You are on page 1of 11

CHUYÊN ĐỀ ĐẠO HÀM

DẠNG 1: TÌM ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ


A/ LÝ THUYẾT
Các công thức cần nhớ
1/Đạo hàm của một số hàm thường gặp 3/ Đạo hàm của hàm số lượng giác :
(C là hằng số)

( x ≠ 0)

( x > 0)
Với u = u(x) và v = v(x) ta có :

4/ Chú ý :
2/ Các quy tắc tính đạo hàm : a/ Trong một số bài toán ta có thể thu gọn f(x)
trước sau đó mới lấy đạo hàm ( nhất là các
hàm số lượng giác)
b/ Để thu gọn ta cần nhớ các công thức

 Cho hàm số . Ta có

 Cho hàm số . Ta có

1
B/ BÀI TẬP
Câu 1. Tìm đạo hàm của hàm số .

A. B.

C. D.

Câu 2. Tìm đạo hàm của hàm số

A. B. C. D.

Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số .


A. B.
C. D.

Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B.

C. D.

Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B. C. D.
Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B. C. D.
Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số .
A. B.
C. D.

Câu 8. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B. C. D.

2
Câu 9. Cho hàm số . Tính đạo hàm của hàm số đã cho.

A. B.

C. D.

Câu 10. Cho hàm số . Tính đạo hàm của hàm số đã cho.

A. B.

C. D.

Câu 11. Cho hàm số . Tính đạo hàm của hàm số đã cho.

A. B.

C. D.

Câu 12. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B. C. D.

Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B.

C. D.
Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B. C. D.

Câu 15. Cho hàm số . Tính đạo hàm của hàm số đã cho.

3
A. B. C. D.
Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số .
A. B. C. D.
Câu 17. Tìm đạo hàm của hàm số .

A. B. C. D.
Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B.
C. D.
Câu 19. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B. C. D.

Câu 20. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B. C. D.
Câu 21. Tính đạo hàm của hàm số .
A. B. C. D.
Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B. C. D.

Câu 23. Tìm đạo hàm của hàm số .

A. B.

C. D.
Câu 24. Tìm đạo hàm của hàm số .

A. B.

C. D.

4
Câu 25. Tính đạo hàm của hàm số .

A. B.

C. D.

DẠNG 2 :VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN KHI BIẾT TIẾP ĐIỂM

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y = f(x) tại điểm M(xo; f(xo)) có dạng :

y = f’(xo)(x-xo) + f(xo)

BÀI TẬP

Bài 1: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (x + 1)2(x – 2) tại điểm có hoành độ x = 2 là

A. y = - 8x + 4

B. y = 9x + 18

C. y = -4x + 4

D. y = 9x – 18

Bài 2: Cho đường cong (C): y = x2. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M( -1; 1) là

A. y = -2x + 1.

B. y = 2x + 1.

C. y = -2x - 1.

D. y = 2x – 1.

Bài 3: Cho hàm số . Phương trình tiếp tuyến tại A(1; -2) là

A. y = - 4( x – 1) – 2

5
B. y = - 5( x – 1) + 2

C. y = - 5( x – 1) – 2

D. y = -3(x – 1) – 2

Bài 4: Cho hàm số . Phương trình tiếp tuyến tại A(0 ; 2) là:

A. y = 7x + 2

B. y = 7x - 2

C. y = - 7x + 2

D. y = - 7x - 2

Bài 5: Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = 2x 2 – x + 3. Phương trình tiếp tuyến với (P) tại điểm mà (P)
cắt trục tung là:

A. y = - x + 3

B. y = - x - 3

C. y = 4x – 1

D. y = 11x + 3

Bài 6: Đồ thị (C) của hàm số cắt trục tung tại điểm A. Tiếp tuyến của (C) tại điểm A có
phương trình là:

A. y = - 4x – 1.

B. y = 4x – 1.

C. y = 5x – 1.

D. y = - 5x – 1.

Bài 7: Cho hàm số có đồ thị là (H). Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của (H) với
trục hoành là:

A. y = 2x – 4.

6
B. y = 3x + 1.

C. y = - 2x + 4.

D. y = 2x.

Bài 8: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 4 + 2x2 – 1 tại điểm có tung độ tiếp điểm
bằng 2 là:

A. y = 8x – 6, y = -8x – 6

B. y = 8x – 6, y = -8x + 6

C. y = 8x – 8, y = -8x + 8

D. y = 40x – 57

DẠNG 3:VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN KHI BIẾT HỆ SỐ GÓC

Phương pháp giải:

- Gọi (Δ) là tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k.

- Giả sử M(xo ; yo) là tiếp điểm. Khi đó xo thỏa mãn: f ’(xo) = k (*)

- Giải (*) tìm xo. Suy ra yo = f(xo)

- Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = k( x - xo) + yo

Chú ý: Đối với bài toán này ta cần lưu ý một số vấn đề sau:

+ Số tiếp tuyến của đồ thị chính là số nghiệm của phương trình : f’(x) = k

+ Cho hai đường thẳng d1 : y = k1x + b1 và d2 : y = k2x + b2. Khi đó

Nếu đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B thì tan(∠OAB) = ± OA/OB, trong đó hệ số góc
của d được xác định bởi y’(x) = tan(∠OAB)

7
BÀI TẬP

Bài 1: Cho hàm số y = x3 – 3x2 có đồ thị (C) có bao nhiêu tiếp tuyến của (C) song song đường thẳng
y = 9x + 10

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Bài 2: Gọi (C) là đồ thị hàm số . Tìm tọa độ các điểm trên (C) mà tiếp tuyến tại đó
với (C) vuông góc với đường thẳng có phương trình y = x + 4

A. (1 + √3; 5+3√3), (1-√3; 5-3√3)

B. (2; 12)

C. (0; 0)

D. (-2; 0)

Bài 3: Cho hàm số y = x3 - 3x + 1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết hệ số góc
của tiếp tuyến bằng 9

A. y = 9x - 1 hay y = 9x + 17

B. y = 9x - 1 hay y = 9x + 1

C. y = 9x - 13 hay y = 9x + 1

D. y = 9x - 15 hay y = 9x + 17

Bài 4: Cho hàm số y = x3 + 3x2 - 6x + 1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp
tuyến vuông góc với đường thẳng y = (-1/18)x + 1

A. y = 18x + 8 và y = 18x -27

B. y = 18x + 8 và y = 18x - 2

C. y = 18x + 81 và y = 18x - 2

D. y = 18x + 81 và y = 18x – 27

8
Bài 5: Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = x 4 + x. Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng d: x
+ 5y = 0 có phương trình là:

A. y = 5x – 3

B. y = 3x – 5

C. y = 2x – 3

D. y = x + 4

DẠNG 4 :VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN ĐI QUA MỘT ĐIỂM

Phương pháp giải :


Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y = f(x) đi qua điểm M(x1; y1)

Cách 1 :

- Phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M có hệ số góc là k có dạng :

y = k( x – x1) + y1.

- (d) tiếp xúc với đồ thị (C) tại N(x0; y0) khi hệ:

có nghiệm xo

Cách 2 :

- Gọi N(x0; y0) là tọa độ tiếp điểm của đồ thị (C) và tiếp tuyến (d) qua điểm M, nên (d) cũng có dạng
y = y’0(x – x0) + y0.

- (d) đi qua điểm nên có phương trình : y1 = y0'(x1 – x0) + y0 (*)

- Từ phương trình (*) ta tìm được tọa độ điểm N(x 0; y0) , từ đây ta tìm được phương trình đường
thẳng (d).

BÀI TẬP

9
Bài 1: Tiếp tuyến kẻ từ điểm (2; 3) tới đồ thị hàm số là:

A. y = -28x + 59; y = x + 1

B. y = -24x + 51; y = x + 1

C. y = -28x + 59

D. y = - 28x + 59; y = -24x + 51

Bài 2: Cho hàm số có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(- 1; 0)
là:

A.y = (3/4)x

B. y = (3/4)(x+1)

C. y = 3(x + 1)

D. y = 3x + 1

Bài 3: Qua điểm A(0; 2) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = x4 - 2x2 + 2

A. 2 B. 3 C. 0 D. 1

Bài 4: Đường thẳng y = 3x + m là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 2 khi m bằng

A. 1 hoặc -1

B. 4 hoặc 0

C. 2 hoặc -2

D.3 hoặc -3

Bài 5: Định m để đồ thị hàm số y = x3 – mx2 + 1 tiếp xúc với đường thẳng d: y = 5?

A. m = -3 B. m = 3 C. m = -1 D. m = 2

Bài 6: Phương trình tiếp tuyến của (C): y = x3 biết nó đi qua điểm M(2; 0) là:

A. y = 27x ± 54

B. y = 27x – 9; y = 27x – 2

10
C. y = 27x ± 27

D. y = 0; y = 27x – 54

Bài 7: Cho hàm số y = x4 + x2 + 1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đi
qua điểm M(-1; 3).

A. y = -6x – 2

B. y = -6x – 9

C. y = -6x – 3

D. y = -6x – 8

11

You might also like