You are on page 1of 6

KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈP VÀ BẤT BÌNH

ĐẲNG TẠI ẤN ĐỘ
1. Giới thiệu
- Về địa lý
o có diện tích lớn thứ 7 thế giới
o là quốc gia đông dân nhất thế giới
- về văn hoá
o phong phú và đa dạng do pha trộn nhiều nền văn hóa
truyền thống và nhiều tư tưởng khác nhau qua hơn
4.500 năm
- kinh tế
o Là nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới
o là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất
thế giới
o Tốc độ tăng trưởng GDP là 7.2% - 2022
o Thu nhập bình quân đầu người là 2,410$/ đầu người

o Nền kinh tế
Ấn Độ được
thúc đẩy bởi
một nhóm nhỏ
các tập đoàn lớn và các doanh nhân giàu có, trong khi
phần lớn dân số vẫn sống trong cảnh nghèo.
2. Thực trạng bất bình đẳng và nghèo đói ở ấn độ
- Định nghĩa
o bất bình đẳng: khi một số người có nhiều hơn người
khác
o Nghèo đói: tình trạng một người không thể đáp ứng
những nhu cầu cơ bản của mình
- Thực trạng bất bình đẳng về thu nhập và tài sản
o chỉ số gini liên tục tăng (nếu năm 1983 - 32,1 % thì
Năm 2019 - 35,7%)
o 1% người giáu nhất - 22% tổng thu nhập quốc dân
o 10% người giàu - 57% tổng thu nhập quốc dân
o 50% người nghèo nhất - giảm còn 13%
o Theo báo financial express, trong vòng 1 thập kỷ tính
đến 2018 tài sản do tư nhân nắm giứ ở AD đã tăng gấp
đôi
- Bất bình đẳng giới
o phân biệt giới tính trẻ sơ sinh: mỗi năm, khoảng
239.000 trẻ em gái dưới 5 tuổi qua đời
o Cầm tù phụ nữ ngày kinh nguyệt: chỉ khoảng 20% phụ
nữ được tiếp cận với vật dụng thiết yếu cho kì kinh
nguyệt
o bất bình đăng trong chương tình tim chủng của ấn độ:
số lượng nam giới được tiêm vaccine ngừa COVID-19
tại quốc gia này nhiều hơn số lượng nữ giới tới 17%.
- tỷ lệ nghèo đói
o khoảng 51,4% số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (từ 15
đến 49 tuổi) bị thiếu máu
o 38,4% số trẻ em dưới năm tuổi gầy yếu hoặc thấp còi

Hình về tỷ lệ nghèo đói


Hình về tỷ lệ suy dinh dưỡng

You might also like