You are on page 1of 7

1.

Những âm được tạo ra khi luồng hơi từ phổi đi lên, qua khoang miệng không bị cản trở và thoát ra ngoài một cách tự do là:

- nguyên âm, bán nguyên âm

2.Đơn vị ngôn ngữ chỉ có một mặt ( mặt âm thanh ) là:

- Âm vị

3.Bộ máy phát âm chứa các khoang cộng hưởng nào:

- yết hầu, miệng, mũi

4.Nguyên âm và bán nguyên âm giống nhau ở:

- cách thức cấu âm

5.Những phụ âm được tạo thành mà luồng hơi từ phổi đi lên bị cản trở hoàn toàn, muốn thoát ra ngoài phải phá vỡ sự cản trở
ấy, tạo nên tiếng nổ lớn là:
- Âm tắc

6. Cơ sở ngữ âm quyết định số lượng âm vị trong các ngôn ngữ khác nhau

- Cơ sở xã hội

7. Quan sát cách kết thúc các âm tiết trong tiếng Việt như: đang, binh, xanh, xinh, năm, non, ăn, lắm, cơm,… và cho chúng biết
thuộc kiểu âm tiết nào:

- Âm tiết nửa khép

8.Tính chất không thể phân chia được của âm tiết là xét về:

- Phương diện phát âm

9. Trọng âm của trong từ Tiếng Anh thuộc kiểu trọng âm

- Trọng âm tự do

10. Các tên gọi như phụ âm môi, phụ âm rang hay phụ âm ngạc là gọi theo

- Vị trí cấu âm

11. Phần lớn các ngôn ngữ trên thế giới có đỉnh của âm tiết là:

- Nguyên âm

12. Trong câu I’m looking for a book đã xảy ra hiện tượng biến đổi ngữ âm nào:

- Hòa đúc âm tiết

13. Trong số các đơn vị ngôn ngữ, đơn vị nào không biểu thị nghĩa nhưng lại có tác dụng phân biệt nghĩa:

- Âm vị

14. Trong Tiếng Việt, âm tiết buýt chứa hai âm thanh môi một số người đã phát âm thành bít ở đây xảy ra hiện tượng:

- Thích nghi

15. Hiện tượng ngôn điệu nào đặc trưng cho chuỗi âm thanh lớn hơn từ:

- Ngữ điệu

16. stop book shop post cut sleep là các âm tiết kết thúc bằng:

- Phụ âm tắc
17. Đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ nhất là:

- Âm tố

18. Hiện tượng nào là hiện tượng ngôn điệu trong những hiện tượng sau:

- Thanh điệu, trọng âm và ngữ điệu

19. Trong tiếng việt âm tiết phuy một số người phát âm thành phi.

- Thích nghi

20. Trọng âm cố định và trọng âm tự do thuộc kiểu trọng âm nào:

- Trọng âm từ

21. Notebook có mấy âm tiết:

-2

22. Một trong hai âm khác loại khi kết hợp với nhau, phải biến đổi đi cho giống với âm kia là hiện tượng:

- Đồng hóa

23. Trọng âm của tiếng Việt thuộc kiểu trọng âm:

- Trọng am logic

24. Phụ âm có những đặc điểm nào sau đây:

- Luồng hơi bị cản trở

25. Đặc trưng đầu lưỡi – rang của phụ âm [t] được gọi theo:

- Vị trí cấu âm

26. Đặc điểm nào là của nguyên âm trong số đặc điểm sau:

- Luồng hơi thoát ra một cách tự do, có tính thanh, có tính động

27. Thanh điệu của tiếng Việt thuộc loại nào:

- Thanh điệu hình tuyến

28. Một trong hai âm cùng loại (nguyên âm – nguyên âm/ phụ âm – phụ âm, thanh điệu) khi kết hợp với nhau, phải biến đổi đi
cho phù hợp với âm kia là hiện tượng:

- Thích nghi

29. Chức năng phân giới từ là chức năng gắn liền với các ngôn ngữ có:

- Trọng âm cố định

30. Hai âm a và ạ được phân biệt với nhau chủ yếu nhờ cơ sở vật lí nào:

- Cao độ

31. Bộ phận nào trong bộ máy phát âm đảm nhận chức năng biến không khí thành âm thành:

- Dây thanh

32. Nhóm các đơn vị ngữ âm nào sau đây thuộc âm vị siêu đoạn tính:

- Trọng âm, ngữ điệu


33. Đơn vị ngữ âm gồm những đặc trưng khu biệt và những đặc nhưng không khu biệt là nhận xét về:

- Âm tố

34. Sự phân biệt giữa âm vang và âm ồn là dựa vào

- Sự hoạt động nhiều và ít của dây thanh

35. Theo quan niệm của Angghen, điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ loài người là:

- Trong lao động và nhờ lao động

36. Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ thể hiện ở chỗ:

- Nhà nước bằng chính sách ngôn ngữ có thể can thiệp tới chức năng của ngôn ngữ

37. Ngôn ngữ được sử dụng trong liên minh bộc lạc là

- Thường không có ngôn ngữ chung

38. Ngôn ngữ đầu tiên của loài người là:

- Ngôn ngữ bộ lạc

39. Ngôn ngữ có sự biến đổi:

- Từ từ, liên tục

40. Các bình diện của ngôn ngữ có sự biến đổi:

- Không đều nhau

41. Trước Mác đã có bao nhiêu giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ:

- 5 giả thuyết

42. Về nguồn gốc của các ngôn ngữ cụ thể:

- Có thể đưa ra kết luận chính xác

43. Hầu hết các học thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ đã:

- Nhầm lẫn giữa tiền đề của ngôn ngữ với nguồn gốc của ngôn ngữ

44. Ngôn ngữ văn hóa dân tộc khác với ngôn ngữ dân tộc ở:

- Tính chuẩn mực

45. Tại sao ngữ pháp là hệ thống ít biến đổi nhất trong một ngôn ngữ:

- Vì nó là cơ sở của một ngôn ngữ

46. Có thể nói như thê nào về học thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ của Anggen:

- Giải thích có thể tin cậy được

47. Hiện tượng những âm thanh đầu tiên của trẻ em trên thế giới thường giống nhau có thể giúp kết luận rằng:

- Không giúp đưa ra kết luận về ngôn ngữ vì hiện tượng đó chưa phải là ngôn ngữ

48. Khi nói “ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người” có nghĩa là:

- Ngoài ngon ngữ con người còn có những phương tiện giao tiếp khác

49. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy thể hiện ở:


- Ngôn ngữ thể hiện tư tưởng và trực tiếp tham gia vào việc hình thành tư tưởng

50. Ngôn ngữ là một hệ thống vì:

- Vì nó có các yếu tố và có kết cấu

51. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội vì đó là:

- Tài sản chung của toàn xã hội

52. Một trong những lí do để khẳng định rằng ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt là:

- Ngôn ngữ liên hệ trực tiếp với các hoạt động sản xuất của con người

53. Quan hệ giữa một đơn vị ngôn ngữ hiện diện với những đơn vị đồng hạng khác khiếm diện có thể thay thế được cho nó tại
vị trí mà nó hiện diện trong câu là:

- Quan hệ đối vị

54. Khi chúng ta biết được một phụ âm được cấu tạo ở chỗ nào trong bộ máy phát âm, là chúng ta biết được:

- Vị trí cấu âm

55. Những âm thanh giống nhau của trẻ em trên toàn thế giới khi bắt đầu nói là

- Chưa phải là ngôn ngữ vì chưa gắn với ý nghĩa

56. Khi ngôn ngữ đi vào hoạt động giao tiếp thì những yếu tố của nó hiện ra lần lượt, cái này tiếp theo cái kia làm thành một
chuỗi là đặc điểm thể hiện:

- Tính hình tuyến

57. Nhờ đặc điểm nào của ngôn ngữ mà những người thuộc các thế hệ khác nhau vẫn giao tiếp và hiểu được nhau:

- Giá trị đồng đại, lịch đại

58. Các kiểu quan hệ giữa các đơn vị của ngôn ngữ:

- ngang, tôn ti, dọc

59. Mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của tín hiệu là:

- Đa phần võ đoán

60. Diễn đạt nào sau đây đúng khi miêu tả ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt:

- Ngôn ngữ không phải là sản phẩm của hạ tầng

61. Khả năng thay thế các yếu tố ngôn ngữ đồng loại trong cùng một vị trí trong chuỗi lời nói là nói về quan hệ nào trong hệ
thống ngôn ngữ:

- Quan hệ liên tưởng

62. Ngôn ngữ và tư duy khác nhau ở đặc điểm:

- Ngôn ngữ là vật chất – tư duy là tinh thần

- Ngôn ngữ có tính dân tộc – tư duy có tính nhân loại


- Đơn vị của ngôn ngữ và tư duy không tương ứng

63. Đâu là nhận định đúng về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy:

- Thống nhất nhưng không đồng nhất


64. Trường hợp nào sau đây sử dụng phụ tố như phương thức ngữ pháp:

- happier – happiest

- happiness

65. Trường hợp nào sau đây là hai từ khác nhau:

-helpful, unhelpful

66. Do did done dùng phương thức ngữ pháp gì:

- Biến dạng chính tố

67. Đặc điểm nào sau đây không phải của phạm trù ngữ pháp:

- Một hình thức có thể biểu hiện các ý nghĩa đối lập trong cùng một phạm trù

68. Nhận định nào sau đây đúng về phạm trù số của tính từ:

- Hình thức của từ biến đổi phụ thuộc vào số lượng từ của danh từ mà nó bổ nghĩa

69. Ngồi là phạm trù của:

- Động từ

70. Nghĩa vị là:

- Được thể hiện bằng từ hoặc hình vị

71. Cặp từ nào sau đây đồng âm hoàn toàn:

- by – bye

72. Cặp từ nào sau đây đồng âm không hoàn toàn:

- flower- flour

73. Số giống thời thì là:

- Các phạm trù ngữ pháp

74. Nghĩa sở chỉ là:

- Quan hệ giữa từ với những sự vật, hiện tượng mà từ biểu thị

75. Nghĩa sở biểu là:

- Quan hệ giữa từ với khái niệm hoặc biểu tượng

76. Nắm được nghĩa của một số từ có nghĩa là:

- Thuộc giải thích nghĩa của từ đó trong từ điển

77. Nghĩa sở chỉ của cùng một từ trong các phát ngôn khác nhau có thể khác nhau vì:

- Phụ thuộc vào tình huống

78. Nghĩa sở biểu gần gũi với thuật ngữ:

- Ý nghĩa

79. Hầu hết các nghĩa trực tiếp:

- Phản ánh trực tiếp sự vật


- Không thể giải thích được

80. Nghĩa rời bỏ cuộc đời, chết của từ đi là:

- Nghĩa bóng, nghĩa chuyển tiếp

81. Thuật ngữ tương đương với thuật ngữ hình vị:

- Từ tố

82. Từ passer-by có mấy hình vị: 3

83. Hangeron có mấy hình vị: 3

84. Từ S trong từ boys là một: hình vị

85. Cái sở chỉ là:

- Những sự vật hiện tượng mà từ gọi tên

86. Cái sở biểu là:

- Những đặc điểm của sự vật hiện tượng phản ánh trong nhận thức của con người

87. Phần được in hoa trong từ: “studentS” biểu thị: ý nghĩa của ngữ pháp

88. begin -began-begun là trường hợp sử dụng phương pháp ngữ pháp: biến dạng chính tố

89.be -was-were là sử dụng: thay chính tố

90.older- oldest là trường hợp sử dụng phương thức ngữ pháp: phụ tố

91. Những tổ hợp trẻ măng cay xé dẻo kẹo bụng cóc mình trầm bạn vàng là:

- Ngữ cố định định danh

92. Câu lớp Tiếng Anh Thương Mại A…. dùng phương thức chuyển nghĩa nào:

- Hoán dụ

93. Hai câu đối: Da trắng vỗ bi bạch/ Rừng sâu mưa lâm thâm lợi dụng hiện tượng ngôn ngữ nào:

- Đồng nghĩa

94. Tính chất gây cười trong hai câu ca dao Đi tu phật bắt ăn chay Thịt chó ăn được thịt cầy thì không là nhờ hiện tượng ngôn
ngữ nào:

- Đồng nghĩa

95. Phần được in hoa trong tù employMENT là:

- Phụ tố cấu tạo từ

96. Phần được in hoa trong từ: observisER là:


- Phụ tố cấu tạo từ

97. Phần được in hoa trong từ arrivED là:

- Phụ tố biến đổi từ ( biến tố)

98. Phần được in hoa trong từ brightEST là:

- Biến tố
99. Phân được in hoa trong từ hợp thức HÓA là:

- Bán phụ tố

100. Phần được in hoa trong các câu: Trả LỜI và Giả NHỜI là
- Hai biến thể ngữ âm- hình thái học của một từ

101. Phàn được in hoa trong các câu: Lắp BẢN LỀ vào cửa và Năm 2018 là năm BẢN LỀ của kinh tế Việ Nam là:

- Hai biến thể từ vựng của một từ

102. Phần được in hoa trong các câu: thu hoạch Ngô và thu hoạch BẮP là:

- Hai từ khác nhau

103. Child và Children là:

- Hai biến thể hình thái của một từ

104. BEST và BETTER:

- Hai biến thể hình thái của một từ

105. Đặc điểm nào sau đây không phải của từ:

- Có thể chêm xen một thành phần khác nhau giữa các thành phàn của từ

106. BIG và BIGGER:

- Hai biến thể hình thái của một từ

107. going và gona:

- Hai biến thể ngữ âm – hình thái học của một từ

108. being/be/been:

- Ba biến thể hình thái của một từ

109. Từ vựng là bộ môn nghiên cứu ngôn ngữ chủ yếu ở trạng thái:

- Trạng thái tĩnh

110. Yếu tố không thể tự mình hoạt động độc lập mà luôn luôn đi kèm với yếu tố khác để bổ sung ý nghĩa ngữ pháp là:

- Phụ tố

111. Yếu tố mang ý nghĩa từ vựng của từ trong các ngôn ngữ biến hình được gọi là: Căn tố

112. HIện tượng từ đồng âm, đồng nghĩa trong các ngôn ngữ là biểu hiện của: tính đa trị của ngôn ngữ

113. Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ có khả năng hoạt động độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu là:
từ

114.

You might also like