You are on page 1of 5

1. Xét trên bình diện nội dung, "tiếng" được chia thành mấy loại?

(lt)

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

2. Xét về năng lực ngữ pháp, "tiếng" được chia thành? (lt)

A. 2 loại chính: tự do và không tự do

B. 2 loại chính: tự thân mang nghĩa và tự thân không mang nghĩa

C. 4 loại chính: tự do, không tự do, tự thân mang nghĩa và tự thân không mang
nghĩa

D.Tất cả đều sai

3. Xét về nội dung, "tiếng" ... (lt)

A. Là đơn vị nhỏ nhất có nội dung được thể hiện.

B. Có kết cấu ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh.

C. Thể hiện một nội dung nào đó.

D. Cả 3 đáp án trên.

4. Dựa trên phương thức cấu tạo, từ tiếng Việt có thể được phân chia thành bao
nhiêu loại? (lt)

A. 4

B. 5

C. 3

5. Nhóm nào sau đây là nhóm từ ghép đẳng lập: (vd)

A. gà qué ( ghép dl), học tập, nông sản, ngùn ngụt ( láy)
B. mộc mạc, chùa chiền (láy), nụ cười, cây cỏ

C. tàu hỏa , đường sắt ghep cp, xanh ngắt, bút mực

D. bàn ghế, sách vở, chợ búa, đi đứng

6. Nhóm từ nào dưới đây là từ láy hoàn toàn: (vd)

A. đo đỏ, vo ve. hung hăng

B. đo đỏ, phơi phới, ho he

C. đo đỏ, phơi phới, lừng lững

D. đo đỏ, phơi phới, bâng khuâng

7. Nhóm từ nào dưới đây là nhóm từ ngẫu hợp? (vd)

A. Tuổi tác, đỏ au, máy bay, hy sinh

B. Ếch nhái, nhỏ nhắn, vất vưởng , mùi xoa

C. Vui tươi, thơ thẩn, mâu thuẫn, mì chính

D. Bồ câu, cà cuống, sơ mi, mít tinh

8. Thành tố cấu tạo của cụm từ cố định là? (lt)

A. Hình vị

B. Từ

C. Âm tố

D. Âm tiết

9. Cụm từ cố định được phân loại thành: (lt)

A. Ngữ cố định và thành ngữ

B. Ngữ cố định và ngữ cố định định danh

C. Thành ngữ và tục ngữ

D. Quán ngữ và ngữ cố định định danh


10. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất: (lt)

A. Ngữ cố định định danh không phải là các cụm từ cố định mà là các từ ghép
chính phụ

B. Ngữ cố định định danh là các cụm từ cố định, có cơ chế cấu tạo giống với các từ
ghép chính phụ

C. Ngữ cố định định danh là tên gọi tạm dùng để chỉ những đơn vị vốn ổn định về
cấu trúc

D. Ngữ cố định định danh là những cụm từ cố định, định danh, gọi tên sự vật

11. Cụm từ nào sau đây là ngữ cố định định danh? (vd)

A. Lông mày lá liễu

B. Cắn rơm cắn cỏ

C. Ngày đêm

D. Mẹ tròn con vuông

12. Xác định hai cụm từ sau thuộc loại nào: (vd)

A. “ toạc móng heo” là quán ngữ và “ cắn rơm cắn cỏ” là ngữ cố định định danh

B. “ toạc móng heo” là ngữ cố định định danh và “ cắn rơm cắn cỏ” là quán ngữ

C. “toạc móng heo” là thành ngữ và “ cắn rơm cắn cỏ” là ngữ cố định định danh

D. “ toạc móng heo” là quán ngữ và “ cắn rơm cắn cỏ” là thành ngữ

13. Quán ngữ của tiếng Việt được phân loại theo? (lt)

A. Cơ chế cấu tạo

B. Cấu trúc nội tại của quán ngữ

C. Pham vi, tính chất phong cách của quán ngữ

D. Vị trị của quán ngữ trong câu

14. Quán ngữ không có chức năng nào sau đây: (lt)
A. Đưa đẩy, rào đón

B. Nhấn mạnh

C. Cấu tạo nên câu

D. Liên kết câu trong diễn từ

15. Cụm từ cố định nào sau đây là quán ngữ hay dùng trong phong cách hội thoại?
(vd)

A. Vấn đề là ở chỗ

B. Từ đó suy ra

C. Của đáng tội

D. Như sau

16. Đâu là quán ngữ hay dùng trong phong cách viết, diễn giảng? (vd)

A. Nói khi vô phép

B. Nói cách khác

C. Của đáng tội

D. Nói bỏ ngoài tai

17. Phát biểu nào sau đây là đúng về thành ngữ: (lt)

A. Là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý mang nội dung nhận xét
quan hệ xã hội, gồm ba chức năng chính

B. Là cụm từ cố định, hoàn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩa. Nghĩa của chúng có tính
hình tượng hoặc/và gợi cảm

C. Có cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, là công cụ biểu thị khái niệm của
con người với hiện thực

D. Là những cụm từ ổn định về cấu trúc và ý nghĩa, có tính cụ thể cao, ít tính hình
tượng, gợi cảm
18. Những cụm từ cố định nào dưới đây là thành ngữ miêu tả ẩn dụ một sự kiện ?
(vd)

A. Nuôi ong tay áo, chó có váy lĩnh

B. Ba đầu sáu tay, nói có sách mách có chứng

C. Một vốn bốn lời, hàng thịt nguýt hàng cá

D. Xấu máu đòi ăn của độc, má bánh đúc

19. Những cụm từ cố định nào là thành ngữ miêu tả ẩn dụ: (vd)

A. Hòn đá thử vàng, anh hùng rơm

B. Nước đổ đầu vịt, ăn trên ngồi trốc

C. Chắc như đinh đóng cột, ngã vào võng đào

D. Nhẹ tựa lông hồng, vải thưa che mắt thánh

20. Thành ngữ “Một vốn bốn lời” thuộc kiểu thành ngữ nào sau đây? (vd) ss

A. Thành ngữ so sánh

B. Thành ngữ miêu tả ẩn dụ một sự kiện

C. Thành ngữ miêu tả ẩn dụ hai sự kiện tương đồng

D. Thành ngữ miêu tả hai sự kiện tương phản

You might also like