You are on page 1of 20

Faculty of International Economics - DAV

LOGO

KINH TẾ VI MÔ
Microeconomics
LOGO

Thị trường độc


quyền nhóm và
cạnh tranh độc
quyền
Độc quyền nhóm (oligopoly )

Các đặc tính của TT độc quyền nhóm bán:


 Một vài người bán
 Nhiều người mua
 Các nhà cung ứng phụ thuộc lẫn nhau
 Các sản phẩm tương tự hay dị biệt hóa
 Cạnh tranh yếu (Các-ten) hay cạnh tranh
mạnh (cạnh tranh độc quyền)
Độc quyền nhóm

Cạnh tranh mạnh trong môi trường độc


quyền nhóm sẽ dẫn đến những đặc tính sau:
- Nhóm độc quyền là người định giá chứ
không phải là người tiếp nhận giá
- Giá cả cao hơn mức chi phí biên
- Lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi không có rào
cản gia nhập
Độc quyền nhóm
Tình thế lưỡng nan của người tù

Quyết định của Bob


Thú nhận Im lặng

Bob nhận Bob nhận


Thú nhận 8 năm 20 năm
Mike nhận Mike được
Quyết định 8 năm tự do
của Mike
Bob được Bob nhận
tự do 1 năm
Im lặng
Mike nhận Mike nhận
20 năm 1 năm

Trong độc quyền nhóm, mỗi cá nhân luôn đưa ra quyết


định có lợi cho mình nhất
Cạnh tranh độc quyền
(monopolistic competition )

• Nhiều người bán và người mua,


• Các sản phẩm khác nhau,
• Dễ dàng gia nhập và rời bỏ
Lợi nhuận trong ngắn hạn

P > MC = MR
Giá và sản lượng trong dài hạn

P = D =ATC
Kết luận

• Thông tin không hoàn hảo

Lựa chọn bất lợi (Adverse Selection)


Rủi ro đạo đức (Moral Hazard)
LOGO

Thât bại của TT


và vai trò của
chính phủ
Thị trường nào???

• Thị trường cạnh tranh Vs Thị trường độc


quyền, độc quyền nhóm vs cạnh tranh độc
quyền?
• Adam Smith và lý thuyết “bàn tay vô hình”
(invisible hand)
Các thất bại của thị trường

• Thông tin không hoàn hảo


• Ảnh hưởng ngoại hiện (yếu tố ngoại sinh)
• Hàng hoá công
• Thiếu quyền sở hữu
• Độc quyền
• Mất ổn định kinh tế vĩ mô

 Chính phủ có nên can thiệp vào nền kinh


tế???
Thông tin không hoàn hảo
• Yêu cầu sản phẩm phải dán nhãn danh mục thành
phần
• Chịu trách nhiệm dán mác cảnh báo với sản phẩm có
thể gây nguy hiểm,
• Yêu cầu bảo hộ cho một số sản phẩm (VD như "luật
lemon" với việc sử dụng ô tô)
• Yêu cầu "trung thực trong quảng cáo"
• Cấp giấy phép cho người lao động trong một số nghề
nghiệp,
• Cung cấp thông tin công cộng về sản phẩm
Ảnh hưởng ngoại hiện
(Externalities )
Tác động phụ của các hoạt động sản xuất
hoặc tiêu dùng lên các bên không trực tiếp
tham gia.
• Tích cực: Chính phủ có thể trợ cấp cho hoạt động
đó hoặc ban hành những quy định yêu cầu có
mức hoạt động cao hơn.
• Tiêu cực: đánh thuế hoặc ban hành các nguyên
tắc nhằm làm giảm mức độ hoạt động.
Hàng hoá công

Hàng hoá công cộng là hàng hoá không có


tính cạnh tranh trong tiêu dùng

 CP cung cấp hoặc trợ cấp cho việc sản xuất


hàng hoá công cộng
Thiếu quyền sở hữu
(The absense of property rights )

• Xuất hiện khi không ai có quyền sở hữu tư


nhân với một hàng hoá.

 Áp đặt hạn chế tiêu dụng hoặc bằng cách ban


hành quyền sở hữu khi có thể.
Độc quyền

 Điều chỉnh độc quyền hoặc bằng việc sản


xuất hàng hoá hoặc dịch vụ công cộng
Mất ổn định kinh tế vĩ mô
(Macroeconomic Instability )

• Vòng quay kinh doanh (business cycles) mang


lại những giai đoạn suy thoái theo chu kỳ,
trong đó tỷ lệ thất nghiệp tăng.

 CP thực hiện những chính sách nhằm cải


thiện vòng quay kinh doanh.
Vai trò của chính phủ

• Chính phủ can dự vào cả chính sách kinh tế vĩ mô và


vi mô.
• Chính sách kinh tế vi mô: thiết lập nhằm sửa chữa
những thông tin không hoàn hảo, yếu tố ngoại sinh,
hàng hoá công cộng, thiếu quyền sở hữu và độc
quyền.
• Chính sách kinh tế vĩ mô: thiết lập nhằm thúc đẩy sự
ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy kinh tế tăng
trưởng. Chính sách kinh tế vĩ mô liên quan tới việc sử
dụng chính sách tài khoá (fiscal policy) và tiền tệ
(monetary policy).

You might also like