You are on page 1of 5

Đề cương Nhập môn Việt ngữ học

Chương 1: nguồn gốc


1.Phương pháp so sánh NN nào được dùng để xác định nguồn gốc của một ngôn ngữ?
Trả lời: Phương pháp so sánh lịch sử
2. Phương pháp so sánh NN nào không chú trọng đến quan hệ họ hàng giữa các ngôn
ngữ được so sánh?
Trả lời: Phương pháp so sánh loại hình
3. Họ NN Nam Á hiện diện ở các khu vực địa lý nào?
Trả lời: Đông Nam Á
4. Xét về phạm vi không gian địa lý, ĐNA hành chính có tương quan thế nào vớiĐNA
địa - ngôn ngữ
Trả lời: Nhỏ hơn
5. Tiếng Việt là NN thuộc nhóm nào?
Trả lời: nhóm Việt Mường
6. Chữ quốc ngữ được hình thành từ khoảng thời gian nào?
Trả lời: thế kỉ XVII
7. Trong từ vựng tiếng Việt, từ ngữ chiếm số lượng lớn nhất có nguồn gốc từ ngôn ngữ
nào?
Trả lời: tiếng Hán
8. Tiếng Việt cận đại ( nửa cuối thế kỷ XIX - 1945) sử dụng những loại văn tự nào?
Trả lời: Có 4 văn tự: chữ Pháp, chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ
9. Khi phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc, bình diện nào đóng vai trò quyết
định?
Trả lời: Ngữ âm
10. Cấu tạo chữ Nôm ... cấu tạo chữ Hán
-> C. vừa giống, vừa khác
11. Nhận định nào sau đây về nguồn gốc tiếng Việt hiện được phần lớn giới nghiên
cứu nhất trí?
-> C. Tiếng Việt thuộc họ Nam Á, nhánh Môn Khmer, nhóm Việt Mường
12. Ngữ hệ là tập hợp các ngôn ngữ có quan hệ ..
.-> C. họ hàng với nhau, cùng xuất phát từ một NN gốc
13. Xét về nguồn gốc, từ vựng tiếng Việt gồm các từ ngữ thuộc những nguồn gốc nào?
-> C. Nam Á, Tày Thái, Hán, Ấn Âu

C2: Ngữ âm
1.Thanh bằng trong tiếng Việt gồm những thanh nào?
Trả lời: thanh ngang, thanh huyền
2. Dựa vào tiêu chí nào mà thanh điệu được phân thành gãy và không gãy?
Trả lời: Dựa vào đường nét của thanh điệu
3. Dựa vào tiêu chí nào mà thanh điệu được phân thành thanh bằng và thanh trắc?
Trả lời: Dựa vào âm điệu
4. Thanh nào sau đây có phẩm chất “âm vực cao, âm điệu bằng phẳng”
Trả lời: Thanh ngang
5. Thanh nào sau đây có phẩm chất “ âm vực cao, âm điệu không bằng phẳng,đường
nét gãy”
Trả lời: thanh ngã
6. Thanh ngã và thanh hỏi phân biệt nhau theo tiêu chí nào?
-Trả lời: Âm vực ( thanh ngã có âm vực cao, thanh hỏi âm vực thấp)
7. Thanh hỏi và thanh huyền và thanh ngang không xuất hiện trong các âm tiết kết thúc
bằngloại phụ âm nào?
-Trả lời: phụ âm tắc vô thanh /p, t, k/
8. Trong tiếng Việt, nguyên âm đôi nào được thể hiện bằng nhiều hình thức chữviết
nhất?
-Trả lời: nguyên âm /-ie-/ được thể hiện bằng con chữ iê, yê, ia, ya
9. Trong âm tiết tiếng Việt, thành phần nào luôn được thể hiện bằng chữ viết?
-Trả lời: âm chính
10. Âm tiết “muốn” có những thành phần âm vị nào được thể hiện bằng chữviết?
-Trả lời: âm đầu /m-/, âm cuối /-n/ và thanh sắc (5)
11. Trong âm tiết “say”, “a” là sự thể hiện chữ viết của âm vị nào?
-Trả lời: âm vị “ă” vì sau nó là âm vị /-j/
12. Âm tiết “tai” và “tay” khác nhau ở thành phần âm vị nào?
- Trả lời: âm chính /a/ trong “tai” và âm chính “ă” trong “tay”
13. Trong âm tiết “mua”, tổ hợp “ua” là sự thể hiện chữ viết của thành phần âmvị nào?
- Trả lời: âm chính
14. Bậc 2 trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt gồm những thành phần nào?
- Trả lời: âm đệm, âm chính, âm cuối
15. Trong âm tiết “nhanh”, con chữ “a” là sự thể hiện chữ viết của âm vị nào?
- Trả lời: âm vị /-εˇ-/
16. Trong âm tiết “thuở”, tổ hợp “uơ” là sự thể hiện chữ viết của thành phần âmvị nào?
--Trả lời: âm đệm, âm cuối
17. Âm vị âm cuối /k/ trong tiếng Việt được thể hiện bằng những con chữ nào?
-Trả lời: B. c, ch
18. Âm tiết “xao” và “sau” có thành phần âm vị nào khác nhau?
-Trả lời: C. Âm đầu và âm chính
19. Con chữ nào trong âm tiết “quốc” là sự thể hiện chữ viết của âm vị âmchính?
- Trả lời: C. “ô”
20. Trong âm tiết “võng”, con chữ “o” là sự thể hiện chữ viết của âm vị nào?
-Trả lời: C. / oˇ/ (c ngược)

C3: Từ vựng- ngữ nghĩa


1. Đơn vị nào là đơn vị cấu tạo từ?
-Trả lời: Hình vị
2. Tiếng Việt sử dụng những phương thức cấu tạo từ chủ yếu nào?
-Trả lời: Từ hóa hình vị, ghép hình vị, láy hình vị
3. Các từ “ăn, đi, chơi, ngủ” được tạo thành theo phương thức cấu tạo từ nào?
-Trả lời: Từ hóa hình vị
4. “ Lấn bấn, lè nhè, tủn mủn” là các từ láy thuộc nhóm nào?
-Trả lời: láy vần ( Hình vị láy và hình vị gốc có vần giống nhau)
5. “ Lùng tùng, lèng tèng, lủng củng” là các từ láy thuộc nhóm nào?
-Trả lời: láy vần (hình vị láy và hình vị gốc có vần, thanh điệu giống nhau)
6. Trong câu “ Những dòng chữ đều tăm tắp như nhảy múa trước mắt tôi”, từ“dòng”
được dùng theo phương thức chuyển nghĩa nào?
-Trả lời: ẩn dụ
7. Trong câu “Ngồi đây làm bát tiết canh đã” từ “bát” được dùng theo phươngthức
chuyển nghĩa nào?
-Trả lời: Hoán dụ
8. Trong câu “Nàng là cô Tấm trong mắt tôi”, cụm từ “cô Tấm” được dùng
theophương thức chuyển nghĩa nào?
-Trả lời: Ẩn dụ
9. Trong các cụm từ “cắt viện trợ, câu hỏi vặn”, từ “cắt” và “vận” được dùngtheo
phương thức chuyển nghĩa nào?
-Trả lời: Ẩn dụ
10. “Cơ” trong “cơ hàn” và “cơ” trong “động cơ” là:
-Trả lời: A. Những yếu tố đồng âm
11. “Tâm” trong “lương tâm” và “tâm” trong “tâm bão” là:
-Trả lời: B. Yếu tố đa nghĩa
12. Cách diễn đạt nào sau đây thể hiện nội dung của khái niệm từ đồng âm?
-Trả lời: B. Từ đồng âm là những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng
khácnhau về nghĩa
13. Cách diễn đạt nào sau đây thể hiện nội dung của khái niệm trường nghĩa:
-Trả lời: B. Trường nghĩa là tập hợp các đơn vị từ vựng có quan hệ với nhau
vềnghĩa, giữa chúng có chung một thành tố nghĩa
14. Các từ “ hơn hớn, tưng tức, ang ác, nơm nớp” được xếp vào loại từ láy nàosau đây
-Trả lời: C. Láy hoàn toàn
15. Cụm từ nào sau đây là một quán ngữ
-Trả lời: C. “Chẳng qua là”
16. Cụm từ “ Mắt lá dăm” được xếp vào loại CTCĐ nào sau đây?
--Trả lời: B. Ngữ cố định định danh
17. Cụm từ “Nói dại đổ đi” được xếp vào loại CTCĐ nào sau đây?
- Trl: Quán ngữ

C4: Ngữ pháp (từ loại)


11. Các từ “hòn, mảnh, viên, quyển” được xếp vào từ loại nào?
-> B. Danh từ đơn vị
12. Nhóm từ loại nào thuộc phạm trù thực từ?
-> C. Động từ, danh từ, tính từ, số từ, đại từ
13. Trong câu “Tôi nghĩ đến cha tôi”, từ “đến” được xếp vào từ loại nào?-> B. Giới từ
14. Trong câu “Đến tôi cũng không hiểu ra làm sao”, từ “đến” được xếp vào từloại nào
sau đây?
-> A. Trợ từ
15. Trong câu “Chờ em tẹo đã”, từ “đã” được xếp vào từ loại nào?
-> B. Tình thái từ
16. Trong câu “Tôi chỉ có mỗi mình nó là con trai”, từ “chỉ” được xếp vào từloại nào?
-> B. Trợ từ
C4: ngữ pháp (Câu)
2. Câu “Trong 4 năm ở đây, tôi đã mua 4 cái nhà” được xếp vào loại câu nào?
-> Câu đơn
3. Câu “Nó thấy buồn, cười nhạt nhẽo rồi ngồi xuống” được xếp vào loại câunào?
-> Câu đơn
4. Cụm từ được gạch chân trong câu “Cô ấy đi mua đồ, nhân thể ghé thăm tôi,tối muộn
mới về”, đảm nhiệm chức năng NP của thành phần câu nào?
-> Trạng ngữ
5. Câu “Nó phá bao nhiêu, chị ấy buồn bấy nhiêu” được xếp vào loại câu nào?
-> Câu ghép
6. Câu “Trong nhà ra mở cửa” được xếp vào loại câu nào?
-> Câu đơn
7. Câu “Cơm dọn rồi” được xếp vào loại câu nào?
-> A. Câu ẩn CN
8. Cụm từ được gạch chân trong câu “Bà là quê hương của tôi”, đảm nhiệm chứcnăng
NP của thành phần câu nào?
-> A. Vị ngữ
9. Câu “Cửa từ từ đóng” được xếp vào loại câu nào?
-> A. Câu đơn
10. Câu “Vì anh, tôi bị vạ lây” được xếp vào loại câu nào?
-> A. Câu đơn
11. Câu “Nó gãy tay”, ngữ đoạn nào đảm nhiệm chức năng CN ngữ pháp?
-> C. Tay
12. Câu “Nó bị mẹ phạt” được xếp vào loại câu nào?
-> A. Câu đơn
13. Câu “Chiếc áo len này, mẹ đan cho tôi từ ngày tôi còn bé xíu, vẫn còn giữnguyên
màu” được xếp vào loại câu nào?
-> C. Câu ghép
14. Các câu “ Tay tôi gãy”, “Tôi gãy tay”, “Gãy tay tôi rồi” khác nhau ở đâu?
-> A. Cấu trúc cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng
15. Ngữ đoạn được gạch chân trong các câu “Cô ấy ra phố”, “Nó mua sách”,“Bà rán
cá” đảm nhiệm chức năng ngữ pháp của thành phần câu nào?-
> C. BN
16. ... là cấu trúc tối giản đảm bảo cho câu độc lập về nội dung và hoàn chỉnh vềhình
thức
-> A. Nòng cốt câu
17. Trong câu “Thì ra nó ở đây”, “thì ra” đảm nhiệm chức năng NP nào?
-> A. ĐNC
18. Trong câu “Nháy mắt, Nhái Bén nhảy thoắt đến trước mặt tôi, nói ...”, “nháymăt”
đảm nhiệm chức năng ngữ pháp nào?-
> A. ĐNC

You might also like