You are on page 1of 107

eTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN SƯ PHẠM

BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM ĐỢT II

(từ ngày 25/02/2024 đến ngày 31/02/2024)

Họ và tên sinh viên : Trần Thị Thảo Vân

Lớp : 70A

Kho : Công nghệ thông tin

Mã sinh viên : 705102026

Lớp chủ nhiệm : 10 Tin

Trường thực tập : THPT Chuyên Sư Phạm

GVHD thực tập chủ nhiệm : Cô Nguyễn Thị Thanh Thảo

GVHD thực tập chuyên : Cô Nguyễn Thị Chinh


môn
Trưởng đoàn thực tập : Thầy Bùi Minh Hồng – Khoa Sinh
trường ĐHSP

Hà Nội, tháng 03 năm 2024


LỜI CẢM ƠN

Đào tạo nghiệp vụ sư phạm là quá trình rèn luyện kĩ năng và kiến thức sư
phạm tạo nên những tiền đề để sinh viên sư phạm bước đầu bước chân vào nghề
giáo - nghề cao quý nhất được cả xã hội tôn vinh. Được sự phân công của trường
Đại học Sư phạm Hà Nội và Ban lãnh đạo trường THPT Chuyên Sư Phạm, em được
phân công làm công tác chủ nhiệm tại lớp 10 Tin từ ngày 25/02/2024 đến ngày
31/03/2024.

Trong quá trình học tập, rèn luyện dưới sự chỉ dạy tận tình, những kĩ năng của thầy
cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội chúng em đã có thêm nhiều kiến thức, thông tin
bổ ích trước khi xuống trải nghiệm thực tế tại trường THPT Chuyên Sư Phạm.

Thời gian thực tập tại lớp 10 Tin tuy chỉ có 5 tuần nhưng đối với em đó là khoảng
thời gian vô cùng bổ ích. Chúng em đã được tiếp xúc trực tiếp với học sinh, trò
chuyện và tổ chức các hoạt động vui chơi, hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Rèn
luyện được kĩ năng làm chủ nhiệm, cách quan sát hành vi của học sinh, tạo cho
mình một tác phong nghiêm chỉnh từ giờ giấc đến trang phục.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trường, Ban chỉ đạo thực
tập tại trường THPT Chuyên Sư Phạm, đặc biệt là cô NGUYỄN THỊ THANH
THẢO – giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm, cô NGUYỄN THỊ CHINH giáo viên
hướng dẫn bộ môn và toàn thể học sinh lớp 10 Tin đã tạo điều kiện và giúp đỡ
chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Cuối cùng em xin kính chúc thầy cô sức
khỏe, hạnh phúc và gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----o0o----- -----o0o-----

BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM

I. THÔNG TIN CHUNG


- Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ THẢO VÂN
- Mã SV: 705102026 - Khoa Công nghệ thông tin – ngành Sư phạm Tin
- Lớp chủ nhiệm: 10 Tin - Trường THPT Chuyên Sư Phạm
- Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô NGUYỄN THỊ THANH THẢO
- Trưởng đoàn và giám sát chuyên môn: Thầy Bùi Minh Hồng – Khoa Sinh
- Học sinh được tìm hiểu: 46 em học sinh lớp 10 Tin

II. NỘI DUNG TÌM HIỂU


1. Tình hình chung của lớp 10 Tin
- Lớp 10 Tin là lớp chuyên của trường THPT Chuyên Sư Phạm
- Sĩ số học sinh của lớp: 46 học sinh trong đó có 5 nữ và 41 nam.

a. Thuận lợi
+ Về học tập
 Nhìn chung các em đã bước đầu thích nghi với môi trường học tập
cấp III mới.
 Ban cán sự lớp làm tốt nhiệm vụ của mình, nhanh nhạy trong công
việc, theo dõi tốt tình hình của lớp.
 Các em đều có tinh thần tự giác cao. Việc học bài và làm bài tập về
nhà khá tốt và đầy đủ. Có thái độ tích cực trong các tiết học.
 Lớp nhận được nhiều sự quan tâm của các thầy cô, phụ huynh và
được học trong một môi trường tốt nên có nhiều điều kiện để nâng cao
kiến thức.
+ Về đạo đức
2
 Hầu hết các em đều ngoan ngoãn, năng động, chăm chỉ học tập thực
hiện đúng nội quy quy chế của nhà trường và thực hiện đúng nội quy
quy chế của nhà trường.
 Ban cán sự lớp năng nổ, gương mẫu, luôn đốc thúc, quản lý sát sao
lớp học và báo cáo kịp thời khi có vi phạm xảy ra.
 Các em tích cực tham gia các hoạt động của lớp, chi đoàn và nhà
trường tổ chức.
+ Về hoạt động tập thể
 Luôn tham gia đầy đủ các hoạt động do liên chi đoàn trường tổ chức.
 Trong lớp luôn luôn có tổ chức những hoạt động giao lưu nhằm tăng
tinh thần đoàn kết giữa các thành viên.
 Ban cán sự, Ban chấp hành chi đoàn nhiệt tình, làm việc hiệu quả.
 Giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm tới tình hình hoạt động phong trào
của lớp và sẵn sàng tham gia giúp đỡ khi cần thiết.

b. Khó khăn
+ Các em còn đang thích nghi với việc thay đổi môi trường học tập, phong cách làm
việc và tác phong khi lên cấp III. Ví thế một số em còn chưa tìm ra được phương
pháp học tập thích hợp với mình, gây ảnh hưởng tới hoạt động sinh hoạt ở trường
lớp.
+ Một số em nhà khá xa trường nên còn gặp một số khó khăn trong việc điều chỉnh
giờ giấc.
+ Một vài học sinh chưa biết phân bố thời gian học hành, nghỉ ngơi hợp lý nên khi
lên lớp còn có hiện tượng buồn ngủ, chán nản, gây ảnh hưởng tới công việc học tập.
+ Một số em còn trầm, chưa sôi nổi tham gia vào hoạt động của lớp.

3
c. Thời khóa biểu lớp 10 Tin trường THPT Chuyên Sư Phạm
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 THỨ 7

Chào cờ GDCD – C. Hóa – Th. Hình -Th. Đức Tin – Th. M NNgữ - C.
Thanh Thảo Hải Hoàng Hoàng Hà Trang
Đại – Th. GDCD – C. TD – C. Hình -Th. Đức Tin – Th. M Hóa – Th.
Nguyên Thanh Thảo Mơ Hoàng Hoàng Hải
Đại – Th. Văn - C. Yến Văn – Cô TD – C. Mơ Tin – Th. M Lí – Th
Nguyên Yến Hoàng Thành
Sử - Th. Văn - C. Yến NNgữ - C. Tin – Th. M Lí – Th
Đức Hà Trang Hoàng Thành
Văn - C. NNgữ - C. SHL - C.
Mây Hà Trang Thanh
Thảo

2. Tìm hiểu thông tin cá nhân của học sinh


ST Sở thích Ước mơ
Họ và tên Ngày sinh GT
T
chơi và.... ngủ cài code và
1 LÊ NHO AN 09-09-2008 Nam
win dạo
đi chơi làm phú
2 NGUYỄN NGỌC ANH 21-01-2008 Nữ
bà ;-;
3 TRẦN ĐẶNG VIỆT ANH 28/12/2008 Nam Ngủ Giáo viên
4 ĐÀO XUÂN BÁCH 27-05-2008 Nam ngủ ngủ ra tiền
5 ĐỖ GIA BẢO 25-12-2008 Nam ăn chơi ngủ Giàu
6 TRẦN QUỐC BẢO 11-11-2008 Nam chơi game du học
ăn ngủ ngủ cũng ra
7 LÊ QUỐC BÌNH 30-12-2008 Nam
tiềnA
8 NGÔ ĐỨC BÌNH 01-03-2008 Nam chơi mở công ty
9 NGÔ TIẾN BÌNH 06-03-2008 Nam ngủ ngủ 24/7
Đi chơi, phim, Giàu
10 VŨ QUỲNH CHI 20-04-2008 Nữ
sách, ngủ

4
Mod phím Sống một
NGUYỄN ĐÌNH HẢI
11 19/06/2008 Nam cuộc sống
ĐĂNG
bình thường
Ngủ Lập trình
12 MẠC MINH ĐỨC 31-10-2008 Nam
viên
13 TRƯƠNG MINH ĐỨC 19/11/2008 Nam osu! rank 1 vn
nghe nhạc nghe nhạc để
14 MAI HÀ DŨNG 09-01-2008 Nam
ngủ
nhiều ạ cũng nhiều
15 CAO TUẤN DƯƠNG 25-01-2008 Nam
lắm ạ
16 TẠ MINH HIẾU 02-07-2008 Nam Cãi người yêu Hải tặc
ngủ đi cài win
17 LÃ HUY HOÀNG 19/06/2008 Nam
dạo
ngủ làm vua hải
18 BÙI TẤN HÙNG 27-10-2008 Nam
tặc
19 PHÙNG LÊ GIA HUY 23-02-2008 Nam ngồi chill làm người tốt
20 LÊ QUANG KHẢI 09-06-2008 Nam Katana tìm thấy
Học toán, lập Nói chuyện
NGUYỄN ĐÌNH BẢO
21 05-09-2008 Nam trình đc với nhiều
KHÁNH
ng hơn :>
22 NGUYỄN MINH KHÔI 27-08-2008 Nam Ngủ Game thủ
Chơi game, Nhiều tiền
23 CAO PHÚC LÂM 23-09-2008 Nam
bóng rổ,…
24 NGUYỄN DIỆU LINH 16-05-2008 Nữ chốt đơn =)) Có nhiều tiền
25 ĐÀO VIỆT LONG 05-01-2008 Nam tùy tâm trạng Giàu
26 BÙI HOÀNG MINH 04-02-2008 Nam Chơi Đi du học
Đi chơi Đi chơi nhiều
27 ĐÀO NHẬT MINH 28-09-2008 Nam
nơi
Game Sống qua
ngày bằng
28 LÊ CÔNG MINH 21-02-2008 Nam
lương 2500$
+
29 LÊ HOÀNG MINH 18-03-2008 Nam Xem phim Đạo diễn

5
30 NGÔ NHẬT MINH 26-07-2008 Nam Ngủ, chơi Du học
game, ngủ, xem thành công
31 NGUYỄN TUẤN MINH 11-08-2008 Nam
phim
32 NGUYỄN TUẤN MINH 02-10-2008 Nam Nghe nhạc Ca sĩ
Chơi, đọc sách Người viết
33 PHƯƠNG KHẢI MINH 02-02-2008 Nam
truyện
học , game , đi làm 1 nghề
34 NGUYỄN NGỌC NGHĨA 10-11-2008 Nam chơi và ngủ:> liên quan đến
toán-tin:v
Chơi Nhiều quá
35 LƯU HÀ KHÁNH NGỌC 05-12-2008 Nữ không kể
được ạ
36 LÊ TUẤN PHONG 27-01-2008 Nam ăn Đầu bếp
37 VŨ DANH PHƯƠNG 25/11/2008 Nam Ăn, ngủ, chơi Du học
săn sale, đọc Giàu
38 LÃ NGỌC SƠN 21-08-2008 Nam
sách
ngủ, đi chơi, Giàu
39 NGUYỄN MINH THƯ 06-05-2008 Nữ
xem phim
40 HOÀNG MINH TRÍ 10-04-2008 Nam chơi Giàu
NGUYỄN CHÂU QUỐC không có không có
41 #ERROR! Nam
TRÍ
NGUYỄN THIỆN Ngủ Giảng viên
42 22-11-2008 Nam
TRUNG
43 TRẦN MINH TUẤN 30-12-2008 Nam Chơi Kiếm tiền
Chơi code k cần
44 PHẠM QUANG VINH 13-07-2008 Nam
xem youtube
Xem phim Nhà Bất
45 HOÀNG VIỆT VƯƠNG 28-01-2008 Nam
Động Sản
Ngủ Nhân viên
46 NGUYỄN VĂN VƯƠNG 04-12-2008 Nam
ngân hàng

6
III. CÁCH THỨC TÌM HIỂU
- Quan sát và ghi lại những hành vi thái độ của từng em học sinh đối với thầy
cô ,các cán bộ công nhân viên trong trường và các bạn trong lớp.
- Phát phiếu khảo sát: Trong phiếu khảo sát để tránh gây ra sự nhàm chán khi
phải ghi chép quá nhiều thông tin, thì phiếu khảo sát sẽ chỉ yêu cầu em điền
một vài thông tin cá nhân như họ tên, nơi ở, ước mơ,… Sau đó tổng hợp tất
cả thông tin để đưa ra biện pháp hỗ trợ phù hợp.
- Thực hiện thăm dò, tìm hiểu và thu thập thông tin từ bạn bè, thầy cô cũng
như cán bộ công nhân viên trong trường.
+ Với bạn bè: Tìm hiểu về thái độ, cách ứng xử của các em đối với mọi người trong
lớp.
+ Với thầy cô: Tìm hiểu về tình hình học tập, kết quả học tập của các em. Cũng như
thái độ, quá trình rèn luyện đạo đức của các em trong quá trình học tập.

IV. NHỮNG LƯU Ý CƠ BẢN VỀ HỌC SINH ĐƯỢC TÌM HIỂU


- Có nhiều em vẫn còn trầm tính và ngại giao tiếp, chia sẻ với mọi người.

Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2024


Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập

NGUYỄN THỊ THANH THẢO

7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----o0o----- -----o0o-----

KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP

Lớp thực tập: Trường Trung học phổ thông Chuyên Sư Phạm

Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Thanh Thảo

Giáo viên Trưởng đoàn thực tập: Thầy Bùi Minh Hồng - Khoa Sinh

Sinh viên thực tập: Trần Thị Thảo Vân

I. Mục tiêu
1. Tìm hiểu được đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm.

2. Thiết kế được kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp.

3. Tổ chức được 2 giờ sinh hoạt lớp.

4. Thiết kế và tổ chức được 2 hoạt động ngoài giờ lên lớp.

5. Quan sát, nhận biết được hành vi của học sinh trong lớp học.

6. Nhận diện đặc điểm tâm lý của tập thể lớp, nhận diện các cá nhân hoặc nhóm học
sinh có nhu cầu được hỗ trợ tâm lí học đường và lập kế hoạch hỗ trợ tâm lí học
đường cho học sinh.

II. Nội dung thực hành và các công việc cụ thể


Nội dung thực hành Các công việc cụ thể

1. Kỹ năng chủ nhiệm lớp 1. Tìm hiểu đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm.

2. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp.

3. Tổ chức giờ sinh hoạt lớp cuối tuần.

2. Kỹ năng tổ chức hoạt động 1. Thiết kế hoạt động ngoài giờ lên lớp.
ngoài giờ lên lớp.
2. Tổ chức thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp.

8
3. Kỹ năng quản lý hành vi 1. Quan sát hành vi của học sinh trong lớp học.
của học sinh trong lớp học
2. Tiến hành khảo sát tình hình, đặc điểm của HS
thông qua phiếu khảo sát.

3. Nhận dạng hành vi của học sinh trong và ngoài


lớp học.

4. Phân tích, đánh giá biện pháp quản lí hành vi


học sinh của giáo viên trong lớp học.

5. Đề xuất các biện pháp quản lí hành vi của học


sinh trong lớp học.

4. Kỹ năng hỗ trợ tâm lý học 1. Xác định đặc điểm tâm lý của tập thể lớp; xác
đường định nhu cầu được hỗ trợ TLHĐ của học sinh.

2. Lập kế hoạch tham vấn tâm lý học đường cho


học sinh hoặc nhóm học sinh có nhu cầu.

III. Kế hoạch chi tiết (trong 5 tuần)

Thời Nội dung Cách tổ chức Người Đối Kêt quả Rút
gian chủ trì tượng kinh
tham nghiệm
gia

Tuần Mục tiêu


1
- Làm quen, nói chuyện với học sinh để tìm hiểu tình hình học tập và
(09/01
rèn luyện của lớp, tạo nên mối quan hệ gần gũi, thân thiết.

13/01) - Tìm hiểu danh sách cán bộ lớp, cán bộ Đoàn để lên kế hoạch chủ
nhiệm.

- Nắm vững được hoạt động học tập và hoạt động ngoại khóa trong tuần
của học sinh.

- Đôn đốc, nhắc nhở học sinh trong học tập và rèn luyện.

- Kết nối giữa giáo sinh thực tập với học sinh qua các nền tảng xã hội.

- Gặp gỡ - TTS gặp gỡ GVCN Thực - Làm quen


và làm HS, GVCN tập sinh, được với lớp
quen, tìm giới thiệu học chủ nhiệm,
hiểu lớp sinh, HS với các
9
chủ TTS đến HS. sinh thông tin cơ
nhiệm. viên bản (tên
- TTS giới
thực tập. TTS, thời
- Tham thiệu, làm
gian TT,...)
gia hỗ trợ quen, bước
học sinh đầu thu thập - Tạo không
các hoạt các thông tin khí thoải
động trải cơ bản của mái, dễ dàng
nghiệm lớp (sĩ số, cán hợp tác, trao
và ngoại bộ lớp, tình đổi.
khóa của hình chung về
- Tìm hiểu
trường. học lực, hạnh
được tình
kiểm, các
- Sinh hình chung
hoạt động của
hoạt lớp về học tập,
lớp, của
các chương
trường)
trình ngoại
- TTS tham khóa của
dự giờ sinh trường, lớp.
hoạt, quan sát
- Nắm bắt
HS trong hoạt
được quy
động tổ chức.
trình tổ chức
+ TTS quan sinh hoạt
sát GVCN tổ lớp; các
chức buổi hành vi, ý
sinh hoạt lớp, thức chung
tổng kết và của tập thể
nhận xét tình lớp.
hình của lớp
trong tuần.

Tuần Mục tiêu:


2
- Làm quen, nói chuyện với học sinh để tìm hiểu tình hình học tập và
(30/01
rèn luyện của lớp, tạo nên mối quan hệ gần gũi, thân thiết.

03/02) - Nắm vững được hoạt động học tập và hoạt động ngoại khóa trong tuần
của học sinh.

- Phối hợp hiệu quả với Ban Cán sự lớp, ổn định nề nếp và tổ chức lớp.

- Đôn đốc, nhắc nhở học sinh trong học tập và rèn luyện.

- Dự giờ các tiết học chuyên môn, đồng thời tiến hành quan sát bao

10
quát hành vi học sinh trong lớp.

- Lên kế hoạch và tổ chức buổi sinh hoạt lớp thứ 2 (30/01).

- Theo - SV thực tập SV GVCN, - Nắm bắt


dõi tình lên lớp đầu thực HS được các
hình học giờ để ổn định tập thông tin
tập và rèn lớp. Kiểm tra đặc điểm cơ
luyện của sĩ số, đồng bản về HS.
lớp. phục, tình
- Nhận biết
hình vệ sinh
- Trò được hành
lớp học của
chuyện, vi học tập
học sinh.
chia sẻ và của HS, học
giải đáp - Nhắc nhở hỏi cách
các thắc học sinh về thức tổ chức
mắc của việc thực hiện lớp học của
học sinh. nội quy, về nề giáo viên,
nếp. kinh nghiệm
- Tham
xử lí tình
gia dự - Thông báo,
huống sư
giờ các xin phép giáo
phạm, kĩ
tiết học viên chủ
năng về tổ
chuyên nhiệm hoặc
chức hoạt
môn. giáo viên bộ
động sinh
môn để tham
- Lên kế hoạt.
dự các tiết
hoạch tổ
học chuyên - Củng cố sự
chức sinh
môn. gắn kết của
hoạt lớp
HS, tạo
theo - Nắm bắt
không khí,
chuyên thông tin tiết
môi trường
đề vào học, quan sát
tích cực.
thứ 2. hành vi của
học sinh, kĩ - Nâng cao
năng giảng nhận thức,
dạy của giáo hiểu biết của
viên. học sinh về
ngày lễ tết
- Thứ 2: Sinh
cổ truyền
hoạt theo
của dân tộc
chuyên đề
Việt Nam.
+Tổng kết

11
tình hình tuần
học.

+Sinh hoạt
theo chuyên
đề: “Vị ngày
tết”

Tuần Mục tiêu:


3
Mục tiêu:
(06/02
– • Quan sát, tham gia tiết học cùng học sinh để tìm hiểu tình hình học
10/02) tập và rèn luyện.

• Phối hợp hiệu quả với Ban cán sự lớp, ổn định nề nếp và tổ chức
lớp.

• Đôn đốc, nhắc nhở học sinh trong học tập và rèn luyện, chuẩn bị
cho bài KT định kỳ cuối tháng.

• Xây dựng kỹ năng quan sát hành vi của học sinh và đưa ra cách
phản ứng lại hiệu quả.

• Dự giờ 3 tiết học, ghi chép hành vi trong, xử lý các tình huống sư
phạm và bao quát lớp học.

- Theo - SV thực tập Sinh GVCN, - Lớp ổn


dõi tình lên lớp đầu viên học định nề nếp,
hình học giờ để ổn định thực sinh, tiếp tục thực
tập và rèn lớp. Kiểm tra tập sinh hiện nghiêm
luyện của sĩ số, đồng viên túc học tập
lớp. phục, tình thực tập và các hoạt
hình vệ sinh động ở
- Trò
lớp học của trường.
chuyện,
học sinh.
chia sẻ và - Có thêm kĩ
giải đáp - Nhắc nhở năng giao
các thắc học sinh về tiếp với HS
mắc của việc thực hiện và quản lí
học sinh. nội quy, về nề lớp học, kĩ
nếp. năng về tổ
- Tham
chức hoạt
gia dự - Thông báo,
động sinh
giờ 3 tiết xin phép giáo
hoạt.
học viên chủ
12
chuyên nhiệm hoặc - Củng cố sự
môn. giáo viên bộ gắn kết của
môn để tham HS, tạo
dự các tiết không khí,
học. môi trường
tích cực cho
- Ghi chép
HS học
thông tin tiết
tập,trải
học, quan sát
nghiệm.
hành vi của
học sinh, - Quan sát
giảng dạy của được các
giáo viên; tập hành vi của
hợp thành báo HS.
cáo.

Tuần Mục tiêu


4
- Biết được hoạt động học tập, thi cử và hoạt động ngoại khóa trong tuần
(13/02
của học sinh;

17/02) - Tham gia nhắc nhở việc thực hiện nội quy, quy định của học sinh về
việc đi học đúng giờ, đồng phục, thẻ học sinh, làm trực nhật;

- Hỗ trợ giáo viên truy bài, đôn đốc học sinh học tập chăm chỉ, nghiêm
túc;

- Kết hợp một cách hiệu quả với ban cán sự lớp tổ chức hoạt động theo
chủ đề tuần.

- Quan sát và định dạng được hành vi của học sinh trong lớp học, xây
dựng kĩ năng và đưa ra cách giải quyết hiệu quả;

- Theo - SV thực tập Sinh GVCN, - Lớp ổn


dõi tình lên lớp đầu viên học định nề nếp,
hình học giờ để ổn định thực sinh, tiếp tục thực
tập và rèn lớp. Kiểm tra tập sinh hiện nghiêm
luyện của sĩ số, đồng viên túc học tập
lớp. phục, tình thực tập và các hoạt
hình vệ sinh động ở
- Trò
lớp học của trường phổ
chuyện,
học sinh. thông.
chia sẻ và
giải đáp - Nhắc nhở - Nắm bắt
các thắc học sinh về được các
13
mắc của việc thực hiện thông tin cơ
học sinh. nội quy, về nề bản về HS,
nếp. khảo sát,
- Tham
điều tra tâm
gia dự - Thông báo,
lý HS.
giờ 3 tiết xin phép giáo
học viên chủ - Có thêm kĩ
chuyên nhiệm hoặc năng giao
môn. giáo viên bộ tiếp với HS
môn để tham và quản lí
- Tham
dự các tiết lớp học, kĩ
gia giảng
học. năng về tổ
dạy 2- 3
chức hoạt
tiết của - Ghi chép
động sinh
lớp thông tin tiết
hoạt.
học, quan sát
hành vi của - Củng cố sự
học sinh, gắn kết của
giảng dạy của HS, tạo
giáo viên; tập không khí,
hợp thành báo môi trường
cáo. tích cực cho
HS học tập,
trải nghiệm.

Tuần Mục tiêu


5
- Nắm bắt được thái độ, hoạt động học tập và hoạt động ngoại khóa
(20/2 trong tuần của học sinh.

- Sinh viên thực tập tổng kết lần 1 thực tập.
24/2)
- Theo - GV lên lớp Sinh Giáo - Tổng kết,
dõi hoạt đầu giờ để ổn viên viên, tự đánh giá,
động học định vào giờ thực sinh nghe, tiếp
tập của học, nắm bắt tập viên thu các nhận
HS được sĩ số, thực tập, xét đánh giá
tình hình HS. học sinh và rút kinh
- Tổng
nghiệm.
kết quá - Tổ chức
trình thực buổi sinh hoạt - Ghi nhận
tập sư tổng kết các những chia
phạm. hoạt động sẻ, tâm tư
trong 5 tuần, của HS, giúp

14
đánh giá kết đỡ các em
quả, lắng các vấn đề
nghe chia sẻ gặp phải;
của GVCN và ghi nhận
HS thông tin
liên lạc để
- Hoạt động
hỗ trợ trong
“Hành trình
khả năng
để nhớ” phát
trong quá
cho các em
trình sau
HS giấy viết,
này.
các em chia
sẻ những tâm - Nắm bắt
tư, suy nghĩ được cơ bản
về mọi vấn đề vấn đề tâm
mình gặp phải sinh lý của
(bao gồm cả HS
học tập, tâm
lý, cảm xúc
qua 5 tuần
vừa qua,…).

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên hướng Giáo sinh thực tập
dẫn

Trần Thị Thảo Vân


Nguyễn Thị Thanh Thảo

15
KẾ HOẠCH CHI TIẾT TỪNG TUẦN

Tuần 1 (Ngày 08/01/2024 – 14/01/2024)

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIÁO DỤC TUẦN 1

Thời gian Người


Đối
Nội dung Mục tiêu thực
tượng
hiện

- Dự buổi ra mắt với - Nắm được sơ lược


nhà trường. về tình hình chung
của lớp.
+ Quyết định thành lập
đoàn TTSP. - Làm quen với học
sinh.
+ Lịch sử phát triển và
tình hình của nhà - Xin thông tin của Tập
trường. cán bộ lớp. thể

Thứ 2 học
+ Báo cáo hoạt động - Giới thiệu giáo viên Nhóm
sinh
(08/01) đoàn. thực tập với lớp. TTSP
lớp
- Liên hệ với giáo viên 10
chủ nhiệm lớp và nắm Tin
sơ qua tình hình chung
của lớp.

- Lên lớp ra mắt HS.

- Xin thông tin của cán


bộ lớp.

Thứ 3 - Lên lớp vào giờ truy - Giúp lớp ổn định về Nhóm Tập
bài nề nếp, đảm bảo vệ TTSP thể
(9/01)
sinh học
- Nhắc nhở các em về
sinh
vệ sinh, nề nếp, học tập - Giúp học sinh nắm
lớp
16
đầu giờ. được bài cũ và giúp
học sinh giải đáp một
số thắc mắc về bài 10
cũ. Tin

- Tìm hiểu, gắn kết


hơn với học sinh..

- Chia ra 1 nhóm đi - Giúp lớp ổn định về Tập


trực cổng nề nếp, đảm bảo vệ thể
sinh học
Thứ 4 - Lên lớp giờ truy bài. Nhóm
- Giúp học sinh nắm sinh
(10/01) - Nhắc nhở HS về nề TTSP
được bài cũ và giúp lớp
nếp và học tập.
học sinh giải đáp một 10

số thắc mắc về bài cũ Tin

- Lên lớp giờ truy bài - Giúp lớp ổn định về


nề nếp, đảm bảo vệ
- Nhắc nhở các em về Tập
sinh
vệ sinh, học tập. thể

Thứ 5 - Giúp học sinh nắm học


- Phát phiếu khảo sát Nhóm
được bài cũ và giúp sinh
(11/01) nhằm tìm hiểu các HS TTS
học sinh giải đáp một lớp
trong lớp.
số thắc mắc về bài cũ 10
Tin
- Tìm hiểu, gắn kết
hơn với học sinh.

Thứ 6 - Lên lớp giờ truy bài, - Giúp lớp ổn định về Thực tập Tập
nhắc nhở các em về vệ nề nếp, đảm bảo vệ sinh: Vân thể
(12/01)
sinh, nề nếp, học tập sinh học
đầu giờ. sinh
- Giúp học sinh nắm
lớp
- Thu phiếu khảo sát. được bài cũ và giúp
10
học sinh giải đáp một

17
số thắc mắc về bài cũ

- Tìm hiểu, gắn kết


Tin
hơn với học sinh.

Thứ 7 - Duy trì 10 phút đầu - Lên lớp đầu giờ để


giờ truy bài, giữ lớp ổn ổn định lớp học.Kiểm
định. tra sĩ số của lớp.
(13/1/2024
)
- Quan sát cách tổ
chức lớp học của giáo
viên hướng dẫn.

Làm quen với lớp và


- Dự giờ tiết sinh hoạt tổ chức trò chơi ô chữ
lớp, tổ chức giờ sinh
họat

Tuần 2 (Ngày 15/01/2024 – 21/02/2024)


KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIÁO DỤC TUẦN 2

Thời gian Nội dung Cách thức tổ chức Người chủ Đối
trì tượng
tham
gia

Thứ 2 - Dự chào cờ. - Lên lớp đầu giờ để - BGH nhà - BGH
tìm hiểu học sinh. trường. nhà
(15/1) - Tìm hiểu đặc điểm học
trường.
sinh. - Kiểm tra sĩ số lớp, vệ - SVTT:
sinh lớp, sổ đầu bài. -
- Duy trì 10 phút truy bài Vân - Hiếu
GVHD
đầu giờ, nhắc nhở lớp về
nề nếp, tác phong, vệ - SVTT
sinh. và học
- Dự giờ tiết dạy của sinh
- Dự giờ chuyên môn
GV HD chuyên môn
các lớp 10A1,
18
10A2,11A1, 10 toán 1

Thứ 3 - Duy trì 10 phút truy bài - Lên lớp đầu giờ để - SVTT: - SVTT
đầu giờ, nhắc nhở lớp về tìm hiểu học sinh, tình Ánh
( 16/01) - Học
nề nếp, tác phong, vệ học tập cũng như tình
sinh
sinh. hình chung của lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp, vệ
sinh lớp, sổ đầu bài.

- Dự giờ tiết dạy của


GV HD chuyên môn
thực hành
- Dự giờ chuyên môn

Thứ 4 - Duy trì 10 phút truy bài - Lên lớp đầu giờ để SVTT - SVTT
đầu giờ, nhắc nhở lớp về tìm hiểu học sinh, tình
( 17/01) - Học
nề nếp, tác phong, vệ sinh học tập cũng như tình
sinh
lớp học. hình chung của lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp, vệ


sinh lớp, sổ đầu bài.
- Theo dõi, kiểm tra tình
hình học tập của lớp. - Dự giờ tiết dạy của
GV HD chuyên môn
- Dự giờ chuyên môn
các lớp 10 toán 1 và
10A1

Thứ 5 - Duy trì 10 phút truy bài - Lên lớp đầu giờ để SVTT: - SVTT
đầu giờ, nhắc nhở lớp về tìm hiểu học sinh, tình
(18/01) Đức Anh - - Học
nề nếp, tác phong, vệ sinh học tập cũng như tình
Đạt sinh
lớp học. hình chung của lớp.

- Xây dựng kế hoạch thực - Kiểm tra sĩ số lớp, vệ


tập giáo dục tuần 3. sinh lớp, sổ đầu bài.

- Soạn kế hoạch bài dạy

- Dự giờ chuyên môn - Dự giờ tiết dạy của


GV HD chuyên môn
các lớp 10 toán 1 và
10A1

Thứ 6 - Duy trì 10 phút đầu giờ - Lên lớp đầu giờ để ổn - GVHD -
truy bài, giữ lớp ổn định. định lớp học.Kiểm tra GVHD
- Học sinh
19
(19/01) sĩ số của lớp. - SVTT - SVTT

- Dự giờ chuyên môn - Dự giờ tiết dạy của - Học


GV HD chuyên môn sinh
các lớp 10 toán 1 và
10A1

Thứ 7 - Duy trì 10 phút đầu giờ - Lên lớp đầu giờ để ổn - SVTT:
truy bài, giữ lớp ổn định. định lớp học.Kiểm tra Thảo Vân
( 20/01)
sĩ số của lớp.

- Tổ chức buổi giao lưu


talkshow chia sẻ những
- Tổ chức tiết sinh hoạt khó khăn và những bài
lớp chủ đề: “Lãnh đạo học rút ra để phát triển
bản thân vượt qua áp lực” bản than.

Tuần 3 (Ngày 22/01/2024 – 28/01/2024)

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIÁO DỤC TUẦN 3

Thời Nội dung Cách thức tổ chức Người chủ Đối


gian trì tượng
tham
gia

Thứ 2 - Dự chào cờ. - Lên lớp đầu giờ để - BGH nhà - BGH
tìm hiểu học sinh. trường. nhà
trường.
(22/01) - Tìm hiểu đặc điểm học
sinh. - Kiểm tra sĩ số lớp, - SVTT:
vệ sinh lớp, sổ đầu Thảo Vân - GVHD
bài.
- Duy trì 10 phút truy
bài đầu giờ, nhắc nhở - SVTT
lớp về nề nếp, tác và học
phong, vệ sinh. sinh

20
- Dự giờ chuyên môn - Dự giờ tiết dạy
của lớp 10 Toán
- Sinh hoạt chủ đề
“Lãnh đạo bản thân - Tổ chức xem
vượt qua áp lực” video + talkshow
chia sẻ cá nhân HS
và giáo sinh về chủ
đề vượt qua áp lực.

Thứ 3 - Duy trì 10 phút truy - Lên lớp đầu giờ để Nhóm - SVTT
bài đầu giờ, nhắc nhở tìm hiểu học sinh, SVTT
lớp về nề nếp, tác tình học tập cũng
(23/01) phong, vệ sinh. như tình hình chung - Học
của lớp. Kiểm tra sĩ sinh
số lớp, vệ sinh lớp,
sổ đầu bài.

Thứ 4 - Duy trì 10 phút truy - Lên lớp đầu giờ để - SVTT: - SVTT
bài đầu giờ, nhắc nhở tìm hiểu học sinh, Thảo Vân
lớp về nề nếp, tác tình học tập cũng
(24/01) phong, vệ sinh lớp học. như tình hình chung - Học
của lớp. sinh

- Theo dõi, kiểm tra tình - Kiểm tra sĩ số lớp,


hình học tập của lớp. vệ sinh lớp, sổ đầu
bài.
- Tham gia giảng dạy
- Tham gia giảng
dạy 10A2

Thứ 5 - Duy trì 10 phút truy - Lên lớp đầu giờ để - SVTT: - SVTT
bài đầu giờ, nhắc nhở tìm hiểu học sinh, Thảo Vân
lớp về nề nếp, tác tình học tập cũng
(25/01) phong, vệ sinh lớp học. như tình hình chung - Học
của lớp. sinh

- Xây dựng kế hoạch


thực tập giáo dục tuần 3. - Kiểm tra sĩ số lớp,

21
- Soạn kế hoạch bài dạy vệ sinh lớp, sổ đầu
bài.
- Tham gia giảng dạy
- Tham gia dạy tiết
2 lớp 10A2

Thứ 6 - Duy trì 10 phút đầu - Lên lớp đầu giờ để - GVHD -GVHD
giờ truy bài, giữ lớp ổn ổn định lớp
định. học.Kiểm tra sĩ số
( 26/01) của lớp. - Học sinh - SVTT

- Học
sinh

Thứ 7 - Duy trì 10 phút đầu - Lên lớp đầu giờ để


giờ truy bài, giữ lớp ổn ổn định lớp
định. học.Kiểm tra sĩ số
(27/01) của lớp.

- Tổ chức buổi sinh


- Tổ chức sinh hoạt lớp hoạt tạo sân chơi tết
“Chuyện ngày xuân” truyền thống và
hienj đại cho HS.

22
Tuần 4 (Ngày 29/01/2024 – 04/02/2024)

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIÁO DỤC TUẦN 4

Thời gian Nội dung Cách thức tổ Người chủ trì Đối tượng
chức tham gia

Thứ 2 - Dự chào cờ. - Lên lớp đầu - BGH nhà - BGH nhà
giờ để tìm hiểu trường. trường.
học sinh.
( 29/1) - Duy trì 10 phút
truy bài đầu giờ, - SVTT: Thảo - GVHD
nhắc nhở lớp về - Kiểm tra sĩ Vân - Ánh
nề nếp, tác số lớp, vệ sinh
phong, vệ sinh. lớp, sổ đầu bài. - SVTT và
học sinh

- Tham gia trực - Ghi chép và


cổng nhập liệu vào
hồ sơ HS vi
phạm nội qui.

Thứ 3 - Duy trì 10 phút - Lên lớp đầu SVTT - SVTT


truy bài đầu giờ, giờ để tìm hiểu
nhắc nhở lớp về học sinh, tình
(30/1) nề nếp, tác học tập cũng - Học sinh
phong, vệ sinh. như tình hình
chung của lớp.
Kiểm tra sĩ số
lớp, vệ sinh
lớp, sổ đầu bài.

Thứ 4 - Duy trì 10 phút - Lên lớp đầu - SVTT: Thảo - SVTT
truy bài đầu giờ, giờ để tìm hiểu Vân
nhắc nhở lớp về học sinh, tình

23
( 31/1) nề nếp, tác học tập cũng - Học sinh
phong, vệ sinh như tình hình
lớp học. chung của lớp.

- Kiểm tra sĩ
số lớp, vệ sinh
lớp, sổ đầu bài.
- Theo dõi, kiểm
tra tình hình học
tập của lớp. - Dạy học tiết
2 tại lớp 10A2
- Giảng dạy
chuyên môn

Thứ 5 - Duy trì 10 phút - Lên lớp đầu - SVTT: - SVTT


truy bài đầu giờ, giờ để tìm hiểu
nhắc nhở lớp về học sinh, tình
( 1/02) nề nếp, tác học tập cũng Thảo Vân - Học sinh
phong, vệ sinh như tình hình
lớp học. chung của lớp.

- Giảng dạy - Tham gia dạy


chuyên môn học chuyên
môn lớp 10a2
- Soạn kế hoạch
bài dạy - Kiểm tra sĩ
số lớp, vệ sinh
lớp, sổ đầu bài.

Thứ 6 - Duy trì 10 phút - Lên lớp đầu - GVHD - GVHD


đầu giờ truy bài, giờ để ổn định
giữ lớp ổn định. lớp học.Kiểm
( 2/02) tra sĩ số của - Học sinh - SVTT
lớp.
- Sinh hoạt lớp
tổng vệ sinh. - SVTT - Học sinh
- Tổng vệ sinh
24
lớp học.

Thứ 7 Nghi Tết Nguyên đán

( 3/02)

Tuần 5 (Ngày 19/02/2024 – 25/02/2024)

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIÁO DỤC TUẦN 5

Thời Nội dung Cách thức tổ chức Người chủ Đối


gian trì tượng
tham
gia

Thứ 2 - Dự chào cờ. - Lên lớp đầu giờ để - BGH nhà - BGH
tìm hiểu học sinh. trường. nhà
trường.
(19/02) - Tìm hiểu đặc điểm học
sinh. - Kiểm tra sĩ số lớp, - SVTT:
vệ sinh lớp, sổ đầu Thảo Vân -
bài. GVHD
- Duy trì 10 phút truy
bài đầu giờ, nhắc nhở
lớp về nề nếp, tác -
phong, vệ sinh. SVTT
và học
sinh

25
Thứ 3 - Duy trì 10 phút truy - Lên lớp đầu giờ để Nhóm -
bài đầu giờ, nhắc nhở tìm hiểu học sinh, SVTT SVTT
lớp về nề nếp, tác tình học tập cũng
(20/02) phong, vệ sinh. như tình hình chung
của lớp. Kiểm tra sĩ - Học
số lớp, vệ sinh lớp, sinh
sổ đầu bài.

Thứ 4 - Duy trì 10 phút truy - Lên lớp đầu giờ để - SVTT: -
bài đầu giờ, nhắc nhở tìm hiểu học sinh, Thảo Vân SVTT
lớp về nề nếp, tác tình học tập cũng
(21/02) phong, vệ sinh lớp học. như tình hình chung
của lớp. - Học
sinh

- Theo dõi, kiểm tra tình - Kiểm tra sĩ số lớp,


hình học tập của lớp. vệ sinh lớp, sổ đầu
bài.
- Tham gia giảng dạy
- Tham gia giảng
dạy 10A2

26
Thứ 5 - Duy trì 10 phút truy - Lên lớp đầu giờ để - SVTT: -
bài đầu giờ, nhắc nhở tìm hiểu học sinh, Thảo Vân SVTT
lớp về nề nếp, tác tình học tập cũng
(22/02) phong, vệ sinh lớp học. như tình hình chung
của lớp. - Học
sinh
- Xây dựng kế hoạch
thực tập giáo dục tuần 3. - Kiểm tra sĩ số lớp,
vệ sinh lớp, sổ đầu
bài.
- Soạn kế hoạch bài dạy

- Tham gia dạy tiết


- Tham gia giảng dạy 2 lớp 10A2

Thứ 6 - Duy trì 10 phút đầu - Lên lớp đầu giờ để - GVHD -
giờ truy bài, giữ lớp ổn ổn định lớp GVHD
định. học.Kiểm tra sĩ số
( 23/02) của lớp. - Học sinh
-
SVTT

- Học
sinh

Thứ 7 - Duy trì 10 phút đầu - Lên lớp đầu giờ để


giờ truy bài, giữ lớp ổn ổn định lớp
định. học.Kiểm tra sĩ số
(24/02) của lớp.

- Quan sát cách tổ


- Dự giờ tiết sinh hoạt chức lớp học của
lớp giáo viên hướng
dẫn.

27
Hà Nội, ngày 21 tháng 02 năm 2024
Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực hiện
hướng dẫn chủ nhiệm

Nguyễn Thị Thanh Thảo Trần Thị Thảo Vân

28
BÁO CÁO THIẾT KẾ GIỜ SINH HOẠT LỚP

Thời gian: Tiết sinh hoạt (thứ bảy ngày 09/03/2024)

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Thảo Vân


Ngày sinh: 14/09/2002
Mã sinh viên: 705102026
Khóa/Ngành đào tạo: K70 – Sư phạm Tin học
Lớp thực tập:10 Tin - Trường: THPT Chuyên – Đại học Sư phạm Hà Nội.
GVHD chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Thanh Thảo

A. NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN


1. Sơ kết hoạt động tuần vừa qua
- Nắm bắt tình hình trong tuần.
- Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần.
- Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần.
- Xử lý, chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy trường, lớp.
2. Triển khai kế hoạch tuần mới
- Duy trì nề nếp lớp, không đi học muộn, chuẩn bị bài vở đầy đủ.
- Tiếp tục thực hiện tốt nội quy của trường, lớp.
- Nâng cao số giờ đạt loại tốt.
- Phân công trực nhật đầy đủ.
3. Sinh hoạt chuyên đề: “Tự hào đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh”

B. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ


1. Học sinh
- Ổn định trật tự.
- Ban cán sự lớp sơ kết tình hình hoạt động của lớp.
2. Giáo sinh
- Nắm bắt được tình hình lớp.
- Chuẩn bị hình ảnh, powerpoint, bảng, phấn cho học sinh sinh hoạt theo
chuyên đề: “Tự hào đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh”
29
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp: 2 phút
- Kiểm tra sĩ số, trang phục.
- Nhắc nhở HS ổn định trật tự trước khi tiến hành giờ sinh hoạt.
II. Nội dung sinh hoạt: 40 phút
1. Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần và triển khai các hoạt động trong
tuần mới (8 phút)
a. Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp
- Số học sinh nghỉ học
- Số học sinh đi học muộn, bỏ tiết, vi phạm ATGT
- Việc thực hiện nề nếp tác phong của lớp
- Điểm trừ thi đua của lớp trong tuần qua
b. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp
- Thống kê đánh giá giờ học của giáo viên: không có học sinh nào bị ghi
sổ đầu bài, không bị trừ điểm các giờ trong sổ đầu bài.
- Nhận xét chung về tình hình học tập của lớp.

c. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể của tổ


- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ vi phạm, hành vi vi phạm
- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ đạt thành tích tốt, thành tích đạt được
d. Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm
- GV nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua; đánh
giá tình hình hoạt động của từng tổ; xếp loại thi đua tổ.
- GV tuyên dương tổ xuất sắc, tuyên dương học sinh có thành tích xuất
sắc trong hoạt động ngoại khóa và học tập.
- GV nhắc nhở, phê bình, đưa ra biện pháp xử lý tổ yếu kém và học sinh
vi phạm nội quy của trường, của lớp.
2. Hoạt động 2: Sinh hoạt chuyên đề “Tự hào đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh” (35 phút)

30
CHỦ ĐỀ:
Tự hào đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

1. Mục tiêu
Trong không khí thi đua sôi nổi của tuổi trẻ cả nước đang hướng về
ngày kỉ niệm 93 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-
26/2/2024) và Kỉ niệm 83 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh
(15/05/1941- 15/05/2024). Chi Đoàn giáo sinh trường ĐHSP Hà Nội kết hợp
với Chi đội lớp 10 Tin tổ chức sinh hoạt chủ điểm: “Tự hào đoàn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh” nhằm tìm hiểu về lịch sử truyền thống của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh cũng như truyền thống Đoàn trường Chuyên – ĐHSP Hà
Nội, từ đó phát huy tinh thần đoàn kết, phát triển các kĩ năng xã hội của mỗi
người Đoàn viên, thanh thiếu niên.
2. Đối tượng tham gia:
- Cô Nguyễn Thị Thanh Thảo– Giáo viên chủ nhiệm lớp 10 Tin, trường
THPT Chuyên – ĐH Sư phạm Hà Nội.
- Tập thể lớp 10 Tin.
- Người tổ chức: Nhóm giáo sinh thực tập
3. Thời gian: tiết 5 ngày 9 tháng 3 năm 2024.
4. Địa điểm: tại lớp 10 Tin – trường THPT Chuyên.
5. Thiết bị dạy học: máy chiếu, bài trình chiếu pptx.
6. Tiến trình hoạt động
a) Ổn định lớp (3 phút)
b) Tiến trình tổ chức
Hoạt động 1: “Thanh niên xung phong - Tiến bước lên Đoàn” (10p)
- Mục tiêu
+ Tạo không khí sôi nổi cho lớp.
+ Ôn lại những trang sử hào hùng của Đoàn thanh niên thông qua
các bài hát.
- Nội dung
+ Các bài hát về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: “Đoàn ca”, “Lên
đàng”, “Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ”
- Sản phẩm
+ Câu trả lời của HS.
- Tổ chức thực hiện
+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề “ Các em biết được
những bài hát nào về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh?”
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
31
+ Sau khi có câu trả lời, cả lớp sẽ cùng hát những bài hát về
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Hoạt động 2: “Tìm hiểu về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh” (25p)
- Mục tiêu
+ Tìm hiểu về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh qua trò chơi ô chữ.
- Nội dung
+ HS cả lớp tham gia chơi trò chơi ô chữ.
- Sản phẩm
+ Câu trả lời của HS.
- Tổ chức thực hiện
+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS tham gia chơi trò chơi ô
chữ.
Nội dung ô chữ

Câu 1. Ngày 1/6/2017 quốc hội nước ta đã thông qua luật gì


liên quan đến các bạn?
Đáp án: LUẬT TRẺ EM
Câu 2. Đại dịch gần đây nhất là đại dịch nào?
Đáp án:COVID19
Câu 3. Khi đi bộ em cần đi bên nào là đúng quy tắc giao thông?
Đáp án: BÊN PHẢI
Câu 4. Răng của trẻ em gọi là răng gì?
Đáp án: RĂNG SỮA
Câu 5. Quy trình rửa tay có mấy bước ?
Câu 6. Ai là người lãnh đạo Cách mạng tháng 10 Nga?
Đáp án: LÊ-NIN
Câu 7. Trên huy hiệu Đội có dòng chữ gì?
Đáp án: SẴN SÀNG
Câu 8. Mùa hoa Lê-ki-ma nở ở quê ta miền đất đỏ, sông núi
vẫn nhắc “tên người anh hùng..” Tên người anh hùng trong bài
hát nhắc đến là ai?
Đáp án: VÕ THỊ SÁU
Câu 9. Người được ví như là vị cha già kính yêu của dân tộc
Đáp án: HỒ CHÍ MINH
Câu 10. Người đội trưởng đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh
là ai?
Đáp án: NÔNG VĂN DỀN
Câu 11. Đội TNTP Hồ Chí Minh do tổ chức nào trực tiếp phụ

32
trách và lãnh đạo?
Đáp án: ĐỘI
Câu 12. “Vì Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng Bác Hồ vĩ
đại. sẵn sàng!” là khẩu hiệu của tổ chức nào?
Đáp án: ĐOÀN
Câu 13. Một trong những biểu trưng của Đội mà các em luôn
mang bên mình khi tới trường?
Đáp án: KHĂN QUÀNG ĐỎ
Câu 14. Hồ Chí Minh đã giành cho anh những lời lẽ đầy cảm
xúc như sau: Anh là người Đoàn viên đầu tiên của Đoàn TNCS
nước ta, cũng là người cộng sản oanh liệt đã đấu tranh đến hơi
thở cuối cùng cho Đảng, cho sự nghiệp cách mạng..” Anh là ai?
Đáp án: LÝ TỰ TRỌNG
Câu 15. Đây là một trong những quyền của trẻ em theo luật trẻ
em năm 2016?
Đáp án: BẢO VỆ
Ô chữ hàng dọc: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời. GV gọi một vài
HS đứng lên trả lời
+ Sau khi tìm được ô chữ hàng dọc, GV chốt lại những kiến thức
cần nhớ về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
7. TỔNG KẾT (3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá và tổng kết.(3 phút)

Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2023


Giáo viên hướng dẫn thực tập giáo dục Giáo sinh
(ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Thanh Thảo

33
KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIẢNG DẠY ĐỢT I
(Thời gian từ ngày 09/01/2024 đến ngày 24/02/2024)

Họ và tên sinh viên thực : Trần Thị Thảo Vân


tập

Khoa : Công nghệ thông tin

Ngành : Sư phạm Tin học

Trường thực tập : Trường THPT Chuyên Sư Phạm

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Chinh

Thời gian Nội dung Sản phẩm

- Gặp mặt thầy cô hướng dẫn thực tập giảng - Kế hoạch giảng dạy tuần 1
dạy. và 2.
- Nghiên cứu chương trình, phân phối - Báo cáo phiếu dự giờ và
chương trình chuyên môn. nhận xét giờ dạy học
- Dự giờ dạy mẫu của cô hướng dẫn tại mẫu(tiết số 1).
trường thực tập (tiết số 1) . - Giáo án tiết số 1.
Tuần 1
(09-/15/01) - Viết báo cáo phiếu dự giờ và nhận xét giờ
dạy học mẫu(tiết số 1).

- Chuẩn bị giáo án tiết số 1.


- Nộp giáo án cho GVHD thực tập giảng
dạy.
- Nộp kế hoạch giảng dạy tuần 1 và 2.

Tuần 2 - Dự giờ dạy mẫu của cô hướng dẫn tại - Báo cáo phiếu dự giờ và
(30/1- trường thực tập (tiết số 2). nhận xét giờ dạy học
05/02) mẫu(tiết số 2).
- Viết báo cáo phiếu dự giờ và nhận xét giờ
- Giáo án tiết số 2.
dạy học mẫu(tiết số 2).
- Kế hoạch giảng dạy tuần 3
- Đăng ký tiết dạy trong tuần 3 với GVHD.
- Chuẩn bị giáo án tiết số 2.

34
- Nộp giáo án cho GVHD thực tập giảng
dạy.
-Lên lớp giảng dạy và rút kinh nghiệm tiết
số 1.
- Nộp kế hoạch giảng dạy tuần 3.

-Lên lớp giảng dạy và rút kinh nghiệm tiết - Giáo án tiết số 3.
số 2. - Kế hoạch giảng dạy tuần 4.
- Chuẩn bị giáo án tiết số 3.
Tuần 3
- Nộp giáo án cho GVHD thực tập giảng
(06-12/02)
dạy.
- Đăng ký tiết dạy trong tuần 4 với GVHD.
- Nộp kế hoạch giảng dạy tuần 4.

- Lên lớp giảng dạy và rút kinh nghiệm tiết - Kế hoạch giảng dạy tuần 5
số 3.
Tuần 4 - Tiếp tục chuẩn bị giáo án, tập giảng và
(13-19/02) hoàn thành các tiết dạy còn lại theo quy
định.
- Nộp kế hoạch giảng dạy tuần 5.

- Tiếp tục chuẩn bị giáo án, tập giảng và


Tuần 5 hoàn thành các tiết dạy còn lại theo quy
(20-24/02) định.
- Họp nhóm rút kinh nghiệm các tiết dạy.

Hà Nội, ngày tháng năm 2024.

Nhận xét của giáo viên hướng Giáo sinh thực tập
dẫn

Trần Thị Thảo Vân


Nguyễn Thị Chinh

35
36
PHIẾU DỰ GIỜ VÀ NHẬN XÉT GIỜ DẠY HỌC MẪU (SỐ 1)
(dành cho giáo sinh thực tập sư phạm)

Họ và tên giáo viên dạy: Nguyễn Thị Chinh

Môn: Tin Học Lớp: 10A2 Ngày: / / 2024 Tiết PPCT: 39

Tên bài dạy: Câu lệnh lặp

Họ và tên giáo sinh: Trần Thị Thảo Vân

Giáo viên hướng dẫn thực tập giảng dạy: Nguyễn Thị Chinh

1. Tóm tắt tiến trình giờ dạy học

Các bước và Ghi chép diễn biến bài giảng Mô tả hoạt động của học sinh
thời gian
(hoạt động của GV) (tương ứng với hoạt động của GV)

Bước 1: GV hỏi: Chúng ta sử dụng câu lệnh HS lắng nghe và trả lời
Kiểm tra bài lặp khi nào?

Bước 2: Bài - GV hướng dẫn lệnh Range (a,b) HS lắng nghe và ghi chép
mới
- GV hướng dẫn vòng lặp For

- GV đưa ra ví dụ cho HS dễ hình


dung

For i in range (1,10)

frint(i, “end”)

Bước 3 : - GV đưa ra yêu cầu viết chương HS lắng nghe và làm theo yêu cầu
Luyện tập, trình in ra các số từ 1 đến 1000
tổng kết

37
- GV gọi 1 HS lên làm bài

- GV gợi ý cách làm đúng

- GV chữa bài, tổng kết buổi học

2. Nhận xét giờ dạy học


a. Kế hoạch và tài liệu dạy học
- Mức độ phù hợp giữa chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương
pháp dạy học:
- GV triển khai nội dung bài học đúng mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy
học
- Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức và sản phẩm
cần đạt ở mỗi hoạt động học:
- Nội dung đi đúng mục tiêu bài học
- Nội dung bám chắc chương trình trong sách giáo khoa, có mở rộng kiến thức
nâng cao
- Phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh
- Mức độ phù hợp của việc sử dụng thiết bị dạy học và học liệu trong hoạt
động học của học sinh:
- Với tiết lí thuyết GV dạy trên lớp, có máy chiếu, kiến thức cung cấp phù hợp
với đối tượng học sinh
- Mức độ hợp lí của phương thức kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức
hoạt động học của học sinh:
- GV có những câu hỏi củng cố lại kiến thức dễ hiểu, trực quan, đây là một
cách làm đáng học hỏi.

b. Tổ chức hoạt động học cho học sinh


- Mức độ sinh động, hấp dẫn của phương thức chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV có cách nói chuyện tự nhiên tạo thoải mái trong buổi học
- Mức độ kịp thời của việc giáo viên theo dõi, quan sát, phát hiện những khó
khăn của học sinh:

38
- GV luôn đặt ra câu hỏi củng cố kiến thức và nhắc nhở những học sinh mất
tập trung
- Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ học sinh
hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhiệt tình giải đáp thắc mắc cho học sinh
- Mức độ hiệu quả của việc giáo viên tổng hợp, phân tích, đánh giá quá trình
và kết quả hoạt động của học sinh:
- Sau buổi lí thuyết học sinh đã nắm được kiến thức nền tảng về vòng lặp

c. Hoạt động của học sinh


- Mức độ tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh trong
lớp:
 Học sinh tập trung và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
- Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực
hiện các nhiệm vụ học tập:
 Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập
- Mức độ tích cực của học sinh trong việc tham gia trình bày, thảo luận về kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
 Học sinh tích cực tham gia trình bày, thảo luận về kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của kết quả thực hiện các nhiệm vụ
học tập:
 Học sinh đều hoàn thành được các nhiệm vụ được giao

3. Bài học kinh nghiệm của bản thân giáo sinh

Giáo sinh cần trau dồi thêm kiến thức chuyên môn lập trình của mình, cách quản lí
lớp học và kỹ năng sư phạm của mình. Đối với các giờ lí thuyết nên tùy theo trình
độ nhận thức và tiếp thu của học sinh để có cách triển khai nội dung buổi học linh
hoạt.

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực tập


hướng dẫn thực tập giảng dạy
39
Nguyễn Thị Chinh
Trần Thị Thảo Vân

40
PHIẾU DỰ GIỜ VÀ NHẬN XÉT GIỜ DẠY HỌC MẪU (SỐ 1)
(dành cho giáo sinh thực tập sư phạm)

Họ và tên giáo viên dạy: Nguyễn Thị Chinh

Môn: Tin Học Lớp: 10A2 Ngày: / /2024 Tiết PPCT: 40

Tên bài dạy: Thực hành Câu lệnh lặp

Họ và tên giáo sinh: Trần Thị Thảo Vân

Giáo viên hướng dẫn thực tập giảng dạy: Nguyễn Thị Chinh

1. Tóm tắt tiến trình giờ dạy học

Các bước và Ghi chép diễn biến bài giảng Mô tả hoạt động của học sinh
thời gian

Bước 1: GV kiểm tra bài làm của HS và HS lắng nghe và sửa bài
Chữa bài 1 chữa bài bạn làm sai
(15 phút)
Bài : Giai thừa

Bước 2: GV kiểm tra bài làm của HS và HS lắng nghe và sửa bài
Chữa bài 2 chữa bài bạn làm sai
(20 phút)
Bài : Tổng chữ số

Bước 3 : GV kiểm tra bài làm của HS và HS lắng nghe và sửa bài
Chữa bài 3 chữa bài bạn làm sai
(20 phút)
Bài : Ước chung lớn nhất

2. Nhận xét giờ dạy học


a. Kế hoạch và tài liệu dạy học
- Mức độ phù hợp giữa chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp
dạy học:

41
 GV triển khai nội dung bài học đúng mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy
học
- Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức và sản phẩm cần đạt
ở mỗi hoạt động học:
 Nội dung đi đúng mục tiêu bài học
 Nội dung bám chắc chương trình trong sách giáo khoa, có mở rộng kiến thức
nâng cao
 Phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh
- Mức độ phù hợp của việc sử dụng thiết bị dạy học và học liệu trong hoạt động học
của học sinh:
GV cho học sinh thực hành trên phòng máy, học liệu phù hợp với đối tượng học
sinh
- Mức độ hợp lí của phương thức kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt
động học của học sinh:
 GV sử dụng máy chấm để quản lí và chấm điểm học sinh làm bài, đây là một
cách làm đáng học hỏi.

b. Tổ chức hoạt động học cho học sinh


- Mức độ sinh động, hấp dẫn của phương thức chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 GV có cách nói chuyện tự nhiên tạo thoải mái trong buổi học
- Mức độ kịp thời của việc giáo viên theo dõi, quan sát, phát hiện những khó khăn
của học sinh:
 GV luôn theo dõi học sinh trong quá trình làm bài
- Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ học sinh hợp
tác khi thực hiện nhiệm vụ học tập:
 GV nhiệt tình giải đáp thắc mắc cho học sinh
- Mức độ hiệu quả của việc giáo viên tổng hợp, phân tích, đánh giá quá trình và kết
quả hoạt động của học sinh:
 Sau buổi thực hành học sinh được khắc sâu và mở rộng thêm kiến thức của
mình

c. Hoạt động của học sinh


- Mức độ tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh trong lớp:
Học sinh tập trung và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập

42
- Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập:
 Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập
- Mức độ tích cực của học sinh trong việc tham gia trình bày, thảo luận về kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập:
 Học sinh tích cực tham gia trình bày, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập:
 Đa phần học sinh đều hoàn thành được các bài tập được giao

3. Bài học kinh nghiệm của bản thân giáo sinh

Giáo sinh cần trau dồi thêm kiến thức chuyên môn lập trình của mình, cách quản lí
lớp học và kỹ năng sư phạm của mình. Đối với các giờ thực hành nên tạo một hệ
thống quản lí học tập hoặc sever để có thể dễ dàng quản lí hoạt động của học sinh.

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực tập


hướng dẫn thực tập giảng dạy

Nguyễn Thị Chinh

43
Trường: THPT Chuyên Sư Phạm GSTT: Trần Thị Thảo Vân

Tổ: Tin học

KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 1


Tin học lớp 10
Tin học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Bài 24 : Xâu Kí Tự
(2 tiết)

THÔNG TIN BÀI HỌC


Tin học lớp 10 – SGK Kết nối tri thức với cuộc sống.

Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính.

Bài học gồm 2 tiết - Thời lượng 90 phút.

MỤC TIÊU
1.Yêu cầu cần đạt
- Hiểu được xâu kí tự là kiểu dữ liệu cơ bản của Python.
- Biết và thực hiện được lệnh for để xử lý xâu kí tự.

2. Về kiến thức
- Cấu trúc của xâu kí tự.
- Lệnh duyệt từng phần tử của xâu.

3.Về năng lực


Qua bài học này góp phần củng cố và phát triển cho HS các năng lực và phẩm chất với
các biểu hiện cụ thể:

d. Năng lực Tin học


Bài học này, học sinh được định hướng phát triển NLc (Giải quyết vấn đề với sự
hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông). Cụ thể như sau:
- Biết và hiểu được các cấu trúc của xâu kí tự.
- Thực hiện một số lệnh cơ bản của các chức năng kiểu xâu kí tự.

44
e. Năng lực chung
- Thông qua củng cố và phát triển cho HS NLc, bài học góp phần phát triển cho
HS năng lực chung là giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS sử dụng những kiến
thức ở những bài học trước đó để giải quyết những bài toán vòng lặp for ở kiểu
xâu kí tự.

4. Về phẩm chất
Bài học cũng góp phần củng cố và phát triển cho HS phẩm chất chăm chỉ và ý thức trách
nhiệm với các biểu hiện sau:
- Trách nhiệm: HS tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành
nghiệm vụ được nhóm phân công.
- Chăm chỉ: HS tích cực trong việc hoạt thành các hoạt động học tập nhiệm vụ cá
nhân.

THIẾT BỊ, HỌC LIỆU


1. Thiết bị dạy học
- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập,….

2. Thiết bị đối với HS


- Máy tính mởi cửa sổ IDLE Shell, vở ghi….
- SGK 10 Kết nối tri thức với cuộc sống,…
Địa điểm
- Phòng học tại lớp (cho tiết đầu).
- Phòng thực hành máy (cho tiết t2 thực hành).

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


3. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú học tập cho HS
- Gợi ý về chủ đề bài học ngày hôm nay.

b. Nội dung
Kiến thức
- Gợi mở về đối tượng xâu kí tự trong Python.

45
Yêu cầu
- Quan sát hình ảnh trên slide, đặt vấn đề: Em đã biết dữ liệu xâu kí tự (gọi tăt là xâu)
từ Bài 16 và chúng ta có thể thạo các biến kiểu xâu kí tự theo nhiều cách như sau:

Câu hỏi: Liệu có lệnh nào trích ra từng kí tự của một xây kí tự? Đếm số kí tự của một
xâu?

c. Sản phẩm
- HS biết được bài ngày hôm nay học nội dung “Xâu kí tự”.

d. Tiến trình dạy học


- KTDH: Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trước - GV ổn định lớp học. - HS ổn định vào vị trí ngồi.
hoạt động - GV khởi động máy chiếu và - HS quan sát slide màn hình chiếu.
chiếu slide bài học.

Trong - GV cho HS quan sát trên màn - HS tham gia vào hoạt động quan
hoạt động hình máy chiếu phần yêu cầu. sát
- GV gợi mở cho HS muốn tìm - HS lắng nghe GV và cùng suy
hiểu sâu về đối tượng xâu kí nghĩ câu hỏi đặt vấn đề.
tự.

Sau hoạt - GV dẫn dắt vấn đề để đi vào - HS biết được lý do học bài học
động bài học. ngày hôm nay.
 Để giải đáp cho câu hỏi trên
thì đó là lý do chúng ta sẽ học
bài học ngày hôm nay:
Bài 24. Xâu kí tự.

4. Hình thành kiến thức (40p)


Xâu là một dãy các kí tự (20p)
a) Mục tiêu
46
- HS biết và hiểu được cấu trúc xâu kí tự là một dãy kí tự.
- HS có thể thực hiện một số lệnh cơ bản như duyệt xâu, truy cập từng phần tử.
b) Nội dung
Kiến thức
- Khái niệm xâu kí tự.
- Sự khác nhau giữa xâu (String) và danh sách (List).

Yêu cầu
- GV yêu cầu HS được phép sử dụng các kênh hình, kênh chữ để thảo luận đưa ra câu
trả lời cho các phiếu học tập 1 sau:

Phiếu học tập 1:…Nhóm:…………………

Câu hỏi 1: Khái niệm cơ bản Xâu kí tự.


Trả lời:
Câu hỏi 2: Quan sát ví dụ 1 sau để biết cấu trúc xâu kí tự và cách truy cập đến
từng kí tự của xâu, em hãy xác định biến, phép gán, xâu kí tự trong đoạn chương
trình dưới đây.

Câu hỏi 3: Quan sát các lệnh ở ví dụ 1 trong slide để thấy sự khác nhau giữa xâu
và danh sách.

Lưu ý: Các em hoàn thiện phiếu học tập theo nhóm.

c) Sản phẩm
- Kết quả phiếu học tập 1 của HS.
d) Tiến trình dạy học
PPDH: dạy học hợp tác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trước Tìm hiểu kiến thức: Tìm hiểu kiến thức:
hoạt - GV chia lớp ra làm 8 nhóm. - HS di chuyển về nhóm của
động (Cả lớp có 40 HS vậy mỗi nhóm có 5 thành mình.

47
viên). - HS gợi nhớ được kiến thức
- GV nhắc lại kiến thức cũ về biến, phép cũ.
gán và danh sách. - HS quan sát ví dụ của GV.
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu, - HS nhận được nhiệm vụ GV
hoàn thiện phiếu học tập 1. đưa ra.

Trong - GV cho HS ví dụ 0: - HS quan sát, lắng nghe GV


hoạt hướng dẫn ví dụ để hiểu về
động xâu kí tự.
Xin chào là một dãy kí tự Unicode - HS thực hiện phân công
nhiệm vụ trong nhóm.
s: Biến
- HS suy nghĩ để hoàn thiện
= : Phép gán phiếu học tập 1.
‘Xin chào’: Xâu kí tự

 Kết quả là 8
Lệnh len ():Tính độ dài của xâu, ở đây
tương tự như lệnh len ở danh sách.
Ngoài ra khi truy cập đến từng kí tự xủa xâu

 Kết quả là X
Truy cập từng kí tự của xâu thông qua chỉ
số - chỉ số bắt đầu từ số 0 đến len()-1)
(lời GV: chúng ta đã học danh sách vậy danh
sách và xâu kí tự khách nhau như thế nào, để
biết rõ chúng ta đi vào ví dụ sau đây), ví dụ 2

- GV khởi động thời gian các nhóm thoàn


thiện phiếu học tập 1.
- GV quan sát HS, giải đáp gợi ý (nếu có).

48
Sau hoạt - GV xem báo cáo kết quả - HS báo cáo câu trả lời ở
động phiếu học tập 1 của các nhóm HS. PHT1.
- GV chữa phiếu học tập 1, đưa ra lời Câu trả lời dự kiến:(Xem phần
nhận xét (chữa chi tiết). phụ lục 1)
- Lưu ý: - HS khác đưa ra ý kiến nhận
 Xâu kí tự trong Python đặt trong hai dấu xét (nếu có).
‘ ’ hoặc “ ”.
 Python không cho phép thay đổi từng kí
tự của xâu.
 Python không có kiểu dữ liệu kí tự.
 Kí tự chính là xâu có độ dài là 1.
 Xâu rỗng là xâu có độ dài là 0.
Củng cố kiến thức: Củng cố kiến thức:
- GV đưa ra câu hỏi để HS củng cố kiến - HS hoạt động thực hành bài
thức: tập củng cố và đưa ra đáp án
Câu hỏi 1. Các xâu kí tự nào dưới đây hợp lệ? dự kiến:
A. “123&()+-ABC”  Câu 1. A, B, C
B. “1010110&01001”  Câu 2. A - có 12 kí tự
C. “Tây Nguyên” B - 15 kí tự
C - 10 kí tự
D. 11111111 = 256
- HS lắng nghe GV chốt kiến
Câu hỏi 2. Độ dài mỗi xâu hợp lệ ở Câu hỏi 1 thức ở HĐ2.1 và chuẩn bị đi
bằng bao nhiêu?
vào HĐ2.2.
Lưu ý: Bài tập củng cố làm theo hình thức cá
nhân…
- GV chốt kiến thức của HĐ2.1, kết luận.
- GV dẫn dắt HS sang kiến thức ở HĐ2.2.

Lệnh duyệt kí tự của xâu (20p)


a) Mục tiêu
- HS biết và hiểu được cấu trúc xâu kí tự là một dãy kí tự.
- HS thực hiện được một số lệnh cơ bản như duyệt xâu, truy cập xâu từng phần tử.
b) Nội dung
Kiến thức
- Duyệt kí tự xâu bằng lệnh for:
Duyệt theo chỉ số với lệnh range()
Duyệt theo phần tử của xâu.
- Điểm khác biệt: Không thể thay đổi cá kí hiệu trên xâu, trong khi đó có thể thay đổi
ía trị từng phần tử của danh sách.

49
Yêu cầu
YC1: Các em đã được học lệnh range().Vậy lệnh range gồm có các chỉ số nào? Hãy
quan sát ví dụ dưới đây về cách thực hiện duyệt xâu theo chỉ số với lệnh range().

YC2: Em hãy tìm hiểu sgktrang 120 và sử dụng kiến thức cũ về từ khóa in. Hãy thực hiện
chương trình để thực hiện kiểm tra một giá trị có mặt trong hay không trong một vùng giá
trị/ danh sách /xâu.
Gợi ý:

c) Sản phẩm
- Kết quả trả lời YC1, YC2 của học sinh.
d) Tiến trình dạy học
PPDH: dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề, suy luận tương tự,..
Tiến Hoạt động của GV Hoạt động của HS
trình

Trước Tìm hiểu kiến thức: Tìm hiểu kiến thức:
hoạt - GV nhắc về kiến thức cũ đã học về - HS nhận được nhiệm vụ GV
động duyệt danh sách. đưa ra.
- GV tiếp tục giao nhiêm vụ thực hành
làm bài YC1/YC2 làm việc cá nhân.
- GV giao nhiệm vụ HS tìm hiểu đọc
SGK trang120 phần kiến thức mới.
Trong - GV quan sát HS thực hiện YC1/YC2. - HS thực hiện làm việc cá nhân
hoạt - GV giải đáp gợi ý (nếu có). để hoàn thiện YC1/YC2 đưa ra
động kết quả dự kiến:
 YC1: lệnh range() có 3 chỉ số
range(start, stop, step)
 YC2: Theo sự sáng tạo của HS

50
Sau - GV xem báo cáo kết quả YC1/YC2 - HS báo cáo câu trả lời ở YC1
hoạt - GV chữa YC1/YC2 đưa ra 2 cách và đưa ra khái niệm thuật toán
động duyệt: tìm kiếm và chạy chương trình
 Duyệt theo chỉ số với lệnh range() cho thuật toán.
- HS khác đưa ra ý kiến nhận xét
(nếu có).

 Duyệt theo phần tử của xâu kí tự

- GV đưa ra lưu ý khi sử dụng từ khóa


in, tùy trường hợp có ý nghĩa khác
nhau.

Củng cố kiến thức: Củng cố kiến thức:


- GV đưa ra câu hỏi củng cố kiến thức: - HS thực hành luyện tập củng cố
Câu 1. Sau khi thực hiện các lệnh sau, biến kiến thức.
skq sẽ có giá trị bao nhiêu? - HS đưa ra kết quả dự kiến:
 Câu 1. Skq là các chữ số lẻ
trong xâu s. KQ: “173”
 Câu 2. A, B, C. Đúng / D. Sai.

- HS lắng nghe GV chốt kiến


Câu 2. Cho s1 = “abc”, s2 = “ababcabca”. thức ở HĐ2.2 và chuẩn bị đi
Các biểu thức logic sau cho kết quả là vào HĐ2.23.
đúng hay sai?
a) s1 in s2
b) s1 + s1 in s2
c) “abcabca” in s2
d) “abc123” in s2
Lưu ý: bài tập củng cố sẽ làm theo hình thức
cá nhân.
- GV chữa bài tập củng cố
- GV chốt kiến thức cần ghi nhớ
- GV dẫn dắt HS sang kiến thức ở

51
HĐ2.3.
Thực hành (20p)
e) Mục tiêu
- HS thực hành được các chức năng cơ bản với kiểu xâu kí tự.
f) Nội dung
Kiến thức
- Thực hành chạy chương trình với các chức năng (duyệt/ truy cập/ kiểm tra giá trị..)
của xâu kí tự trên cửa sổ IDLE Shell.

Yêu cầu
- HS thực hiện nhiệm vụ thực hành trong SGK trang 121
g) Sản phẩm
- Kết quả của yêu cầu đề bài học sinh thực hành.

h) Tiến trình dạy học


PPDH: dạy học thực hành.
Tiến Hoạt động của GV Hoạt động của HS
trình HĐ
Trước - GV yêu cầu HS thực hiện yêu - HS tiếp nhận nhiệm vụ của GV yêu
hoạt động cầu thực hành trong SGK trang cầu.
121.
- GV thông báo bài thực hành làm
theo hình thức máy tính cá nhân.
- GV yêu cầu HS lưu vào tệp file
(bài_họ tên_ lớp) tại thư mục
trong ổ D máy nhà trường.
Trong - GV giải đáp thắc mắc (nếu có) - HS thực hiện quá trình làm bài thực
hoạt động hành.
- Lưu bài thực hành theo yêu cầu.
Sau hoạt - GV gọi ngẫu nhiên một vài bạn - HS báo cáo kết quả bài thực hành
động lên báo cáo kết quả bài thực - HS lắng nghe GV và nhận xét,
hành phản ánh (nếu có).
- GV chữa bài thực hành tại
phụ lục 2
- GV nhận xét, lưu ý cần thiết (nếu
có).

52
Luyện Tập Và Vận Dụng (25p)
i) Mục tiêu
- Từ những kiến thức đã học, HS luyện tập và vận dụng thực hành chức năng cơ bản
với kiểu xâu kí tự vào trong cuộc sống thực tế.
j) Nội dung
Yêu cầu
1) (LT) Cho xâu S, viết đoạn lệnh trích ra xâu con của S bao gồm ba kí tự đầu tiên của S.
2) (LT) Viết chương trình kiểm tra xâu S cps chứa chữ số không. Thông báo “S có chứa
chữ số “ hoặc “S không chứa chữ số nào”.
3) (VD) Cho hai xâu s1,s2. Viết đoạn chương trình chèn xâu s1 vào giữa s2, tại vị trí
len(s2)//2. In ra kết quả.
4) (VD) Viết chương trình nhập số học sinh và họ và tên học sinh. Sau đó đếm xem trong
danh sách có bao nhiêu bạn tên “Hương”.
Gợi ý: Sử dụng toán tử in để kiểm tra một xâu có là xâu con của một xâu khác.
k) Sản phẩm
- Kết quả của cac bài tập luyện tập và vận dụng thực hành được lưu trử các tệp tin
theo yêu cầu nộp trên classroom.
l) Tiến hành dạy học
Phương pháp dạy học: Dạy học thực hành, hoạt động nhóm.

Tiến Hoạt động của GV Hoạt động của HS


trình HĐ
Trước - GV thực hiện giao yêu cầu cho - HS nhận được nhiệm vụ GV đưa ra.
hoạt động HS
- Yêu cầu HS hoàn thành trong
thời gian 45p và tạo thành các
tệp tin nộp trên ggclassroom mà
GV đã tạo lớp học trên đó.
Trong - GV hướng dẫn, gợi ý cách làm - HS thực hiện phân công nhiệm vụ
hoạt động việc trong nhóm khi làm bài tập trong nhóm.
thực hành.
- GV khích lệ những nhóm hoàn - HS xem lại kiến thức vừa được học
thành nhanh và chính xác, ngược để có thể thực hành bài tập luyện
lại động viên những nhóm chưa tập và vận dụng.
hoàn thành muộn thời gian theo
quy định.

Sau hoạt - GV xem các nhóm đã nộp đủ hết - HS nộp tệp tin đúng thời gian quy
động bài tập hay chưa. định.
53
- GV chữa bài luyện tập vận dụng - HS lắng nghe GV nhận xét, rút kinh
tại phụ lục 3. nghiệm cho bản thân.
- Nhận xét, đánh giá kết quả
chung cả lớp.
- Khen ngợi nhóm hoạt động tốt
nhất.
- Tổng kết bài học và hướng dẫn
HS tìm hiểu tài liệu tham khảo
thêm (nếu có)

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong 2 tiết học Bài 24. Xâu kí tự.

- Dặn dò HS chuẩn bị cho Bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự.

PHỤ LỤC
5. Phụ lục 1
m) Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập 1:…Nhóm:…………………

Câu hỏi 1: Khái niệm cơ bản Xâu kí tự.


Trả lời:
Câu hỏi 2: Quan sát ví dụ 1 sau để biết cấu trúc xâu kí tự và cách truy cập đến
từng kí tự của xâu, em hãy xác định biến, phép gán, xâu kí tự trong đoạn chương
trình dưới đây.

Câu hỏi 3: Quan sát các lệnh ở ví dụ 1 trong slide để thấy sự khác nhau giữa xâu
và danh sách.
Lưu ý: Các em hoàn thiện phiếu học tập theo nhóm. 54
n) Đáp án phiếu học tập 1

Câu 1. Xâu kí tự trong Python là dãy các kí tự Unicode.


Câu 2.
s: Biến
= : là phép gán
“Thời khóa biểu”: là xâu kí tự
Câu 3.
Python không cho phép thay đổi từng kí tự của một xâu.

6. Phụ lục 2

Bài thực hành số 1:

Bài thực hành số 2:

55
7. Phụ lục 3
Bài luyện tập số 1:

Bài luyện tập số 2:

Bài vận dụng số 1:

56
Bài vận dụng số 2:

8. Phiếu đánh giá chéo và sản phẩm nhóm trong nhóm


Tự đánh giá nhóm theo tiêu chí sản phẩm của nhóm tự làm ra.
Đánh giá chéo giữa các nhóm với nhau (hình thức đánh giá xoay vòng).

57
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÓM…
Trưởng nhóm:…
Danh sách thành viên
ST Họ và tên Điểm …/10
T
… ……………………………………. …..

Phiếu đánh giá hoạt động nhóm


Các tiêu chí đánh giá
STT
(Điểm tối đa cho mỗi hoạt động: 2 điểm)
1 Mức độ hoàn thiện công việc được giao
2 Mức độ nhiệt tình tham gia làm việc nhóm
3 Mức độ hỗ trợ bạn khi cần thiết
4 Có tinh thần đoàn kết trong nhóm
5 Mức độ lắng nghe và đóng góp ý kiến

Phiếu đánh giá sản phẩm


ST Tiêu chí đánh giá Điểm .../10
T
1 Thực hiện đầy đủ các yêu cầu mà giáo viên đưa ra …/2
Trình bày và giải thích được nội dung các yêu cầu mà
2 …/3
GV đưa ra.
3 Phát hiện ra quy tắc đặt tên biến và lấy ví dụ …/3
4 Nhóm đưa ra câu trả lời đúng và nhanh nhất …/2
Điểm đánh giá
 Điểm tự đánh giá: ………
 Điểm nhóm bạn đánh giá: ……….
Điếm trung bình:……..
9. Phiếu đánh giá cá nhân
Giỏi Khá Trung bình Cần cố gắng
Mức (9-10) (7-8) (5-6) (0-4)

Tiêu chí
Nghe có ý Tôi luôn xác định Tôi suy nghĩ Thỉnh thoảng tôi Suốt cuộc thảo luận
thức được mục đích về những gì suy nghĩ về tôi thường nghĩ về
nghe thảo luận của mọi người nói những việc khác những chuyện khác.
mình. Tôi luôn trong cuộc không thuộc chủ Tôi không mấy khi
theo dõi rất thảo luận. Tôi đề thảo luận. tự hỏi liệu mình
nghiêm túc những suy nghĩ xem Thỉnh thoảng tôi đồng ý hay không
gì người khác nói liệu mình tự hỏi liệu mình đồng ý với những
để xem đáng đồng đồng ý hay đồng ý hay nhận xét của người
58
tình hay không không đồng ý không đồng ý khác
dựa theo những với những với những nhận
kinh nghiệm và nhận xét của xét của người
kiến thức của tôi người khác và khác.
thảo luận của tại sao.
mình

Tham gia Tôi luôn tìm kiếm Tôi thường Thỉnh thoảng, Tôi rất ít phát biểu
đóng góp và tận dụng các cơ chia sẻ những nếu được chia sẻ kinh nghiệm
hội thích hợp để kinh nghiệm khuyến khích, và quan điểm của
chia sẻ những và quan điểm tôi chia sẻ mình trong cuộc
kinh nghiệm và của mình. Tôi những kinh thảo luận./Tôi phát
quan điểm của có chú ý đến nghiệm và quan biểu mà không hề
mình. Tôi suy việc chuẩn bị điểm của mình suy nghĩ về điều
nghĩ kĩ về những các dẫn trong một cuộc mình nói, không
gì tôi định nói chứng, lí lẽ, thảo luận. chắc chắn về cơ sở
trước khi nói. Tôi cơ sở cho của nó và không
đưa ra các lý lẽ những gì mà đưa ra được những
thuyết phục để tôi nói. lý lẽ bảo vệ nó.
chứng minh quan
điểm của mình.
Tôi cho biết thông
tin của tôi được
lấy từ đâu.
Tích lũy Tôi rút ra những Những gì tôi Đôi khi tôi rút ra Những nhận xét rút
kết quả nhận xét từ việc rút ra có liên những nhận xét ra của tôi rõ ràng là
thảo luận tổng hợp các nhận hệ với những ngoài lề những ngoài lề. Tôi rất ít
xét của người gì người khác gì đã thảo luận. đặt câu hỏi về
khác.Tôi bổ sung đã nói. Tôi đặt Tôi có đặt câu những gì người
thêm ý kiến để thêm câu hỏi hỏi về những gì khác đã nói, hoặc
hoàn thiện những về những gì người khác đã nếu có thì tôi nói
nhận xét. Khi người khác đã nói nhưng rằng những gì họ
thích hợp, tôi nhờ nói để làm rõ thường không nói là sai.
các bạn của mình thêm các nhận giúp nhiều cho
giải thích thêm xét. việc rút ra nhận
những gì họ đã xét của tôi.
nói.
Thể hiện Tôi phát biểu khi Tôi phát biểu Thỉnh thoảng tôi Tôi không nói gì
vai trò có điều gì quan khi có điều gì không phát biểu, suốt các cuộc thảo
trong trọng cần bổ sung, quan trọng hoặc tôi phát luận HOẶC tôi nói
thảo luận nhưng tôi luôn cần nói. Tôi biểu quá nhiều. liên tục mà không
chú ý để không thường Tôi ít khi cho người khác cơ
độc chiếm diễn khuyến khích khuyến khích hội phát biểu.
dàn. Tôi khuyến các bạn cùng các bạn cùng
khích mọi thành lớp tham gia lớp tham gia
viên trong lớp thảo luận bằng thảo luận.

59
tham gia thảo luận cách đặt câu
bằng cách đặt câu hỏi.
hỏi.
Thái độ Tôi bày tỏ sự bất Tôi bày tỏ sự Tôi thường bày Tôi rất hay mất bình
phản hồi đồng một cách bất đồng một tỏ sự bất đồng tĩnh khi bày tỏ sự
lịch sự bằng cách cách lịch sự. một cách lịch bất đồng với các
tìm những điểm Tôi bày tỏ sự sự. Nhưng thỉnh bạn. Tôi hành động
tôi đồng ý trước cảm kích của thoảng tôi nổi khiếm nhã. Tôi
khi đưa ra những mình về giận và hành chẳng mấy khi bày
ý kiến trái chiều. những lời động khiếm nhã. tỏ sự cảm kích với
Tôi bày tỏ sự cảm nhận xét tốt Đôi khi tôi quên những lời tốt đẹp
kích của mình một đẹp của các không cảm ơn người khác dành
cách nhiệt tình và bạn cùng lớp. các bạn vì đã cho mình.
tích cực về những đồng tình và
lời nhận xét tốt ủng hộ ý kiến
đẹp của các bạn. của tôi.
Làm theo Tôi thực hiện theo Tôi thực hiện Tôi thực hiện Tôi không thể làm
quy định đúng các quy định theo đúng các theo đúng các theo đúng các quy
của cuộc thảo quy định của quy định của định của một cuộc
luận, tôi nhắc nhở cuộc thảo cuộc thảo luận. thảo luận.
các bạn khác làm luận.
theo quy định.
Chấp Tôi xem xét cẩn Tôi chấp nhận Tôi thường chấp Tôi giận giữ khi có
nhận lời thận các lời phê các lời phê nhận các lời phê người phê bình ý
phê bình bình thông minh, bình thông bình về ý kiến kiến của tôi.
nhã nhặn về ý minh, nhã của mình. Thỉnh
kiến của mình. nhặn về ý kiến thoảng, tôi giận
Tôi thay đổi ý của mình. dữ khi có người
định nếu cần. không đồng ý
với tôi.
Tự đánh Tôi nhìn lại và Tôi nghĩ về Thỉnh thoảng, Tôi hầu như không
giá về sự đánh giá sự tham những gì tôi tôi cố gắng cải bao giờ nghĩ về liệu
tham gia gia thảo luận của đã làm trong thiện các kỹ tôi có thể cải thiện
thảo luận mình. Tôi đặt ra cuộc thảo luận năng thảo luận các kỹ năng của
của mình mục tiêu để cải liệu tốt đến của mình. mình như thế nào.
thiện các kỹ năng mức nào. Tôi
của mình trong cố gắng làm
cuộc thảo luận tới. tốt hơn trong
buổi thảo luận
tới.

60
RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực tập


hướng dẫn thực tập giảng dạy

Nguyễn Thị Chinh Trần Thị Thảo Vân

61
KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 2
Tin học lớp 10 (Sách Cánh Diều)
CÁC THUẬT TOÁN SẮP XẾP CƠ BẢN
BUBBLE SORT, SELECTION SORT, INSERTION SORT
MERGE SORT, QUICK SORT
Môn học: Tin học; Lớp 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU
10. 1. Yêu cầu cần đạt:
 Nhắc lại được khái niệm và cách sử dụng các thuật toán sắp xếp.
 Hiểu cách hoạt động và viết được mã giả của các thuật toán sắp xếp Merge và
Quick Sort, Bubble Sort, Selection Sort, Insertion Sort.
 Áp dụng kiến thức về chia để trị để giải quyết vấn đề sắp xếp.
 So sánh hiệu suất của các thuật toán sắp xếp theo cách đã được làm mịn dần.
11. Góp phần phát triển năng lực:

Về năng lực chung:


 Năng lực tự chủ và tự học: Khuyến khích học sinh tìm hiểu sâu hơn về cách thức
hoạt động và ứng dụng thuật toán trong đời sống thông qua việc tự học và tìm kiếm
tài liệu.
 Năng lực giao tiếp và tương tác: Tạo điều kiện cho học sinh thảo luận và trao đổi
kiến thức với nhau qua các hoạt động nhóm.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khuyến khích học sinh tư duy để giải
quyết các bài toán liên quan đến danh sách và sắp xếp danh sách một cách sáng tạo.
Về năng lực tin học:
 Phát triển năng lực c (NLc):
 Trình bày được khái niệm, chức năng của tất cả các thuật toán sắp xếp Hoàn
thiện bài tập trắc nghiệm và bài ôn tập thực hành viết mã giả mô tả cách thức
hoạt động của các thuật toán.
 Phân biệt được các hàm xử lý cơ bản trong python.
 Phân biệt rõ sự khác nhau giữa các thuật toán sắp xếp
 Phát triển năng lực d (NLd): Sử dụng được môi trường mạng máy tính để ôn tập,
tìm kiếm các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.

12. 2. Góp phần phát triển phẩm chất:


 Nhân ái: Biết khen ngợi và động viện các thành viên trong nhóm, cảm thông và
bao dung trong quá trình các nhóm khác phát biểu bài.
 Trung thực: Trong quá trình thực hiện, không sử dụng các tài liệu liên quan. Phân
công công việc của nhóm rõ ràng.
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực, hoàn thiện nhiệm vụ được giao khi tham gia các
hoạt động mà giáo viên giao.

62
 Chăm chỉ: Hoàn thành đầy đủ các nội dung được yêu cầu như ghi chép bài, viết mã
giả, làm một số ví dụ liên quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 Bài giảng powerpoint
 Máy tính laptop, màn chiếu
 Phiếu học tập
Phòng học: Học tại lớp

2. Học sinh:
 Vở ghi, máy tính (nếu có)
 Kiến thức đã học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (90 phút)


13. 1. HOẠT ĐỘNG 1 - KHỞI ĐỘNG (10 phút)
 Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
 Nội dung:
Trước đây chúng ta khi muốn sắp xếp một danh sách (List) đã ứng dụng hàm nào ?
Hàm đó sẽ sắp xếp danh sách theo thứ tự tăng dần hay giảm dần ?

Kết quả mong đợi từ phía học sinh:


 Khi muốn sắp xếp một danh sách trong python ta sử dụng hàm sort()
 Hàm sort() sắp xếp danh sách theo thứ tự tăng dần

 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao  Giáo viên chiếu câu hỏi tính huống lên màn chiếu và
nhiệm vụ yêu cầu thực hiện nghĩ và trả lời trong vòng 3 phút
Bước 2: HS thực hiện  HS quan sát màn chiếu về câu hỏi và yêu cầu của câu
nhiệm vụ hỏi
 HS có thể thảo luận nhỏ về câu hỏi theo cặp đôi trong
bàn
Bước 3: GV tổ chức  GV chỉ định một hoặc nhiều bạn HS trả lời.
báo cáo và thảo luận  HS được chỉ định trả lời câu hỏi của GV.
 HS khác có thể nhận xét, đóng góp ý kiến, đưa ra quan
điểm cá nhân của mình.

63
Bước 4: Kết luận  GV nhận xét và đưa ra câu hỏi “Hàm sort được lập
trình bởi thuật toán nào?”
 GV đề cập đến câu trả lời: TimSort và Insertion Sort,
nhưng không chỉ có thuật toán này có thể xử lý sắp xếp.
 GV dẫn dắt vào bài học.

14. 2. HOẠT ĐỘNG 2 - HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (70 phút)


e. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu, thực hành viết mã giả thuật toán sắp xếp nổi bọt (30
phút)
a, Mục tiêu: Thực hiện sắp xếp nổi bọt, sắp xếp hai phần tử liền kề bằng cách hoán đổi
chúng.

b, Nội dung: HS quan sát màn chiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của giáo
viên thông qua ví dụ thực tiễn và dự đoán các bước hoạt động tiếp theo của thuật toán để
đưa ra kết quả của ví dụ.

Sắp xếp nổi bọt là một thuật toán sắp xếp so sánh hai phần tử liền kề và hoán đổi vị
trí của chúng nếu thứ tự bị đảo ngược.

Giả sử chúng ta muốn sắp xếp một danh sách được sắp xếp theo thứ tự [50, 30, 40, 10,
20] như sau.

Đầu tiên, so sánh phần tử thứ nhất 50 với phần tử thứ hai 30. Vì 50 lớn hơn 30 nên vị

64
trí của hai số phải được đổi chỗ.

Tiếp theo, so sánh phần tử thứ hai 50 với phần tử thứ ba 40. Vì 50 lớn hơn 40 nên vị trí
của hai số phải được đổi chỗ.

Tiếp theo, so sánh phần tử thứ ba là 50 với phần tử thứ tư là 10. Vì 50 lớn hơn 10 nên
vị trí của hai số phải được đổi chỗ.

65
Tiếp theo, so sánh phần tử thứ tư 50 với phần tử cuối cùng 20. Vì 50 lớn hơn 20 nên vị
trí của hai số phải được đổi chỗ.

HS dự đoán hoạt động tiếp theo của thuật toán.

66
c, Sản phẩm:

Kết quả mong đợi từ phía học sinh:

67
Kết quả xây dựng mã giả thuật toán sắp xếp nổi bọt
while(True):
Doicho <- False
for i in {i | 0 <= i < n - 1}:
if a[i] > a[i + 1]:
Doicho <- True
swap(a[i], a[i + 1])
if(not Doicho)
return

d, Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV giao nhiệm  Giáo viên chiếu nội dung lên màn chiếu
vụ  GV yêu cầu học sinh tìm hiểu trong SGK và quan sát
nội dung ví dụ mô tả thuật toán.
Bước 2: HS thực hiện  HS quan sát màn chiếu về câu hỏi và yêu cầu của câu
nhiệm vụ hỏi
 HS có thể thảo luận nhỏ về câu hỏi theo cặp đôi trong
bàn
Bước 3: GV tổ chức báo  GV chỉ định một hoặc nhiều bạn HS trả lời.
cáo và thảo luận  HS được chỉ định trả lời câu hỏi của GV.
 HS khác có thể nhận xét, đóng góp ý kiến, đưa ra
quan điểm cá nhân của mình.
Bước 4: Kết luận  GV nhận xét và đưa ra kết luận và tiến hành viết mã

68
giả và giải thích, yêu cầu học sinh viết vào vở.

f. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu, thực hành viết mã giả thuật toán sắp xếp lựa chọn (30
phút)

a, Mục tiêu: Thực hiện sắp xếp lựa chọn, tìm phần tử nhỏ nhất và tạo danh sách đã sắp
xếp

b, Nội dung: HS quan sát màn chiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của giáo
viên thông qua ví dụ thực tiễn và dự đoán các bước hoạt động tiếp theo của thuật toán để
đưa ra kết quả của ví dụ.

Sắp xếp lựa chọn là một thuật toán sắp xếp tìm phần tử nhỏ nhất trong danh sách và
đặt nó ở phía ngoài cùng bên trái. Để làm điều này, nó sử dụng một chiến lược để so
sánh phần tử đầu tiên của danh sách chưa được sắp xếp với phần còn lại của danh
sách và hoán đổi vị trí với phần tử nhỏ hơn.

Giả sử chúng ta muốn sắp xếp một danh sách được sắp xếp theo thứ tự [50, 30, 40, 10,
20] như sau.

Đầu tiên, so sánh phần tử đầu tiên 50 với phần tử thứ hai 30. Vì 50 lớn hơn 30 nên vị trí
của nhau phải được thay đổi.

69
Tiếp theo, so sánh phần tử đầu tiên 30 với phần tử thứ ba 40. Vì 30 nhỏ hơn 40 nên
chúng không thay đổi vị trí của chúng.

Tiếp theo, so sánh phần tử đầu tiên 30 với phần tử thứ tư 10. Vì 10 nhỏ hơn 30 nên vị
trí của nhau phải được thay đổi.

70
Tiếp theo, so sánh phần tử đầu tiên 10 với phần tử thứ năm 20. Vì 10 nhỏ hơn 20 nên
chúng không thay đổi vị trí của chúng.

Lưu ý rằng trong sắp xếp lựa chọn, phần tử nhỏ nhất 10 được đặt ở đầu danh sách ở
cuối lần vượt qua đầu tiên. Vì phần tử đầu tiên là một danh sách đã được sắp xếp, nó có
thể được loại trừ khỏi việc sắp xếp lựa chọn của lần vượt qua tiếp theo.

71
HS dự đoán hoạt động tiếp theo của thuật toán.

c, Sản phẩm:

Kết quả mong đợi từ phía học sinh:

Tiến hành viết mã giả mô tả thuật toán

SelectionSort(arr):
// Một mảng arr chứa các phần tử cần được sắp xếp
n = độ dài của mảng arr
// Lặp qua từng phần tử của mảng
for i in {i | 0 <= i < n - 1}:
// Tìm phần tử nhỏ nhất trong phần tử chưa được sắp xếp
min_index = i
for j từ i+1 đến n-1:
if arr[j] < arr[min_index]:
min_index = j
// Đổi chỗ phần tử nhỏ nhất với phần tử đầu tiên
của phần tử chưa được sắp xếp
Swap(arr[i], arr[min_index])

d, Tổ chức thực hiện

72
Bước 1: GV giao nhiệm  Giáo viên chiếu nội dung lên màn chiếu
vụ  GV yêu cầu học sinh tìm hiểu trong SGK và quan sát
nội dung ví dụ mô tả thuật toán.
Bước 2: HS thực hiện  HS quan sát màn chiếu về câu hỏi và yêu cầu của câu
nhiệm vụ hỏi
 HS có thể thảo luận nhỏ về câu hỏi theo cặp đôi trong
bàn
Bước 3: GV tổ chức báo  GV chỉ định một hoặc nhiều bạn HS trả lời.
cáo và thảo luận  HS được chỉ định trả lời câu hỏi của GV.
 HS khác có thể nhận xét, đóng góp ý kiến, đưa ra
quan điểm cá nhân của mình.
Bước 4: Kết luận  GV nhận xét và đưa ra kết luận và tiến hành viết mã
giả và giải thích, yêu cầu học sinh viết vào vở.

g. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu, thực hành viết mã giả thuật toán sắp xếp trộn (30 phút)
a, Mục tiêu:
 Hiểu thuật toán sắp xếp trộn và có thể giải quyết các vấn đề sắp xếp bằng cách sử
dụng sắp xếp trộn.
 Hiểu và có thể giải thích sự khác biệt giữa sắp xếp trộn, sắp xếp nổi bọt, sắp xếp lựa
chọn và sắp xếp chèn.
 Hiểu và có thể giải thích sự phức tạp về thời gian của sắp xếp trộn.

b, Nội dung:
1. Nội dung 1: GV nhắc sơ qua về thuật toán, phương thức chia để trị để có thể ứng
dụng vào cách hiểu của dạng thuật thuật toán sắp xếp trộn và sắp xếp nhanh: "Chia
để trị" không chỉ là một phương thức mà còn là một thuật toán thiết kế. Nó là một
phương thức thiết kế thuật toán mạnh mẽ và phổ biến trong khoa học máy tính,
trong đó một bài toán lớn được chia thành các bài toán nhỏ hơn, độc lập với nhau,
giải quyết các bài toán con này, sau đó kết hợp các giải pháp con lại thành một giải
pháp cho bài toán ban đầu.
Khi nói về "chia để trị" trong một ngữ cảnh cụ thể như thuật toán sắp xếp, chúng ta
thường ám chỉ đến việc áp dụng phương pháp chia để trị để giải quyết bài toán sắp
xếp. Điều này có thể bao gồm sử dụng các thuật toán sắp xếp như Merge Sort hoặc
Quick Sort, mà đều là các ví dụ về cách chia để trị được áp dụng để giải quyết vấn
đề sắp xếp.

2. Nội dung 2: Mô tả sắp xếp trộn

73
Sắp xếp trộn là một thuật toán sắp xếp chia một danh sách chưa được sắp xếp thành
hai danh sách con. sắp xếp chúng, và sau đó hợp nhất chúng thành một danh sách
đã sắp xếp.
Giả sử chúng ta muốn sắp xếp một danh sách được sắp xếp theo thứ tự [27, 10, 12, 20,
25, 13, 15, 22] như sau.

Đầu tiên, chia 8 phần tử cho hai để được 4 phần tử mỗi bên. Nếu danh sách phân chia
này ở trạng thái đã sắp xếp, bạn có thể hợp nhất hai danh sách đã chia ở trạng thái đã
sắp xếp lại. Chúng ta phải sắp xếp một cách đệ quy danh sách đã chia.

Một danh sách chưa được sắp xếp được chia thành hai có thể được chia thành hai và
được hợp nhất thành một danh sách đã được sắp xếp. Vì danh sách đã chia chưa được
sắp xếp nên cuộc gọi đệ quy vẫn tiếp tục.

74
Chia danh sách hai phần tử sẽ dẫn đến danh sách một phần tử. Trong trường hợp này, vì
danh sách có một phần tử là danh sách đã sắp xếp, nên các danh sách có thể được hợp
nhất lại ở trạng thái đã sắp xếp.

Trộn danh sách một phần tử tạo ra một danh sách có thứ tự hai phần tử.

HS tiến hành hợp nhất danh sách hai phần tử tạo ra một danh sách được sắp xếp bốn
phần tử và sau đó hợp nhất danh sách bốn phần tử tạo ra một danh sách được sắp xếp
tám phần tử và đưa ra kết quả?

75
3. Nội dung 3: Trộn 2 danh sách đã sắp xếp

Đầu tiên, lấy từng phần tử nhỏ nhất của hai danh sách đã sắp xếp và so sánh chúng.
Trong trường hợp này, vì 10 nhỏ hơn 13 nên 10 được thêm vào danh sách đã sắp xếp
trước.

Loại bỏ phần tử được gửi đến danh sách đã sắp xếp và so sánh phần tử tiếp theo. Vì 12
nhỏ hơn 13 nên 12 được thêm vào danh sách đã sắp xếp.

76
Loại bỏ phần tử được gửi đến danh sách đã sắp xếp và so sánh phần tử tiếp theo. Vì 20
lớn hơn 13 nên 13 được thêm vào danh sách đã sắp xếp.

Học sinh tiến hành các bước hoạt động tiếp theo của thuật toán ?

c, Sản phẩm

Nội dung 2: Kết quả mong đợi từ phía học sinh:


Hợp nhất danh sách hai phần tử tạo ra một danh sách được sắp xếp bốn phần tử.

77
Hợp nhất danh sách bốn phần tử tạo ra một danh sách được sắp xếp tám phần tử.

Nội dung 3:

Loại bỏ phần tử được gửi đến danh sách đã sắp xếp và so sánh phần tử tiếp theo. Vì 20
nhỏ hơn 22 nên 20 được thêm vào danh sách đã sắp xếp.

78
Bước 1: GV giao nhiệm  Giáo viên chiếu nội dung lên màn chiếu
vụ  GV yêu cầu học sinh tìm hiểu trong SGK và quan sát
nội dung ví dụ mô tả thuật toán.
Bước 2: HS thực hiện  HS quan sát màn chiếu về câu hỏi và yêu cầu của câu
nhiệm vụ hỏi
 HS có thể thảo luận nhỏ về câu hỏi theo cặp đôi trong
bàn
Bước 3: GV tổ chức báo  GV chỉ định một hoặc nhiều bạn HS trả lời.
cáo và thảo luận  HS được chỉ định trả lời câu hỏi của GV.
 HS khác có thể nhận xét, đóng góp ý kiến, đưa ra
quan điểm cá nhân của mình.

79
Bước 4: Kết luận  GV nhận xét và đưa ra kết luận và tiến hành viết mã
giả và giải thích, yêu cầu học sinh viết vào vở.

h. Hoạt động 2.4. Tìm hiểu, thực hành viết mã giả thuật toán sắp xếp nhanh (30
phút)

a, Mục tiêu:
 Triển khai một thuật toán sắp xếp nhanh để phân chia một danh sách chưa được sắp
xếp nhất định dựa trên trục và sắp xếp chúng một cách riêng biệt.
 Triển khai chức năng phân vùng phân chia danh sách chưa được sắp xếp dựa trên
phần tử chốt (pivot) để sắp xếp nhanh chóng..
 Hiểu rằng sắp xếp nhanh cũng là một phương pháp chia để trị bằng cách sử dụng
hàm đệ quy giống như thuật toán sắp xếp trộn.
b, Nội dung 1: Mô tả cách hoạt động của thuật toán sắp xếp nhanh

Sắp xếp nhanh là một thuật toán sắp xếp sắp xếp đệ quy một danh sách chưa được
sắp xếp bằng cách chia nó thành hai danh sách con, theo giá trị của pivot.
Giả sử chúng ta muốn sắp xếp một danh sách được sắp xếp theo thứ tự [15, 10, 12, 20,
25, 13, 22] như sau.

Đầu tiên, phần tử đầu tiên 15 được đặt làm phần tử chốt (pivot). Các phần tử nhỏ hơn
pivot được chia ở bên trái của pivot và các phần tử lớn hơn pivot được chia ở bên phải
của pivot.

80
Chia bằng cách đặt phần tử đầu tiên làm pivot trong mỗi danh sách được chia.
Tiếp theo, chia các danh sách con với một pivot mới trong mỗi danh sách con đã chia
tương ứng.

Chia bằng cách đặt phần tử đầu tiên làm pivot trong mỗi danh sách được chia.
Tiếp theo, chia các danh sách con với một pivot mới trong mỗi danh sách con đã chia
tương ứng.

81
Nếu chỉ có một phần tử, cuộc gọi đệ quy bị kết thúc vì nó đã được sắp xếp. Tại thời
điểm này, toàn bộ danh sách đã được sắp xếp.

82
Nội dung 2: Phân hoạch với pivot

Tìm một phương pháp để phân chia trái và phải dựa trên trục mà không sử dụng
không gian lưu trữ riêng biệt. Sử dụng cân cân bằng.

Đầu tiên, hãy tìm một giá trị lớn hơn pivot từ trái sang phải trong tập hợp các phần tử
không bao gồm pivot . Vì 10 nhỏ hơn 15 nên nó chuyển sang phần tử tiếp theo.

83
Phần tử đầu tiên lớn hơn pivot và phần tử cuối cùng nhỏ hơn pivot được hoán đổi vị trí.
Bằng cách lặp lại quá trình này, các phần tử nhỏ hơn pivot và các phần tử lớn hơn pivot
được chia thành hai phân vùng.

Trong danh sách hai phân vùng, khi một phần tử ở vị trí pivot và một phần tử pivot
được hoán đổi với nhau, thì pivot được đặt ở vị trí pivot, các phần tử nhỏ hơn pivot
được đặt ở bên trái và các phần tử lớn hơn pivot được đặt ở bên phải.

84
HS tiến hành trao đổi, viết mã giả của chương trình sắp xếp nhanh ?

c, Sản phẩm

Kết quả mong đợi từ phía học sinh:


QuickSort(arr, low, high):
// Đầu vào: Một mảng arr, chỉ số low là chỉ số đầu
tiên của mảng, chỉ số high là chỉ số cuối cùng của mảng
if low < high:
// Chia mảng thành các phần tử nhỏ hơn và lớn hơn pivot
pivot_index = Partition(arr, low, high)
// Sắp xếp các phần tử nhỏ hơn và lớn hơn pivot
QuickSort(arr, low, pivot_index - 1)
QuickSort(arr, pivot_index + 1, high)

Partition(arr, low, high):


// Đầu vào: Một mảng arr, chỉ số low là chỉ số đầu
tiên của mảng, chỉ số high là chỉ số cuối cùng của mảng
// Chọn pivot là phần tử cuối cùng của mảng
pivot = arr[high]
// Khởi tạo chỉ số i là chỉ số đầu tiên của mảng

85
i = low - 1
// Lặp qua từng phần tử từ low đến high - 1
for j từ low đến high - 1:
// Nếu phần tử thứ j nhỏ hơn hoặc bằng pivot
if arr[j] <= pivot:
// Tăng chỉ số i lên và đổi chỗ phần tử thứ i
với phần tử thứ j
i = i + 1
Swap(arr[i], arr[j])
// Đổi chỗ pivot với phần tử thứ i+1 để đảm bảo các
phần tử nhỏ hơn pivot nằm bên trái, các phần tử lớn hơn
pivot nằm bên phải
Swap(arr[i + 1], arr[high])
// Trả về chỉ số của pivot
return i + 1

15. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)


a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kỹ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
16. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (20 phút)
17. 5. Hướng dẫn học sinh tự học (5 phút):
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

I. RÚT KINH NGHIỆM


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực tập

86
hướng dẫn thực tập giảng dạy

Trần Thị Thảo Vân

Nguyễn Thị Chinh

87
KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 3
Tin học lớp 10 (Sách Cánh Diều)
Xử lý file
Môn học: Tin học; Lớp 11
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt:
 Sử dụng các hàm cơ bản của Python để mở, đọc, viết và đóng file văn bản.
 Hiểu cách sử dụng các mode khác nhau trong việc mở file (ví dụ: 'r' cho đọc, 'w'
cho viết).
 Thực hành đọc và viết file sử dụng các phương pháp như read(), readline(), và
write().
 Hiểu và áp dụng các kỹ thuật an toàn khi làm việc với file để tránh mất mát dữ liệu,
bao gồm sử dụng khối with để tự động đóng file.
 Nhận biết và xử lý các ngoại lệ có thể xảy ra khi làm việc với file (ví dụ: file không
tồn tại, không có quyền truy cập).

Góp phần phát triển năng lực:


Về năng lực chung:
 Năng lực tự chủ và tự học: Khuyến khích học sinh tìm hiểu sâu hơn về cách thức
hoạt động và ứng dụng xử lý file bằng python trong đời sống.
 Năng lực giao tiếp và tương tác: Tạo điều kiện cho học sinh thảo luận và trao đổi
kiến thức với nhau qua các hoạt động nhóm.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khuyến khích học sinh tư duy để giải
quyết các bài toán liên quan đến xử lý file từ các kiến thức căn bản đã được tiếp
nhận.
Về năng lực tin học:
 Phát triển năng lực c (NLc):
 Kể tên các hàm, phương thức cơ sở khi xử lý file với ngôn ngữ lập trình
python
 Phân biệt rõ sự khác nhau giữa các phương pháp (chế độ) khác nhau khi xử
lý file.
 Phát triển năng lực d (NLd): Sử dụng được môi trường mạng máy tính để ôn tập,
tìm kiếm các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.

2. Góp phần phát triển phẩm chất:


 Nhân ái: Biết khen ngợi và động viện các thành viên trong nhóm, cảm thông và
bao dung trong quá trình các nhóm khác phát biểu bài.
 Trung thực: Trong quá trình thực hiện, sử dụng các tài liệu liên quan. Phân công
công việc của nhóm rõ ràng.

88
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực, hoàn thiện nhiệm vụ được giao khi tham gia các
hoạt độn.
 Chăm chỉ: Biết thử đi thử lại nhiều lần khi tham gia xử lý file cơ bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU

Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 Bài giảng powerpoint
 Máy tính laptop, màn chiếu
 Phiếu học tập
Phòng học: Học tại lớp

2. Học sinh:
 Vở ghi, máy tính (nếu có)
 Kiến thức đã học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (90 phút)


1. HOẠT ĐỘNG 1 - KHỞI ĐỘNG (10 phút)
 Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
 Nội dung: Khi em xây dựng một bài báo cáo nghiên cứu cho cô giáo chủ nhiệm,
em sử dụng công cụ gì để viết báo cáo? Em có thể thao tác những gì với công cụ đó
? Kể ra các quy trình khi em bắt đầu xây dựng một bản báo cáo ?
 Sản phẩm:
Kết quả mong đợi từ phía học sinh:
Công cụ: Sử dụng phần mềm Word, Excel, PPT,...
Các thao tác: Khởi tạo, chỉnh, sửa, xoá, đọc, ghi,...
Quy trình: Khởi tạo một file word, gõ/ghi tên đề tài, căn chỉnh,...

 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm  Giáo viên chiếu câu hỏi tính huống lên màn chiếu và
vụ yêu cầu thực hiện nghĩ và trả lời trong vòng 3 phút
Bước 2: HS thực hiện  HS quan sát màn chiếu về câu hỏi và yêu cầu của câu
nhiệm vụ hỏi
 HS có thể thảo luận nhỏ về câu hỏi theo cặp đôi trong
bàn
Bước 3: GV tổ chức  GV chỉ định một hoặc nhiều bạn HS trả lời.
báo cáo và thảo luận  HS được chỉ định trả lời câu hỏi của GV.
 HS khác có thể nhận xét, đóng góp ý kiến, đưa ra quan

89
điểm cá nhân của mình.
Bước 4: Kết luận  GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học.

2. HOẠT ĐỘNG 2 - HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 2.1. Làm quen với các câu lệnh, phương thức mờ file cơ bản
 Mục tiêu: Phân biệt được bốn phương pháp chế độ khác nhau để mở tệp khi sử
dụng lệnh open()
 Nội dung: HS quan sát màn chiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức và trả lời các câu
hỏi liên quan theo yêu cầu của giáo viên.

Hàm chính để làm việc với các tệp trong Python là hàm open().
Hàm open()có hai tham số; tên tệp và chế độ .
Có bốn phương pháp (chế độ) khác nhau để mở tệp:

Chế Mô tả
độ
"r" Đọc - Giá trị mặc định. Mở file để đọc, báo lỗi nếu file không tồn tại
"a" Append - Mở file để nối thêm, tạo file nếu chưa tồn tại
"w" Write - Mở file để ghi, tạo file nếu chưa tồn tại
"x" Create - Tạo file được chỉ định, trả về lỗi nếu file tồn tại

Ngoài ra, Có thể chỉ định xem tệp sẽ được xử lý ở chế độ nhị phân hay văn bản

Chế độ Mô tả
"t" Văn bản - Giá trị mặc định. Chế độ văn bản
"b" Nhị phân - Chế độ nhị phân (ví dụ hình ảnh)

Câu hỏi của giáo viên 1: Theo các bạn, muốn mở file demo.txt, và chỉnh sửa file đó
thì chúng ta nên viết câu lệnh như thế nào ?
Câu hỏi của giáo viên 2:
Ta có câu lệnh: f = open("demofile.txt", "rt")
"rt" ở đây có nghĩa là gì ?

90
 Sản phẩm:
Kết quả mong đợi từ phía học sinh:
open("demofile.txt", "w")
"r" đối với đọc và "t"đối với văn bản là các giá trị mặc định nên bạn không cần chỉ
định chúng.

 Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV giao nhiệm vụ  Giáo viên trình chiếu nội dung lên trên màn chiếu
 Sau khi học viên tiếp nhận kiến thức, giáo viên
đưa ra câu hỏi.
Bước 2: HS thực hiện  HS quan sát màn chiếu về kiến thức, yêu cầu của
nhiệm vụ câu hỏi
 HS có thể thảo luận nhỏ về câu hỏi theo cặp đôi
trong bàn
Bước 3: GV tổ chức báo  GV chỉ định một hoặc nhiều bạn HS trả lời.
cáo và thảo luận  HS được chỉ định trả lời câu hỏi của GV.
 HS khác có thể nhận xét, đóng góp ý kiến, đưa ra
quan điểm cá nhân của mình.
Bước 4: Kết luận  GV nhận xét, giải thích và đưa ra tổng kết của hoạt
động.

Hoạt động 2.2. Mở tệp bằng cú pháp python


 Mục tiêu: Học sinh biết cách sử dụng, thao tác với lệnh open() khi xử lý file bằng
ngôn ngữ lập trình python, phân biệt giữa đường dẫn tương đối và tuyệt đối.
 Nội dung:

Tệp demofile.txt có nội dung sau:

Hello! Welcome to demofile.txt


This file is for testing purposes.
Good Luck!

Hãy viết chương trình xử lý 2 trường hợp dưới đây để mở tệp demofile.txt và in ra

91
nội dung của tệp đó khi sử dụng ngôn ngữ lập trình python? Biết Hàm open()trả về
một đối tượng tệp có read() phương thức đọc nội dung của tệp
Có 2 trường hợp:
TH1: Tệp demofile.txt cùng folder với chương trình
TH2: Tệp demofile.txt không cùng folder với chương trình

 Sản phẩm:

Kết quả mong đợi từ phía học sinh:


f = open("demofile.txt", "r")
print(f.read())
f = open("D:\\myfiles\welcome.txt", "r")
print(f.read())

 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm  Giáo viên trình chiếu nội dung câu hỏi lên màn chiếu
vụ và yêu cầu HS quan sát để nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện  HS quan sát màn chiếu về yêu cầu của câu hỏi
nhiệm vụ  HS có thể thảo luận nhỏ về câu hỏi theo cặp đôi trong
bàn
Bước 3: GV tổ chức báo  GV chỉ định một hoặc nhiều bạn HS trả lời.
cáo và thảo luận  HS được chỉ định trả lời câu hỏi của GV.
 HS khác có thể nhận xét, đóng góp ý kiến, đưa ra
quan điểm cá nhân của mình.
Bước 4: Kết luận  GV nhận xét, giải thích và đưa ra tổng kết của hoạt
động.

Hoạt động 2.3. Ghi vào một tệp tin hiện có


 Mục tiêu: phân biệt được giữa hai chế độ a - Append ghi vào cuối file và w-Write
ghi đè lên mọi nội dung hiện có.
 Nội dung:

Phương thức Mô tả
write() Viết nội dung vào file

92
close() Đóng file
read() Đọc file

Ví dụ:
f = open("demofile2.txt", "a")
f.write("Now the file has more content!")
f.close()
f = open("demofile2.txt", "r")
print(f.read())

Câu hỏi:
Hãy viết chương trình chỉnh sửa toàn bộ nội dung trong tệp demofile.txt thành
nội dung sau và in ra màn hình console:
“Ai dám nói trước sau này (trước sau này)
Chẳng ai biết trước tương lai sau này (sau này)
Tình yêu đâu biết mai này có vẹn nguyên
Còn nguyên như lời ta đã hứa trước đây? (Ta đã hứa trước đây)”

Gợi ý: sử dụng encoding ='utf-8'để tránh gặp phải lỗi.

 Sản phẩm

Kết quả mong đợi từ phía học sinh:


f = open("demofile.txt", "w", encoding='utf-8')
f.write("""
Ai dám nói trước sau này (trước sau này)
Chẳng ai biết trước tương lai sau này (sau này)
Tình yêu đâu biết mai này có vẹn nguyên
Còn nguyên như lời ta đã hứa trước đây? (Ta đã hứa trước
đây)
""")
f.close()

f = open("demofile3.txt", "r")
print(f.read())

 Tổ chức thực hiện

93
Bước 1: GV giao nhiệm vụ  Giáo viên trình chiếu nội dung lên trên màn chiếu
 Sau khi học viên tiếp nhận kiến thức, giáo viên
đưa ra câu hỏi.
Bước 2: HS thực hiện  HS quan sát màn chiếu về kiến thức, yêu cầu của
nhiệm vụ câu hỏi
 HS có thể thảo luận nhỏ về câu hỏi theo cặp đôi
trong bàn
Bước 3: GV tổ chức báo  GV chỉ định một hoặc nhiều bạn HS trả lời.
cáo và thảo luận  HS được chỉ định trả lời câu hỏi của GV.
 HS khác có thể nhận xét, đóng góp ý kiến, đưa ra
quan điểm cá nhân của mình.
Bước 4: Kết luận  GV nhận xét, giải thích và đưa ra tổng kết của hoạt
động.

Hoạt động 2.2. Xoá tệp, xoá folder


 Mục tiêu: Biết, thực hành xoá tệp hoặc folder đã có
 Nội dung:

Để xóa một tệp, bạn phải nhập mô-đun hệ điều hành và chạy os.remove() chức năng
của nó:
 Cú pháp: import os
VD:
import os
os.remove("demofile.txt")

Kiểm tra xem tệp có tồn tại không:



Để tránh gặp lỗi, bạn có thể muốn kiểm tra xem tệp có tồn tại hay không trước khi
cố gắng xóa nó:
import os
if os.path.exists("demofile.txt"):
os.remove("demofile.txt")
else:
print("The file does not exist")
 Xoá thư mục:
import os
os.rmdir("myfolder")

94
 Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV giao nhiệm vụ  Giáo viên trình chiếu nội dung lên trên màn chiếu
Bước 2: HS thực hiện  HS quan sát màn chiếu về kiến thức, ghi chép bài
nhiệm vụ vào vở.
Bước 3: GV tổ chức thảo  GV đưa ra câu hỏi về những phương thức được
luận học.
 GV mời một bạn xung phong trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận  GV nhận xét, giải thích và đưa ra tổng kết của
hoạt động.

18. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS thực hiện lập trình với nội dung bài tập giáo viên yêu cầu
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
THỰC HÀNH.
Viết chương trình nhập vào từ file input {Tên}, {Tuổi hiện tại}
và xuất ra file output theo mẫu sau:
“Vao 20 nam nua, tuoi cua {Tên} se la {Tuổi cần tìm}”.

Input Output
John Vao 20 nam nua, tuoi cua John se la 10
10

19. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:

Cho file tên là Bt2.inp có dãy số như sau: 3 5 6 8 9


Yêu cầu
Em hãy đọc dãy số từ file Bt2.inp và in ra mảng 1 chiều

95
20. 5. Hướng dẫn học sinh tự học (5 phút):
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

I. RÚT KINH NGHIỆM


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực tập


hướng dẫn thực tập giảng dạy

Nguyễn Thị Chinh Trần Thị Thảo Vân

96
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2024
BẢNG ĐĂNG KÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
Đoàn thực tập trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm
Tuần 01: Từ ngày 08/01/2024 đến 14/01/2024 Nhóm: Tin học

Nội dung thực hiện


Họ và Mã sinh Ghi
STT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 7
tên viên Thứ 6 (12/01) chú
(08/01) (09/01) (10/01) (11/01) (13/01)
1. Tham
1. Họp đoàn
dự sinh
1, Tham gia dự
hoạt lớp 10
Bạch 2. Gặp mặt giờ môn tin lớp
1 705112001 tin
Đức Anh GVCN lớp 10 toán 1 của cô
2. Họp
10 tin - cô Chinh tiết 2-3
đoàn thực
Thảo
tập
1. Tham
1. Họp đoàn
dự sinh
1, Tham gia dự
hoạt lớp 10
Nguyễn 2. Gặp mặt giờ môn tin lớp
2 705112008 tin
Tiến Đạt GVCN lớp 10 toán 1 của cô
2. Họp
10 tin - cô Chinh tiết 2-3
đoàn thực
Thảo
tập
1. Tham
1. Họp đoàn
dự sinh
1, Tham gia dự
Nguyễn hoạt lớp 10
2. Gặp mặt giờ môn tin lớp
3 Ngọc 705102027 tin
GVCN lớp 10 toán 1 của cô
Ánh 2. Họp
10 tin - cô Chinh tiết 2-3
đoàn thực
Thảo
tập
1. Tham
1. Họp đoàn
dự sinh
1, Tham gia dự
Lê hoạt lớp 10
2. Gặp mặt giờ môn tin lớp
4 Quang 705102009 tin
GVCN lớp 10 toán 1 của cô
Hiếu 2. Họp
10 tin - cô Chinh tiết 2-3
đoàn thực
Thảo
tập
1. Tham
1. Họp đoàn
dự sinh
1, Tham gia dự
Trần Thị hoạt lớp 10
2. Gặp mặt giờ môn tin lớp
5 Thảo 705102026 tin
GVCN lớp 10 toán 1 của cô
Vân 2. Họp
10 tin - cô Chinh tiết 2-3
đoàn thực
Thảo
tập

97
Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên Xác nhận của nhóm trưởng
hướng dẫn chủ nhiệm

Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Tiến Đạt

Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực tập


hướng dẫn thực tập giảng dạy

Nguyễn Thị Chinh Trần Thị Thảo Vân

98
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2024
BẢNG ĐĂNG KÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
Đoàn thực tập trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm
Tuần 02: Từ ngày 15/01/2024 đến 21/01/2024 Nhóm: Tin học

Nội dung thực hiện


ST Họ và Mã sinh Ghi
T tên viên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 chú
(15/01) (16/01) (17/01) (18/01) (19/01) (20/01)
1. Tham gia
giảng dạy
tiết 1 - Lớp 1. Tham gia
10 Văn giảng dạy
1. Tham
2. Dự giờ 1. Tham tiết 3 - Lớp 1. Tổ
gia tiết
Bạch tiết 2 -môn gia trực 10 Lý chức sinh
1 705112001 chào cờ
Đức Anh tin - lớp nề nếp 2. Tham gia hoạt lớp
với lớp 10
10A2 đầu giờ giảng dạy 10 tin
tin
3.Tham gia tiết 3 - lớp
giảng dạy 10 Văn
tiết 3-4 Lớp
10 Sinh
1. Tham gia
giảng dạy
1. Tham
tiết 2 lớp 10 1. Tham 1. Tham gia 1. Tổ
gia tiết
Nguyễn Lý gia trực giảng dạy chức sinh
2 705112008 chào cờ
Tiến Đạt 2. Tham gia nề nếp tiết 1 + 2 - hoạt lớp
với lớp 10
dự giờ tiết 4 đầu giờ Lớp 10 Hóa 10 tin
tin
- môn tin -
Lớp 10 Sinh
1. Tham gia
dự giờ tiết 2
1. Tham
1. Tham - môn tin - 1. Tổ
Nguyễn gia tiết
gia trực Lớp 10 A2 chức sinh
3 Ngọc 705102027 chào cờ
nề nếp 2.Tham gia hoạt lớp
Ánh với lớp 10
đầu giờ dự giờ tiết 4 10 tin
tin
- môn tin -
Lớp 10 Sinh
1. Tham
1. Tham gia
gia tiết
giảng dạy
chào cờ
tiết 2 lớp 10 1. Tổ
Lê với lớp 10
Lý chức sinh
4 Quang 705102009 tin
2. Tham gia hoạt lớp
Hiếu 2. Tham
dự giờ tiết 4 10 tin
gia trực nề
- môn tin -
nếp đầu
Lớp 10 Sinh
giờ
5 Trần Thị 705102026 1. Tham 1. Tham gia 1. Tổ
Thảo gia tiết giảng dạy chức sinh
Vân chào cờ tiết 1 - Lớp hoạt lớp
với lớp 10 10 Văn 10 tin
tin 2. Dự giờ
2. Tham tiết 2 -môn

99
tin - lớp
10A2
gia trực nề
3. Tham gia
nếp đầu
dự giờ tiết 4
giờ
- môn tin -
Lớp 10 Sinh

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên Xác nhận của nhóm trưởng
hướng dẫn chủ nhiệm

Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Tiến Đạt

Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực tập


hướng dẫn thực tập giảng dạy

Nguyễn Thị Chinh Trần Thị Thảo Vân

100
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2024
BẢNG ĐĂNG KÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
Đoàn thực tập trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm
Tuần 03: Từ ngày 22/01/2024 đến 28/01/2024 Nhóm: Tin học

Nội dung thực hiện


ST Họ và Mã sinh Ghi
T tên viên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 chú
(22/01) (23/01) (24/01) (25/01) (26/01) (27/01)
1. Tham
gia giảng
1. Tham
dạy tiết 3 1. Tổ
gia tiết
Bạch lớp 10 lý chức sinh
1 705112001 chào cờ
Đức Anh 2. Tham hoạt lớp
với lớp 10
gia giảng 10 tin
tin
dạy tiết 4
lớp 10 văn
1. Tham 1. Tham
1. Tổ
gia tiết gia giảng
Nguyễn chức sinh
2 705112008 chào cờ dạy tiết
Tiến Đạt hoạt lớp
với lớp 10 2+3 lớp 10
10 tin
tin toán 1
1. Tham 1. Tham 1. Tham
1. Tổ
Nguyễn gia tiết gia giảng gia giảng
chức sinh
3 Ngọc 705102027 chào cờ dạy tiết dạy tiết
hoạt lớp
Ánh với lớp 10 4+5 lớp 11 4+5 lớp 11
10 tin
tin toán 1 sinh
1. Tham 1. Tham
1. Tổ
Lê gia tiết gia giảng
chức sinh
4 Quang 705102009 chào cờ dạy tiết
hoạt lớp
Hiếu với lớp 10 3+4 lớp 11
10 tin
tin toán 2
1. Tham
1. Tham 1. Tham 1. Tổ
Trần Thị gia tiết
gia giảng gia giảng chức sinh
5 Thảo 705102026 chào cờ
dạy tiết 2 dạy tiết 2 hoạt lớp
Vân với lớp 10
lớp 10A2 lớp 10A2 10 tin
tin

101
Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên Xác nhận của nhóm trưởng
hướng dẫn chủ nhiệm

Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Tiến Đạt

Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực tập


hướng dẫn thực tập giảng dạy

Nguyễn Thị Chinh Trần Thị Thảo Vân

102
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2024
BẢNG ĐĂNG KÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
Đoàn thực tập trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm
Tuần 04: Từ ngày 29/01/2024 đến 03/02/2024 Nhóm: Tin học

Nội dung thực hiện


ST Họ và Mã sinh Ghi
T tên viên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 chú
(29/01) (30/01) (31/01) (01/02) (02/02) (03/02)
1. Tham 1. Tham gia 1. Tham
gia tiết tổ chức gia giảng 1. Tham gia
Bạch
1 705112001 chào cờ HDTN lớp dạy tiết trực nề nếp
Đức Anh
với lớp 10 10 tin - tiết 4+5 lớp 11 đầu giờ
tin 1 sinh
1. Tham 1. Tham gia
1. Tham gia
gia tiết tổ chức
Nguyễn giảng dạy
2 705112008 chào cờ HDTN lớp
Tiến Đạt tiết 2+3 lớp
với lớp 10 10 tin - tiết
10 toán 1
tin 1
1. Tham 1. Tham gia
1. Tham gia
Nguyễn gia tiết tổ chức 1. Tham gia
giảng dạy
3 Ngọc 705102027 chào cờ HDTN lớp trực nề nếp
tiết 4+5 lớp
Ánh với lớp 10 10 tin - tiết đầu giờ
11 toán 1
tin 1
1. Tham gia
tổ chức
1. Tham HDTN lớp
1. Tham
Lê gia tiết 10 tin - tiết
gia trực nề
4 Quang 705102009 chào cờ 1
nếp đầu
Hiếu với lớp 10 2. Tham gia
giờ
tin giảng dạy
tiết 3+4 lớp
11 toán 2
1. Tham 1. Tham gia
1. Tham gia 1. Tham
Trần Thị gia tiết tổ chức 1. Tham gia
giảng dạy gia giảng
5 Thảo 705102026 chào cờ HDTN lớp trực nề nếp
tiết 2 lớp dạy tiết 2
Vân với lớp 10 10 tin - tiết đầu giờ
10A2 lớp 10A2
tin 1

103
Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên Xác nhận của nhóm trưởng
hướng dẫn chủ nhiệm

Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Tiến Đạt

Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực tập


hướng dẫn thực tập giảng dạy

Nguyễn Thị Chinh Trần Thị Thảo Vân

104
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NỘI
***
Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2024
BẢNG ĐĂNG KÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
Đoàn thực tập trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm
Tuần 05: Từ ngày 19/02/2024 đến 24/02/2024 Nhóm: Tin học

Nội dung thực hiện


ST Họ và Mã sinh Ghi
T tên viên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 7 chú
Thứ 6 (23/02)
(19/02) (20/02) (21/02) (22/02) (24/02)
1. Tham gia
1. Tham gia 1. Tham
giảng dạy tiết 1. Tổ
giảng dạy gia giảng
Bạch 1+2 lớp 10 chức sinh
1 705112001 tiết 1 lớp 10 dạy tiết
Đức Anh hóa, tiết 3 lớp hoạt lớp
văn, tiết 2 4+5 lớp 11
10 lí, tiết 4 lớp 10 tin
lớp 10 lí sinh
10 văn
1. Tổ
1. Tham gia
Nguyễn chức sinh
2 705112008 trực nề nếp
Tiến Đạt hoạt lớp
đầu giờ
10 tin
1. Tham gia 1. Tổ
Nguyễn
giảng dạy chức sinh
3 Ngọc 705102027
tiết 4 lớp 11 hoạt lớp
Ánh
toán 1 10 tin
1. Tham
1. Tổ
Lê gia giảng
chức sinh
4 Quang 705102009 dạy tiết 3
hoạt lớp
Hiếu lớp 11
10 tin
toán 2
1. Tham gia
giảng dạy 1. Tổ
Trần Thị
tiết 2 lớp chức sinh
5 Thảo 705102026
10A2 hoạt lớp
Vân
+ tiết 3,4 10 tin
lớp 10 sinh

105
Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Xác nhận của giáo viên Xác nhận của nhóm trưởng
hướng dẫn chủ nhiệm

Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Tiến Đạt

Xác nhận của giáo viên Giáo sinh thực tập


hướng dẫn thực tập giảng dạy

Nguyễn Thị Chinh Trần Thị Thảo Vân

106

You might also like