You are on page 1of 3

CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT

Phần 1: Thế năng hấp dẫn của 1 vật trong trường hấp dẫn
Câu 1: Điền vào chỗ trống từ còn thiếu
Không đổi lực F AF = mg∆h ∆h P=mg nâng 1 vật
Để …. lên một độ cao …. với tốc độ …. và bỏ
qua sức cản không khí, ta cần tác dụng vào vật
một …. cân bằng với trọng lực …. của vật. Công
mà ta cần thực hiện là ….
Câu 2: Chọn câu đúng
1) Công của lực hấp dẫn được chuyển hóa thành năng
lượng dự trữ trong vật dưới dạng?
A. Động năng
B. Thế năng hấp dẫn
C. Thế năng trọng trường
D. Cơ năng
2) Độ biến thiên thế năng trọng trường của vật
A. Luôn bằng về độ lớn của vật
B. Luôn bằng về độ lớn nhưng trái dấu với công của
trọng lực
C. Nhỏ hơn về độ lớn của vật
D. Nhỏ hơn về độ lớn nhưng trái dấu với công của
trọng lực
Phần 2: Thế hấp dẫn tại một điểm trong trường hấp
dẫn
Câu 3: Dựa vào công thức (4.2), xác định công của
lực hấp dẫn của Trái Đất khi dịch chuyển một vật có
khối lượng m từ vô cực về một vị trí cách tâm Trái
Đất một đoạn r.
 Công thức:

 Lời giải:

Công của lực hấp dẫn của Trái Đất khi dịch chuyển
một vật có khối lượng m từ vô cực về một vị trí cách
tâm Trái Đất một đoạn r:

Câu 4: Từ biểu thức thế hấp dẫn (4.4), rút ra trong


trường hợp gần bề mặt Trái Đất, độ biến thiên thế năng
hấp dẫn của một vật gần bằng mgΔh với Δh là chênh lệch
độ cao của vật.


 Lời giải:

Phần 3: Chuyển động trong trường hấp dẫn của Trái Đất
Fhd Quỹ đạo cách tâm
G Lực hấp dẫn (N)
2

MTĐ Hằng số hấp dẫn (N ) m


kg
2

R Khối lượng chất điểm


m Khối lượng Trái Đất

You might also like