O ;… của electron tăng tỉ lệ bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có bán
kính r0 (bán kính Bo). Quỹ đạo dừng M có bán kính
A. 25r0 . B. 9r0 . C. 4r0 . D. 16r0 .
Câu 2: [VNA] Khi dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R thì công suất tỏa nhiệt
trên R được tính bằng công thức nào sau đây?
A. P = R2 I 2 . B. P = R2 I . C. P = RI . D. P = RI 2 .
Câu 3: [VNA] Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh
sáng đơn sắc nào sau đây ?
A. Ánh sáng lục. B. Ánh sáng lam. C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng tím.
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ .
Công thức nào sau đây đúng?
R Z 2R Z
A. cos φ = . B. cosφ = . C. cos φ = . D. cos φ = .
Z 2R Z R
Câu 5: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ
điện thì dung kháng của tụ điện là ZC . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
U2 U ZC
A. I = . B. I = U 2ZC . C. I = . D. I = .
ZC ZC U
Câu 6: [VNA] Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ
. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là
λ λ
A. v = . B. v = 2λf . C. v = . D. v = λf .
f 2f
Câu 7: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos ( ωt + φ ) với A,ω  0 . Đại
lượng ω được gọi là
A. li độ dao động. B. pha của dao động.
C. biên độ dao động. D. tần số góc của dao động.
Câu 8: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha Δφ . Nếu hai
dao động ngược pha thì công thức nào sau đây đúng?
 1
A. Δφ = 2kπ với k = 0; 1; 2;... B. Δφ =  2k +  π với k = 0; 1; 2;...
 4
 1
C. Δφ = ( 2k + 1) π với k = 0; 1; 2;... D. Δφ =  2k +  π với k = 0; 1; 2;...
 2
Câu 9: [VNA] Số proton có trong hạt nhân 239
94
Pu là
A. 333. B. 239. C. 94. D. 145.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 81
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết ĐỀ MINH HỌA 2021


3600 BGD & ĐT

Câu 1: [VNA] Điện tích của một êlectron có giá trị là


A. 9,1.10−31C . B. 6,1.10−19 C . C. −1,6.10−19 C . D. −1,9  10−31C .
Câu 2: [VNA] Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động
E thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là UN . Hiệu suất của nguồn điện lúc này

UN E E UN
A. H = . B. H = . C. H = D. H = .
E UN UN + E E + UN
Câu 3: [VNA] Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là
A. lô̂ trống. B. êlectron. C. ion dương. D. ion âm.
Câu 4: [VNA] Có câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy
tinh để gân. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây?
A. Cộng hưởng điện. B. Dao động tắt dân. C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng cor.
Câu 5: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m . Con lắc
này dao động điêu hòa với chu kì là
m k m k
A. T = 2π . B. T = 2π . C. T = . D. T = .
k m k m
Câu 6: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. ( 2k + 1) π với k = 0, 1, 2, . B. 2kπ với k = 0, 1, 2,  .
C. ( k + 0, 5 ) π với k = 0, 1, 2, . D. ( k + 0,25 ) π với k = 0, 1, 2, .
Câu 7: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên Ox mà phân tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là
A. hai bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 8: [VNA] Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha.
Sóng do hai nguôn phát ra có bước sóng λ . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và
d2 thỏa mãn
A. d1 − d2 = nλ với n = 0, 1, 2,. B. d1 − d2 = ( n + 0,5 ) λ với k = 0, 1, 2, .
C. d1 − d2 = ( n + 0, 25 ) λ với k = 0, 1, 2, . D. d1 − d2 = ( 2n + 0,75 ) λ với k = 0, 1, 2, .
Câu 9: [VNA] Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm.
Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cosωt(ω  0) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là
1 1
A. ZL = w2L . B. Z L = . C. ZL = wL . D. ZL = 2
wL w L

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

84 https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết ĐỀ CHÍNH THỨC LẦN 1 – NĂM 2021


3600 MÃ 201 – BGD & ĐT

Câu 1: [VNA] Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào hai đâu một đoạn mạch tiêu thụ điện năng
thì cường độ dòng điện trong mạch là I . Trong khoảng thời gian t , điện năng tiêu thụ của đoạn
mạch là A . Công thức nào sau đây đúng?
Ut 2 UI
A. A = B. A = C. A = UIt 2 D. A = UIt
I t
Câu 2: [VNA] Sự phát quang của nhiêu chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài
một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là
A. sự lân quang B. sự nhiễu xạ ánh sáng
C. sự tán sắc ánh sáng D. sự giao thoa ánh sáng
Câu 3: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, tần số dao động của một phân tử môi trường có sóng truyền
qua được gọi là
A. biên độ của sóng B. tốc độ truyền sóng C. tần số của sóng D. năng lượng sóng
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
R R R R
A. B. C. D.
R−ω L2
R +ω L
2 2 2 2
R + ωL 2 R + ωL
Câu 5: [VNA] Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ mang năng lượng
C. Sóng điện là sóng ngang
D. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi
Câu 6: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m , đang dao động điều
1
hòa. Gọi v là vận tốc của vật. Đại lượng Wt = mv 2 được gọi là
2
A. lực ma sát B. động năng của con lắc
C. thế năng của con lắc D. lực kéo về
Câu 7: [VNA] Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm?
A. Cường độ âm B. Tần số âm C. Độ to của âm D. Mức cường độ âm
Câu 8: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở
R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 2cosωt(I  0) . Biểu thức điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = U 2cos ( ωt − π / 2) B. u = U 2cosωt
C. u = Ucosωt D. u = U 2cos ( ωt + π / 2)
Câu 9: [VNA] Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để luyện nhôm ?
A. Hiện tượng siêu dẫn B. Hiện tượng điện phân
C. Hiện tượng nhiệt điện D. Hiện tượng đoản mạch

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 87
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết ĐỀ CHÍNH THỨC LẦN 2 – NĂM 2021


3600 MÃ 209 – BGD & ĐT

Câu 1: [VNA] Đêxiben ( dB ) là đơn vị đo của đại lượng vật lý nào sau đây?
A. Tân số âm B. Tốc độ truyền âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm
Câu 2: [VNA] Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Trong số các quỹ đạo đứng K, L, M và
N của electron thì quỹ đạo dừng có bán kính lớn nhất là
A. quỹ đạo N B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo K
Câu 3: [VNA] Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây không thuộc miên ánh sáng nhìn
thấy?
A. 640 nm B. 450 nm C. 820 nm D. 570 nm
Câu 4: [VNA] Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm B. proton C. ion dương D. electron tự do
Câu 5: [VNA] Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có
tần số f . Tần số của dao động cưỡng bức này là
A. 0, 5 f B. 2 f C. 4 f D. f
Câu 6: [VNA] Số nuclon có trong hạt nhân 15
7
N là
A. 7 B. 8 C. 15 D. 22
Câu 7: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox với bước sóng λ . Trên trục Ox , hai
phân tử của môi trường cách nhau một khoảng λ thì dao động
A. lệch pha nhau π / 3 B. lệch pha nhau π / 4 C. ngược pha với nhau D. cùng pha với nhau
Câu 8: [VNA] Trong điện trường đều, gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm N ,
UMN là hiệu điện thế giữa M và N. Biết VM và VN có cùng mốc tính điện thế. Công thức nào sau
đây đúng?
A. UMN = VM + VN B. UMN = 2VM − VN C. UMN = VM − VN D. UMN = 2VM + VN
Câu 9: [VNA] Theo Plăng, lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay
phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf , trong đó h là hằng số Plăng và f là tần số của
ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ. Lượng năng lượng này được gọi là
A. năng lượng phân hạch B. lượng tử năng lượng
C. năng lượng nhiệt hạch D. công suất của nguồn sáng
Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L,C mắc nối tiếp thì tổng trở
của đoạn mạch là Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ . Công thức nào sau đây đúng?
Z R Z2 R2
A. cosφ = B. cosφ = C. cosφ = D. cosφ =
R Z R Z
Câu 11: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn
thứ cấp lần lượt là N1 và N2 . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ
cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 . Công thức nào sau đây đúng?
U N U 2 N12 U N U 2 N 22
A. 2 = 1 B. = C. 2 = 2 D. =
U1 N 2 U1 N 22 U1 N1 U1 N12

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

90 https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết ĐỀ MINH HỌA 2022


3600 BGD & ĐT

Câu 1: [VNA] Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số f0 thì nhạc cụ đó đồng thời phát ra
một loạt các họa âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0… Họa âm thứ hai có tần số là
A. 4f0 B. f0 C. 3f0 D. 2f0
Câu 2: [VNA] Trong hệ SI, đơn vị của cường độ dòng điện là
A. oát (W) B. ampe (A) C. culong (C) D. vôn (V)
Câu 3: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a
và cách màn quan sát một khoảng D. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ.
Trên màn, khoảng cách từ vị trí có vân sáng đến vân trung tâm là
λD  1  λa
A. x = k với k = 0, 1, 2… B. x =  k +  với k = 0, 1, 2…
a  2 D
λa  1  λD
C. x = k với k = 0, 1, 2… C. x =  k +  với k = 0, 1, 2…
D  2 a
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng
và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn
cường độ dòng điện trong mạch khi
ZC ZC
A. ZL = B. ZL  C. ZL = ZC D. ZL > ZC
3 4
Câu 5: [VNA] Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường g. Khi vật qua vị trí có li độ góc α thì thành phần của trọng lực tiếp tuyến với quỹ đạo
của vật có giá trị là Pt = ‒mgα. Đại lượng Pt là
A. lực ma sát B. chu kì của dao động
C. lực kéo về D. biên độ của dao động
Câu 6: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là φ1 và φ2. Hai dao
động cùng pha khi hiệu φ2 ‒ φ1 có giá trị bằng
 1
A.  2n +  π với n = 0, 1, 2... B. 2nπ với n = 0, 1, 2...
 4
 1
C. ( 2n + 1) π với n = 0, 1, 2... D.  2n +  π với n = 0, 1, 2...
 2
Câu 7: [VNA] Trong y học, tia nào sau đây thường được dùng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật?
A. tia α B. tia γ C. tia tử ngoại D. tia hồng ngoại
Câu 8: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, tốc độ lan truyền dao động trong môi trường được gọi là
A. bước sóng B. biên độ của sóng C. năng lượng sóng D. tốc độ truyền sóng
Câu 9: [VNA] Số proton có trong hạt nhân 3 Li là
6

A. 2 B. 9 C. 6 D. 3
Câu 10: [VNA] Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ cực đại là I0 và cường độ hiệu dụng
là I. Công thức nào sau đây đúng?
A. I = 2I0 B. I = I0 / 2 aC. I = I0 2 D. I = I0 / 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 93
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết ĐỀ CHÍNH THỨC – NĂM 2022


3600 MÃ 201 – BGD & ĐT

Câu 1: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện
trở R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
R U 2U 2R
A. I = . B. I = . C. I = D. I =
U R R U
Câu 2: [VNA] Một dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R. Trong khoảng thời
gian t, nhiệt lương Q tỏa ra trên R được tính bằng công thức nào sau đây?
I 2 2 I2
A. Q = t B. Q = R It C. Q = RI t D. Q = t
R2 R
Câu 3: [VNA] Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm kim loại đồng thì các electron trên bề mặt tấm
kim loại đồng bật ra. Đây là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng B. quang - phát quang C. hoá - phát quang D. quang điện ngoài
Câu 4: [VNA] Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze luôn có tính định hướng cao B. Tia laze luôn có tính đơn sắc cao
C. Tia laze luôn có tính kết hợp cao D. Tia laze luôn có cường độ nhỏ
Câu 5: [VNA] Một hệ dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi
Câu 6: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm
kháng và dung kháng của mạch lần lượt là ZL và ZC. Nếu ZL = ZC thì độ lệch pha φ giữa điện áp
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị nào sau đây?
A. φ = π/3 B. φ = π/2 C. φ = π/4 D. φ = 0
Câu 7: [VNA] Chiếu một chùm ánh sáng trắng, hẹp tới mặt bên của một lăng kính. Sau khi qua
lăng kính, chúm sáng bị phân tách thành các chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng B. giao thoa ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. nhiễu xạ ánh sáng
Câu 8: [VNA] Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?
A. Chất bán dẫn B. Chất khí C. Chất điện phân D. Kim loại
Câu 9: [VNA] Sóng cơ không truyền được trong
A. chân không B. không khí C. sắt D. nước
Câu 10: [VNA] Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia hồng ngoại?
A. Tia – B. Tia X C. Tia + D. Tia 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 97
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết ĐỀ CHÍNH THỨC – NĂM 2022


3600 MÃ 202 – BGD & ĐT

Câu 1: [VNA] Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ cực đại là I0. Đại lượng
I0 / 2 được gọi là
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch B. cường độ hiệu dụng của dòng điện
C. điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch D. cường độ tức thời của dòng điện
Câu 2: [VNA] Một vật dẫn đang có dòng điện không đổi chạy qua. Trong khoảng thời gian t, điện
lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là q. Cường độ dòng điện I trong vật dẫn được tính
bằng công thức nào?
q t
A. I = B. I = 2qt C. I = D. I = qt
t q
Câu 3: [VNA] Hạt nào sau đây không phải là hạt tải điện trong chất khí?
A. lỗ trống B. ion âm C. ion dương D. electron
Câu 4: [VNA] Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động?
A. cùng phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. khác phương, khác chu kì và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian
C. cùng phương, khác chu kì và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian
D. khác phương, cùng chu kì và hiệu số pha không đổi theo thời gian
Câu 5: [VNA] Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. sóng điện từ là sóng ngang
B. sóng điện từ là sóng mang năng lượng
C. sóng điện từ không lan truyền được trong không khí
D. sóng điện từ lan truyền được trong nước
Câu 6: [VNA] Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là
A. siêu âm và tai người không nghe được B. siêu âm và tai người nghe được
C. hạ âm và tai người không nghe được D. âm nghe được (âm thanh)
Câu 7: [VNA] Máy phát quang phổ lăng kính là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây?
A. phóng xạ B. tán sắc ánh sáng C. giao thoa ánh sáng D. quang điện
Câu 8: [VNA] Một tụ điện có điện dung C. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U thì điện tích
Q của tụ điện được tính bằng công thức nào sau đây?
C U
A. Q = B. Q = C. Q = CU 2 D. Q = CU
U C
Câu 9: [VNA] Một chùm sáng đơn sắc có tần số f truyền trong chân không. Gọi h là hằng số Plang.
Năng lượng của mỗi photon trong chùm sáng có giá trị là
h f
A. ε = 2hf B. ε = hf C. ε = D. ε =
f h
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 101
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết ĐỀ MINH HỌA 2023


3600 BGD & ĐT

Câu 1: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có
cuộn cảm thuần thì cảm kháng của đoạn mạch là ZL . Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn
mạch được tính bằng công thức nào sau đây ?
2U U
A. I = 2UZL B. I = C. I = D. I = UZL
ZL ZL
Câu 2: [VNA] Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Acos ( ωt + φ ) . Khi
vật đi qua vị trí cân bằng thì độ lớn gia tốc của vật có giá trị là
A. ωA B. 0, 5A C. ω 2 A D. 0
Câu 3: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ ánh sáng
thì chúng phát ra
A. một nơtron B. một êlectron C. một phôtôn D. một prôtôn
Câu 4: [VNA] Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ . Chu kì bán rã T của chất phóng xạ này
được tính bằng công thức nào sau đây ?
ln2 λ
A. T = λln2 B. T = C. T = 2λln2 D. T =
λ ln2
Câu 5: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng tần số có pha ban đầu là φ1 và φ2 . Hai dao động này
cùng pha khi
A. φ2 − φ1 = ( 2n + 1) π với n = 0, 1, 2, B. φ2 − φ1 = 2nπ với n = 0, 1, 2,
 1  1
C. φ2 − φ1 =  2n +  π với n = 0, 1, 2, D. φ2 − φ1 =  2n +  π với n = 0, 1, 2,
 5  3
Câu 6: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
sau đây ?
A. Mạch chọn sóng B. Anten thu C. Mạch tách sóng D. Micrô
Câu 7: [VNA] Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2
nhỏ hơn. Biết i gh là góc giới hạn phản xạ toàn phần. Biểu thức nào sau đây đúng ?
n2 n1
A. sinigh = B. sinigh = n1 − n2 C. sinigh = D. sinigh = n1 + n2
n1 n2
Câu 8: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Độ lệch pha của
cường độ dòng điện trong mạch so với điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là
A. π/2 B. π/4 C. π/6 D. π/3
Câu 9: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài l , vật nhỏ khối lượng m , đang dao động điều hòa ở nơi
có gia tốc trọng trường g . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong s thì lực kéo về tác dụng lên vật là
mg ml ml mg
A. F = − s B. F = s C. F = − s D. F = s
l g g l
Câu 10: [VNA] Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây ?
A. Tia β+ B. Tia α C. Tia hồng ngoại D. Tia β−
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 105
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

300 CÂU TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12

QUÉT MÃ QR ĐỂ XEM ĐÁP ÁN CHI TIẾT HOẶC VÀO GROUP ĐỂ XEM VIDEO GIẢI

DAO ĐỘNG CƠ
Câu 1: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng
ngang với biên độ A. Khi vật nặng ở biên âm, lực kéo về tác dụng lên con lắc có độ lớn
A. kA 2 . B. k 2 A . C. kA . D. 2kA .
Câu 2: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc α = α0 cos ( ωt + φ ) (
α0 và ω là các hằng số dương). Đại lượng ω được gọi là
A. biên độ góc của dao động. B. chu kì của dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 3: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc ω . Vào thời điểm
xác định, li độ của chất điểm là x . Gia tốc tức thời của chất điểm được xác định bằng công thức
A. a = ω2 x . B. a = −ω 2 x . C. a = −ωx . D. a = ωx .
Câu 4: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha với nhau có biên độ
lần lượt là A1 và A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là A . Hệ thức nào sau
đây là đúng?
2 2 2 2
A. A = A1 + A2 . B. A = A1 + A2 . C. A = A1 − A 2 . D. A = A1 − A 2 .
Câu 5: [VNA] Để bù lại phần năng lượng mất mát do ma sát, người ta tác dụng vào hệ một ngoại
lực cưỡng bức tuần hoàn. Dao động như vậy được gọi là
A. dao động duy trì. B. dao động tắt dần. C. dao động điều hòa. D. dao động cưỡng bức.
Câu 6: [VNA] Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian có
dạng
A. đường parabol. B. đường hình sin. C. đường thẳng. D. đường hypebol.
Câu 7: [VNA] Một con lắc đơn có dây dài và vật nặng khối lượng m dao động điều hòa với biên
độ góc nhỏ ở nơi có gia tốc rơi tự do g . Tại một thời điểm, li độ cong của con lắc là s . Đại lượng
mg
F=− s được gọi là

A. lực căng dây của con lắc. B. lực kéo về của con lắc.
C. trọng lượng của con lắc. D. lực hướng tâm của con lắc.
Câu 8: [VNA] Một con lắc đơn có dây dài dao động điều hòa ở nơi có gia tốc rơi tự do g . Cho
con lắc dao động với biên độ góc nhỏ thì đo được chu kì dao động của nó là T . Giá trị của g được
xác định bằng công thức
2π 4π 2 T2 T
A. g = . B. g = 2 . C. g = 2 . D. g = .
T T 4π 2π
Câu 9: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc α = 0,16 cos ( ωt + φ )
(rad). Biên độ góc của con lắc là
A. 0,08 rad. B. 0,16 rad. C. 0,23 rad. D. 0,32 rad.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 108
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

SÓNG CƠ

Câu 1: [VNA] Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây với bước sóng λ . Trên dây, khoảng
cách gần nhất giữa hai phần tử sóng dao động ngược pha với nhau là
λ 2λ λ
A. B. C. D. λ
2 3 4
Câu 2: [VNA] Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số là f0 . Họa âm thứ ba của nhạc cụ đó có tần
số
A. 4f0 B. 2f0 C. 3f0 D. 6f0
Câu 3: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi AB với đầu A cố định và đầu B tự do. Sóng tới và sóng
phản xạ tại B lệch pha nhau
A. π B. 0,25π C. 2π D. 0, 5π
Câu 4: [VNA] Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 Hz đến 20 kHz. B. từ 12 Hz đến 20 kHz.
C. từ 16 Hz đến 25 kHz. D. từ 12 Hz đến 25 kHz.
Câu 5: [VNA] Đơn vị của cường độ âm là
A. Đề-xi-ben ( dB ) . B. Oát trên mét vuông W / m 2 . ( )
C. Niutơn nhân mét ( N.m ) . D. Niutơn trên mét vuông N / m 2 . ( )
Câu 6: [VNA] Sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương
truyền sóng gọi là
A. sóng ngang. B. sóng dọc. C. sóng biển. D. sóng âm.
Câu 7: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền có bước sóng λ . Trên đoạn thẳng
nối hai nguồn, gọi d là khoảng cách giữa một điểm cực đại giao thoa và một điểm cực tiểu giao
thoa. Hệ thức nào sau đây là đúng?
k 1  1
A. d =  +  λ với k = 0; 1; 2; … B. d =  k +  λ với k = 0;1; 2; …
 2 2  4
 k 1  1
C. d =  +  λ với k = 0;1; 2; … D. d =  k +  λ với k = 0;1; 2; …
 2 4  2
Câu 8: [VNA] Chọn phát biểu đúng. Tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ dịch chuyển của mỗi phần tử môi trường.
B. tốc độ dịch chuyển pha của dao động các phần tử dọc theo phương truyền sóng.
C. bằng quãng đường sóng dịch chuyển trong một chu kì.
D. bằng quãng đường mỗi phần tử dịch chuyển trong một chu kì dao động.
Câu 9: [VNA] Sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tăng đàn về tần số âm?
A. hạ âm, siêu âm, âm nghe được. B. siêu âm, âm nghe được, hạ âm.
C. âm nghe được, siêu âm, hạ âm. D. hạ âm, âm nghe được, siêu âm.
Câu 10: [VNA] Một số loài động vật như dơi, chó, cá heo có thể “nghe” được sóng siêu âm. Sóng
siêu âm có thể mang tần số nào sau đây?
A. 30 kHz. B. 15 Hz. C. 7 kHz. D. 100 Hz.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

113 https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

200 CÂU TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11

QUÉT MÃ QR ĐỂ XEM ĐÁP ÁN CHI TIẾT HOẶC VÀO GROUP ĐỂ XEM VIDEO GIẢI

ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Câu 1: [VNA] Một vật rỗng đang tích điện sẽ có


A. điện trường bên trong vật bằng không B. điện trường bên ngoài vật bằng không
C. điện trường đều bên trong vật D. điện trường đều bên ngoài vật
Câu 2: [VNA] Tại hai điểm A và B trong điện trường đều có các điện thế là VA và VB . Gọi UAB là
hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. Công thức nào sau đây là đúng?
A. UAB = VA − VB B. UAB = VA + VB C. UAB = VB − VA D. UAB = 2(VA − VB )
Câu 3: [VNA] Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?
A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác
B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác
C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí
D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí
Câu 4: [VNA] Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một 1
điện tích điểm Q. M và N là hai điểm nằm trên vòng tròn đó (hình N
bên). Gọi AM1N , AM 2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện
M
tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây q O Q
cung MN. Chọn khẳng định đúng +
A. AM1N  AM 2N B. AMN nhỏ nhất
2
C. AM 2N lớn nhất D. AMN = AM1N = AM2N
Câu 5: [VNA] Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào dưới đây?
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa đặt gần nhau
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau
D. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn
Câu 6: [VNA] Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích
sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường B. vuông góc với đường sức điện trường
C. theo một quỹ đạo bất kì D. ngược chiều đường sức của điện trường
Câu 7: [VNA] Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặt điểm của đường sức điện là
A. Các đường sức điện của cùng một điện trường có thể cắt nhau
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của vec tơ cường độ điện trường tại điểm
đó
D. Các đường sức là các đường có hướng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 137
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


Câu 1: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động E, mắc với mạch kín thì dòng điện trong mạch là
I, còn hiệu điện thế mạch ngoài là U. Công suất của nguồn điện được xác định bằng công thức
A. P = UI B. P = UIt C. P = EI D. P = EIt
Câu 2: [VNA] Có hai nguồn mang các suất điện động là E1 và E2 . Nếu hai nguồn mắc theo kiểu
xung đối thì suất điện động của bộ nguồn được xác định bằng công thức
E + E2 E − E2
A. E = E1 + E2 B. E = 1 C. E = 1 D. E = E1 − E2
2 2
Câu 3: [VNA] Dòng điện không đổi là
A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian
B. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. dòng điện có điện lượng qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 4: [VNA] Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng
A. hóa học B. từ C. nhiệt D. quang
Câu 5: [VNA] Một đoàn du khách bị lạc đường khi đi vào rừng thám hiểm. Họ đã tạo ra lữa bằng
cách dùng giấy bạc lấy từ kẹo cao su kẹp vào hai đầu của viên pin. Đây là ứng dụng của hiện tượng
A. siêu dẫn B. cộng hưởng điện C. nhiệt điện D. đoản mạch
Câu 6: [VNA] Ghép n pin giống nhau mắc nối tiếp ta được bộ nguồn có suất điện động
A. bằng n lần suất điện động mỗi nguồn B. bằng n − 1 lần suất điện động mỗi nguồn
1
C. bằng lần suất điện động mỗi nguồn D. bằng n 2 lần suất điện động mỗi nguồn
n
Câu 7: [VNA] Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giựa hai cực của nó bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển các electron cùng ion về các cực của nguồn
B. sinh ra electron ở cực âm
C. sinh ra ion dương ở cực dương
D. làm biến mất các electron ở cực dương
Câu 8: [VNA] Điện trở toàn phần của đoạn mạch là
A. toàn bộ các đoạn điện trở của nó
B. tổng trị số các điện trở của nó
C. tổng trị số các điện trở mạch ngoài của nó
D. tổng trị số các điện trở trong và điện trở tương đương mạch ngoài của nó
Câu 9: [VNA] Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trong mạch
B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài
C. tỉ số giữa điện trở trong của nguồn điện và điện trở mạch ngoài
D. tỉ số giữa nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài và công sinh ra trong nguồn điện
Câu 10: [VNA] Việc ghép song song các nguồn điện để được bộ nguồn có
A. suất điện động lớn hơn các nguồn điện có sẵn
B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn điện có sẵn
C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn điện có sẵn
D. điện trở trong bằng các nguồn điện có sẵn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 141
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ
360 0

Chủ đề 1: Đại cương dao động điều hòa

Câu 1: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Đại lượng x được gọi

A. tần số dao động. B. chu kì dao động. C. li độ dao động. D. biên độ dao động.
Câu 2: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Chu kì dao động của vật được tính bằng
công thức
2π 1 ω
A. T = . B. T = 2πω. C. T = . D. T = .
ω 2πω 2π
Câu 3: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công
thức
1 2π
A. T = f. B. T = 2πf. C. T = . D. T = .
f f
Câu 4: [VNA] Mối liên hệ giữa tần số góc ω và tần số f của một dao động điều hòa là
f 1
A. ω = . B. ω = πf. . C. ω = 2πf. D. ω =
2π 2πf
Câu 5: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Tần số góc
của dao động là
A. A. B. ω. C. φ. D. x.
Câu 6: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao
động của vật là
A. A. B. φ. C. ω. D. x.
Câu 7: [VNA] Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc
A. cách kích thích vật dao động. B. đặc tính của hệ dao động.
C. năng lượng truyền cho vật để vật dao động. D. cách chọn gốc thời gian.
Câu 8: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa f thì pha dao động của chất điểm
A. tỉ lệ bậc nhất với thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. là hàm bậc hai của thời gian. D. không phụ thuộc vào thời gian.
Câu 9: [VNA] Trong dao động điều hòa, thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần được gọi

A. tần số góc của dao động. B. tần số dao động.
C. chu kì dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 10: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần
lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là
A. x = Acos(ωt + φ). B. x = ωcos(φt + A). C. x = tcos(φA + ω). D. x = φcos(ωA + t).

1. C 2. A 3. C 4. C 5. B 6. A 7. D 8. A 9. C 10. A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 161
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Dao động điều hòa là


A. chuyển động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi.
C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
D. chuyển động có li độ là hàm bậc nhất theo thời gian t.
Câu 12: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại
lượng A được gọi là
A. tần số của dao động. B. li độ của dao động.
C. biên độ của dao động. D. chu kì của dao động.
Câu 13: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại
lượng x được gọi là
A. tần số dao động. B. li độ dao động. C. biên độ dao động. D. pha của dao động.
Câu 14: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại
lượng (ωt + φ) được gọi là
A. pha của dao động. B. chu kì của dao động. C. li độ của dao động. D. tần số của dao động.
Câu 15: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại
lượng ω được gọi là
A. pha của dao động. B. tần số góc của dao động.
C. biên độ dao động. D. li độ của dao động.
Câu 16: [VNA] Một chất điểm đao dộng điều hòa theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của
chất điểm có biên độ là
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm.
Câu 17: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 2cos4πt (cm). Chu kì dao
động của chất điểm là
A. 2 s. B. 0,5π s. C. 2π s. D. 0,5 s.
Câu 18: [VNA] Một vật dao động trên trục Ox có phương trình x = 2cos(4πt + π) (cm) (t tính bằng
s). Tần số góc của dao động này là
A. 4π rad/s. B. 2 rad/s. C. 4πt rad/s. D. π rad/s.
Câu 19: [VNA] Gia tốc của vật dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây?
A. Độ lớn gia tốc cực tiểu khi vật qua vị trí biên.
B. Khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc đạt giá trị cực tiểu.
C. Khi đi qua vị trí biên gia tốc luôn đạt giá trị cực tiểu.
D. Độ lớn gia tốc cực tiểu khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 20: [VNA] Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn
gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.

11. C 12. C 13. B 14. A 15. B 16. B 17. D 18. A 19. D 20. D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

162 https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC
3600
Chủ đề 1: Sóng cơ học

Câu 1: [VNA] Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời
gian 10s. Chu kì dao động của sóng biển là
A. 3s. B. 2,5s. C. 2s. D. 4s.
Câu 2: [VNA] Quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì được gọi là
A. Biên độ của sóng B. Bước sóng C. Chu kì của sóng D. Năng lượng sóng
 x
Câu 3: [VNA] Một sóng co hình sin truyền dọc trục Ox với phương trình x = A cos ω  t −  ( A  0) .
 v
Biên độ của sóng là
A. x B. A C. v D. ω
Câu 4: [VNA] Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai
A. Sóng dọc lan truyền được trong chất khí B. Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn
C. Sóng ngang lan truyền được trong chất khí D. Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn
Câu 5: [VNA] Một sóng dọc truyền trong môi trường thì phương dao động của các phần tử môi
trường
A. trùng với phương truyền sóng B. là phương thẳng đứng
C. là phương ngang. D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 6: [VNA] Sóng cơ được gọi là sóng dọc khi các phần tử môi trường dao động theo phương
A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. thẳng đứng D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 7: [VNA] Bước sóng λ của sóng cơ học là
A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kì sóng
B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng
C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1s
D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phưong truyền sóng
Câu 8: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt − 2πx)(mm) .
Biên độ của sóng này là
A. 2 mm . B. 4 mm . C. πmm . D. 40πmm .
Câu 9: [VNA] Sóng dọc không truyền được trong
A. chân không. B. nước. C. không khí. D. kim loại.
Câu 10: [VNA] Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần từ môi trường.
B. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường.

1. B 2. B 3. B 4. C 5. A 6. B 7. A 8. A 9. A 10. B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

196 https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chủ đề 2: Giao thoa sóng cơ


Câu 1: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng
pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k  Z) là
kλ  1
A. d2 − dl = B. d2 − d1 =  k +  λ C. d2 − dI = 2kλ D. d2 − d1 = kλ
2  2
Câu 2: [VNA] Hai nguồn sóng đồng pha tại A, B và có biên độ 2 cm, tốc độ truyền sóng 20 cm/s và
tần số là 2,5 Hz. Xét M nằm trong vùng giao thoa cách A và B lần lượt là 18 cm và 20 cm. Biên độ
sóng tại M là
A. 0. B. 2 cm. C. 2 2 cm. D. 2 cm.
Câu 3: [VNA] Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A,B .
Nhũng điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ
A. đứng yên không dao động. B. dao động với biên độ bé nhất.
C. dao động với biên độ có giá trị trung bình. D. dao động với biên độ lớn nhất.
Câu 4: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A
và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm.
Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 8 cm. D. 4 cm.
Câu 5: [VNA] Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động
cùng pha được đặt tại A và B cách nhau 21 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 5 cm. Trên
đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 6: [VNA] Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương
thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự
giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1 S2 có biên độ
A. cực tiểu B. bằng a C. cực đại D. bằng a / 2
Câu 7: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2
cùng pha cùng tần số. Trên đoạn S1S2 có O là trung điểm S1S2 , điểm M dao động với biên độ cực
đại và gần O nhất cách O là 1, 5 cm . Bước sóng là
A. 1, 5 cm B. 3,0 cm C. 0,75 cm D. 6 cm
Câu 8: [VNA] Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động
cùng pha được đặt tại A và B cách nhau 18 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5 cm.
Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 10. B. 9. C. 11. D. 12.
Câu 9: [VNA] Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động
cùng pha được đặt tại A và B cách nhau 10 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 1,5 cm.
Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 13. B. 11. C. 10. D. 12.
Câu 10: [VNA] Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha. Quan sát hiện tượng giao thoa
thấy trên đoạn AB có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động
trên đoạn AB là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 2.

1. B 2. C 3. D 4. B 5. B 6. C 7. B 8. C 9. A 10. B
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 211
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết
CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
3600
Chủ đề 1: Đại cương điện xoay chiều
Câu 1: [VNA] Để đo cường độ dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 50 mA thì vặn núm
xoay của đồng hồ đa năng đến vị trí
A. ACA 20 m B. ACA 200 m C. DCA 20 m. D. DCA 200 m.
Câu 2: [VNA] Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong 1s nó đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 50 lần B. 100 lần C. 200 lần D. 25 lần
Câu 3: [VNA] Đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện, một ampe kế chỉ giá trị
2A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế lúc đó là
A. 2,8A B. 2A C. 4A D. 1,4A
Câu 4: [VNA] Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt
núm xoay ở vị trí
A. DCV. B. ACV. C. DCA D. ACA
Câu 5: [VNA] Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0 cos(ωt + φ) với I0  0 . Giá trị hiệu dụng I
của cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức
I I
A. I = 0 . B. I = 2I0 . C. I = 0 . D. I = 2I0 .
2 2
Câu 6: [VNA] Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch tỉ lệ thuận với
A. cường độ dòng điện trong mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. hiệu điện thế hai đầu mạch.
Câu 7: [VNA] Khi điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt là u = 100 2 cos100πt(V ) thì số chỉ của
vôn kế này là:
A. 141 V B. 50 V C. 100 V D. 70 V
Câu 8: [VNA] Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện là i = 10 cos (100πt + π / 3) (A).
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5 A. B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz.
C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 10 A. D. Chu kì của dòng điện bằng 0,02 s.
Câu 9: [VNA] Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2 .
B. Hiệu điện thế hiệu dụng được đo bằng vôn kế một chiều (DCV).
C. Hiệu điện thế hiệu dụng được đo bằng vôn kế xoay chiều (ACV).
D. Hiệu điện thế hiệu dụng được ghi trên các thiết bị sử dụng dòng điện xoay chiều.
Câu 10: [VNA] Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 2cos100πt (A), kết luận nào sau đây
là sai?
A. Cường độ cực đại là 2 A B. Chu kì là 0,02 s.
C. Tần số 50 Hz. D. Cường độ hiệu dụng là 2 2 A

1. B 2. B 3. B 4. B 5. A 6. C 7. C 8. A 9. B 10. D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 237
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chủ đề 2: Mạch RLC nối tiếp


Câu 1: [VNA] Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Để đo điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây người ta dùng
A. Ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.
B. Ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
C. Vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
D. Vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.
Câu 2: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt + φu ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện
có dung kháng Zc và cuộn thuần có cảm kháng ZL mắc nối tiếp. Độ lệch pha φ của điện áp u so với
cường độ đòng điện i trong mạch được xác định từ biểu thức
Z − ZC R Z + ZC R
A. tanφ = L B. tanφ = C. tanφ = L D. tanφ =
R ZL − ZC R ZL + ZC
Câu 3: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm; một cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R > 0 thì dòng điện qua mạch có biểu thức
i = I 0 cos(ωt + φ) . Giá trị của φ có thể là
π π π
A. − . B. − . C. . D. 0.
2 5 8
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cosωt(U  0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì
cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 π  π
A. i = ωLU 2 cos  ωt +  . B. i = ωLU 2 cos  ωt −  .
 2  2
U 2  π U 2  π
C. i = cos  ωt −  . D. i = cos  ωt +  .
ωL  2 ωL  2
Câu 5: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. So với cường
độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
π π
A. sớm pha . B. cùng pha. C. ngược pha. D. trễ pha .
2 2
Câu 6: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều chì có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp

tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu
dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng?
2 2 2 2 2 2 2 2
u i 1 u i  u i u i
A.   +   = B. U  + I  =1 C.   +   = 2 D.   −   = 0
U   I  2     U   I  U   I 
Câu 7: [VNA] Đặt một điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân
nhánh. Dòng điện trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện này khi
A. ZL  ZC = 1 B. ZL  ZC C. ZL = ZC D. ZL  ZC
Câu 8: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có R một điện áp u = U0 cos(ωt + α) , cường độ dòng
điện trong mạch là i = I0 cos(ωt + α) . Hệ thức không đúng là
i u i 2 u2
A. u = iR . B. U0 = I0 R . C. = . D. + = 1.
I0 U 0 I 02 U 02

1. D 2. A 3. B 4. C 5. A 6. C 7. D 8. D
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 239
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết CHƯƠNG 4


3600 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

CHỦ ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ LC


Câu 1: [VNA] Mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 16 nF và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 25 mH. Tần số góc dao động là
A. 20 rad/s B. 200 rad/s C. 5.105 rad/s D. 5.104 rad/s
Câu 2: [VNA] Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau
đây?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện B. Hiện tượng từ hoá
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng tự cảm
Câu 3: [VNA] Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện
B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động
C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện
Câu 4: [VNA] Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có
A. tần số rất lớn B. chu kì rất lớn
C. cường độ rất lớn D. hiệu điện thế rất lớn
Câu 5: [VNA] Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có
điện dung 0,1 µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 5.104 rad/s B. 2.104 rad/s C. 4.104 rad/s D. 3.104 rad/s
Câu 6: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một
bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau B. với cùng biên độ
C. luôn cùng pha nhau D. với cùng tần số
Câu 7: [VNA] Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi
A. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn B. điện trở của cuộn dây càng lớn
C. tụ điện có điện dung càng lớn D. mạch có tần số riêng càng lớn
Câu 8: [VNA] Khi ta đưa một thanh sắt từ vào lõi cuộn cảm của mạch LC thì tần số dao động của
mạch thay đổi thế nào?
A. tăng B. giảm C. không đổi D. không xác định
Câu 9: [VNA] Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi không đổi
theo thời gian là
A. chu kì dao động B. pha dao động C. biên độ D. năng lượng điện từ
Câu 10: [VNA] Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 5 F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
50 mH. Tần số dao động điện từ trong mạch là
A. 2.103 Hz B. 2.104 Hz C. 318 Hz D. 315 Hz

1. D 2. D 3. C 4. A 5. A 6. D 7. B 8. B 9. A 10. C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

268 https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHỦ ĐỀ 2: SÓNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới
dạng sóng
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong
chân không
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động
Câu 2: [VNA] Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và
cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M
bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn là
A. 0,5E0 B. E0 C. 2E0 D. 0,25E0
Câu 3: [VNA] Một sóng điện từ truyền từ nước ra không khí thì
A. bước sóng và tần số tăng lên B. bước sóng tăng lên và tốc độ giảm đi
C. bước sóng giảm đi và tốc độ giảm đi D. bước sóng tăng lên và tốc độ tăng lên
Câu 4: [VNA] Sóng điện từ và sóng cơ giống nhau ở chỗ
A. có tần số không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng
B. có biên độ phụ thuộc vào tần số của sóng
C. có mang năng lượng dưới dạng các photôn
D. có tốc độ lan truyền không phụ thuộc chu kì sóng
Câu 5: [VNA] Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. của cả hai sóng đều giảm B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm,
C. của cả hai sóng đều không đổi D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng
Câu 6: [VNA] Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ B. Truyền được trong chân không
C. Khúc xạ D. Mang năng lượng
Câu 7: [VNA] Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?
A. Tuân theo quy luật phản xạ B. Tuân theo quy luật giao thoa
C. Mang năng lượng D. Truyền được trong chân không
Câu 8: [VNA] Một sóng điện từ lần lượt lan truyền trong các môi trường: nước, chân không, thạch
anh và thủy tinh. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ này lớn nhất trong môi trường
A. nước B. thủy tinh C. chân không D. thạch anh
Câu 9: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ
B. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới
dạng sóng
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong
chân không
D. Tần số của sóng điện từ bằng hai lần tần số điện tích dao động

1. A 2. A 3. D 4. D 5. C 6. B 7. D 8. C 9. B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

276 https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG
360 0

Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng


Câu 1: [VNA] Tán sắc ánh sáng là
A. sự phân tách ánh sáng đơn sắc thành các ánh sáng màu
B. sự phân tách một chùm ánh sáng đỏ thành các chùm sáng đơn sắc
C. sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc
D. sự phân tách một chùm ánh sáng tím thành các chùm sáng đơn sắc
Câu 2: [VNA] Bảy màu đơn sắc là
A. đỏ, da cam, hồng, lục, lam, chàm, tím B. đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
C. đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, nâu D. đỏ, đen, vàng, lục, lam, chàm, tím
Câu 3: [VNA] Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng phức tạp truyền qua một
lăng kính bị phân tách thành các ánh sáng đơn sắc khác nhau
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục
từ đỏ đến tím
C. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đó càng lớn
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Câu 4: [VNA] Chiếu ánh sáng Mặt trời vào một lăng kính, tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều
nhất?
A. Tia đỏ B. Tia xanh C. Tia trắng D. Tia tím
Câu 5: [VNA] Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
A. tần số không đổi nhưng bước sóng thay đổi B. bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi
C. tần số và bước sóng đều không đổi D. tần số và bước sóng đều thay đổi
Câu 6: [VNA] Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
A. tần số tăng, bước sóng giảm B. tần số giảm, bước sóng tăng
C. tần số không đổi, bước sóng tăng D. tần số không đổi, bước sóng giảm
Câu 7: [VNA] Khi một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân
tách thành các chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. nhiễu xạ ánh sáng D. phản xạ ánh sáng
Câu 8: [VNA] Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện
tượng
A. quang - phát quang B. nhiễu xạ ánh sáng
C. tán sắc ánh sáng D. giao thoa ánh sáng
Câu 9: [VNA] Ánh sáng Mặt trời là tổng hợp từ bao nhiêu loại ánh sáng đơn sắc khác nhau?
A. 3 B. 5 C. 7 D. Vô số
Câu 10: [VNA] Chiếu một tia sáng Mặt trời qua lăng kính, ta sẽ thấy tất cả bao nhiêu loại tia sáng
nằm giữa tia đỏ và tia vàng?
A. 3 B. 7 C. 6 D. Vô số

1. C 2. B 3. C 4. D 5. A 6. D 7. B 8. C 9. D 10. D
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

294 https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chủ đề 2: Giao thoa ánh sáng


Câu 1: [VNA] Công thức đúng để xác định khoảng vân trong giao thoa khe Y-âng là
aD a aλ λD
A. i = B. i = C. i = D. i =
λ D D a
Câu 2: [VNA] Dùng thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng
đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là D. Nếu khoảng vân đo được trên màn là i thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát
ra được tính bằng công thức nào sau đây?
ai Da D i
A.  = B.  = C.  = D.  =
D i ia Da
Câu 3: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khoảng vân trong thí nghiệm về giao
thoa ánh sáng?
A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp
B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp
C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng
D. Khoảng vân là khoảng cách giữa vân sáng và vấn tối kề nhau
Câu 4: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ
A. giảm đi khi tăng khoảng cách hai khe
B. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa hai khe và màn quan sát
C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe
D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát
Câu 5: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là D. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng
và màu tím. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi D tăng thì khoảng vân ứng với bức xạ màu tím tăng
B. Khi a giảm thì khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau ứng với bức xạ màu vàng tăng
C. Khi a hoặc D thay đổi thì vị trí vân sáng của hai bức xạ vàng và tím sẽ thay đổi
D. Khoảng vân ứng với bức xạ màu vàng bé hơn khoảng vân ứng với bức xạ màu tím
Câu 6: [VNA] Giảm khoảng cách giữa hai khe Y-âng đi 100 lần thì khoảng vân
A. không thay đổi B. tăng 100 lần C. giảm 100 lần D. tăng 50 lần
Câu 7: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 420 nm.
Khi thay ánh sáng khác có bước sóng ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Giá trị của ’ là
A. 550 nm B. 420 nm C. 630 nm D. 720 nm
Câu 8: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là 0,5
mm. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân trung tâm có giá trị là
A. 2 mm B. 1 mm C. 1,5 mm D. 2,5 mm
Câu 9: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan
sát là 1,2 mm. Trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm
A. 0,4 mm B. 3,6 mm C. 0,8 mm D. 7,2 mm
Câu 10: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về ánh sáng đơn sắc có khoảng vân là i. Khoảng cách từ
vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 5 nằm ở hai phía so với vân sáng trung tâm là
A. 7i B. 8i C. 9i D. 10i

1. D 2. A 3. D 4. A 5. D 6. B 7. C 8. A 9. B 10. C
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 305
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết
CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
360 0

Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện ngoài


Câu 1: [VNA] Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là
A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang phát quang. D. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Câu 2: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng? Hiện tượng quang điện
A. là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt
độ rất cao.
C. là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp
xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác.
D. là hiện tượng êlectron bứt ra.
Câu 3: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây?
A. Prôtôn. B. Nơtron. C. Phôtôn. D. Êlectron.
Câu 4: [VNA] Dùng thuyết lượng tử ánh sáng có thể giải thích được
A. định luật về giới hạn quang điện. B. định luật phóng xạ.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 5: [VNA] Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất………….ánh sáng một
cách……….mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hoàn toàn xác định……ánh sáng”
A. không hấp thụ hay bức xạ / liên tục / tỉ lệ thuận với bước sóng.
B. hấp thụ hay bức xạ / không liên tục / tỉ lệ thuận với tần số.
C. hấp thụ hay bức xạ / không liên tục / tỉ lệ nghịch với bước sóng.
D. không hấp thụ hay bức xạ / liện tục / tỉ lệ nghịch với tần số.
Câu 6: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục
mà theo từng phần riêng biệt, dứt quãng.
B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh
sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng
cách tới nguồn sáng.
Câu 7: [VNA] Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến
nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.

1. B 2. A 3. C 4. A 5. B 6. C 7. D
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 335
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chủ đề 2: Hiện tượng quang điện trong


Câu 1: [VNA] Hiện tượng các êlectron ……………. để cho chúng trở thành các êlectron dẫn gọi là
hiện tượng quang điện bên trong. Hãy chọn các cụm từ sau đây điền vào chổ trống?
A. bị bật ra khỏi catot. B. phá vỡ liên kết để trở thành êlectron dẫn.
C. chuyển động mạnh hơn. D. chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn hơn.
Câu 2: [VNA] Khi bị chiếu sáng thích hợp, chất quang dẫn trở thành chất dẫn điện tốt vì có sự tham
gia của hai hạt tải điện là
A. êlectron dẫn mang điện tích dương và lỗ trống mang điện tích âm.
B. prôtôn mang điện tích dương và êlectron dẫn mang điện tích âm.
C. êlectron dẫn mang điện tích âm và lỗ trống mang điện tích dương.
D. prôtôn mang điện tích âm và êlectron dẫn mang điện tích dương.
Câu 3: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng quang điện trong?
A. Có bước sóng giới hạn nhỏ hơn bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện ngoài.
B. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng tử ngoại.
C. Có thể xảy ra khi được chiếu bằng bức xạ hồng ngoại.
D. Có thể xảy ra đối với cả kim loại.
Câu 4: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Trong hiện tượng quang dẫn, các êlectron bị bứt ra khoỉ khối kim loại khi được chiếu sáng
thích hợp.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, độ dẫn điện của khối chất bán dẫn giảm khi được chiếu ánh
sáng thích hợp.
C. Trong hiện tượng quang dẫn, điện trở của khối chất bán dẫn giảm khi được chiếu ánh sáng
thích hợp.
D. Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra đối với cả kim loại và bán dẫn
Câu 5: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất quang dẫn là những kim loại dẫn điện tốt khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. Trong hiện tường quang điện trong, chỉ có các êlectron dân tham gia vào quá trình dẫn điện.
C. Điện trở suất của chất quang dẫn tăng khi được chiếu sáng thích hợp.
D. Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Câu 6: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiện tượng điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó
là hiện tượng quang dẫn.
B. Dùng thuyết sóng ánh sáng ta có thể giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên
tử hiđrô.
C. Giới hạn quang điện trong thường lớn hơn giới hạn quang điện ngoài.
D. Dùng thuyết lượng tử về ánh sáng có thể giải thích được nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
Câu 7: [VNA] Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.
B. hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn đồng
thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện.
C. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn.
D. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.

1. B 2. C 3. C 4. C 5. D 6. B 7. B
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

346 https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cày lý thuyết
CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
360 0

Chủ đề 1: Cấu tạo hạt nhân


Câu 1: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hạt nhân nguyên tử?
A. Mọi hạt nhân của các nguyên tử đều có chứa cả proton và nơtron
B. Hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kì khác nhau có số nơtron hoàn toàn khác nhau
C. Hai nguyên tử có số nơtron khác nhau là hai đồng vị
D. Hai nguyên tử có điện tích hạt nhân khác nhau thuộc hai nguyên tố khác nhau
Câu 2: [VNA] Đơn vị khối lượng nguyên tử u là
1
A. khối lượng của nguyên tử 11H B. khối lượng hạt nhân của đồng vị 147N
14
1
C. khối lượng của một nguyên tử 126C D. khối lượng của hạt nhân nguyên tử 11H
12
Câu 3: [VNA] Gọi e là điện tích nguyên tố. Hạt nhân AZX
A. mang điện tích +Ze B. trung hoà về điện
C. mang điện tích +Ae D. mang điện tích +(A − Z)e
Câu 4: [VNA] MeV/c là đơn vị đo
2

A. khối lượng B. năng lượng C. động lượng D. hiệu điện thế


Câu 5: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử, nhỏ hơn từ 104 đến 105 lần
B. Khối lượng nguyên tử tập trung toàn bộ tại hạt nhân vì khối electron rất nhỏ so với khối lượng
hạt nhân
C. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn
D. Khối lượng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lượng các nuclôn tạo hành hạt nhân đó
Câu 6: [VNA] Một hạt nhân có kí hiệu AZX, A được gọi là
A. số khối B. số êlectron C. số proton D. số nơtron
A
Câu 7: [VNA] Số nuclon trong hạt nhân ZX là
A. A B. A + Z C. Z D. A − Z
Câu 8: [VNA] Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron và êlectron B. nơtron và êlectron
C. prôtôn và nơtron D. prôtôn và êlectron
Câu 9: [VNA] Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn và êlectron B. nơtrôn và êlectron
C. prôtôn, nơtrôn D. prôtôn, nơtrôn và êlectron
Câu 10: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo gồm Z nơtrôn và A prôtôn
B. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtrôn
C. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A – Z) nơtrôn
D. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo gồm Z nơtrôn và (A + Z) prôtôn

1. A 2. C 3. A 4. A 5. D 6. A 7. A 8. C 9. C 10. C
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 367
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chủ đề 3: Phản ứng hạt nhân


Câu 1: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 105Bo + X →  + 84Be. Hạt nhân X là
A. 31T. B. 21D. C. 10n. D. 11p.
Câu 2: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: n + 235 95 139 −
92U → 42Mo + 57La + 2X + 7 . Hạt nhân X là
A. electron. B. prôtôn. C. heli. D. nơtron.
Câu 3: [VNA] Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 92U chuyển thành hạt nhân 234
238
92U đã
phóng ra
A. một hạt α và 2 hạt prôtôn. B. một hạt α và 2 hạt êlectron.
C. một hạt α và 2 nơtron. D. một hạt α và 2 pôzitron.
Câu 4: [VNA] Sau bao nhiêu lần phóng xạ  và bao nhiêu lần phóng xạ − thì hạt nhân 232 90Th biến
208
đổi thành hạt nhân 82Pb?
A. 4 lần phóng xạ ; 6 lần phóng xạ − . B. 6 lần phóng xạ ; 8 lần phóng xạ −.
C. 8 lần phóng xạ ; 6 lần phóng xạ − . D. 6 lần phóng xạ ; 4 lần phóng xạ − .
27
Câu 5: [VNA] Khi bắn phá hạt nhân 13Al bằng hạt  người ta thu được một hạt nơtron và một hạt
nhân X. Hạt nhân X là
A. 30
15P. B. 30
14P. C. 31
14P. D. 31
15P.
4 14 1
Câu 6: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 2He + 7N → 1H + X. Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần
lượt là
A. 9 và 17. B. 8 và 17. C. 9 và 8. D. 8 và 9.
Câu 7: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh vêf phản ứng hạt nhân và phản ứng
hóa học?
A. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học.
B. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu.
C. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt.
D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân
Câu 8: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
C. Tổng khối lượng nghỉ (tĩnh) của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
Câu 9: [VNA] Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi
A. tổng khối lượng trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng sau phản ứng.
B. tổng động năng trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng sau phản ứng.
C. tổng độ hụt khối trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng sau phản ứng.
D. tổng năng lượng liên kết trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng sau phản ứng.
Câu 10: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các
hạt khác.
B. Định luật bảo toàn số nuclôn là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân.
C. Trong phản ứng hạt nhân toả năng lượng, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn.
D. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn.

1. B 2. D 3. B 4. D 5. A 6. D 7. B 8. D 9. B 10. C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/ 375

You might also like