You are on page 1of 19

DẠNG 1 – CÁC TP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NGỮ VĂN 9 (THU GỌN)

TP - Hoàn cảnh Thể


TT PTBĐ Mạch cảm xúc
TG sáng tác loại Nhan đề
Bài thơ “Đồng Thơ Biểu - Sáu dòng đầu có thể xem là sự lý giải về Nhan đề là 1 danh từ- từ Hán Việt,
chí” được sáng tự cảm cơ sở hình thành tình đồng chí. Dòng 7 có ngắn gọn, hàm súc
tác vào đầu năm do kết cấu trúc đặc biệt (chỉ một từ với dấu chấm + Đồng chí (đồng: cùng, chí: chí hướng)
1948, sau khi tác hợp than) như một phát hiện, một lời khẳng định là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt,
giả cùng đồng với tự sự kết tinh tình cảm giữa những người lính. xuất hiện từ đầu thời kỳ kháng chiến
đội tham gia sự, - Mười dòng tiếp theo, mạch cảm xúc sau chống Pháp, phổ biến trong những năm
Đồng
chiến đấu trong miêu tảkhi dồn tụ ở dòng 7 lại tiếp tục khơi mở cách mạng và kháng chiến.
chí
1 chiến dịch Việt trong những hình ảnh chi tiết biểu hiện cụ + Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu
(Chính
Bắc (thu đông thể, thấm thía tình đồng chí và sức mạnh của xa của sự gắn bó giữa những người lính
Hữu)
1947) đánh bại nó. cách mạng.
cuộc tiến công - Ba dòng thơ cuối được tác giả tách ra + Tên bài thơ gợi chủ đề tác phẩm: ca
quy mô lớn của thành một đoạn kết, đọng lại và ngân rung ngợi tình đồng chí của những người lính
giặc Pháp lên với hình ảnh đặc sắc:“Đầu súng trăng treo” trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
chiến khu Việt như là một biểu tượng giàu chất thơ về
Bắc. người lính.
2 Bài - Mạch cảm xúc của bài thơ bắt nguồn từ
thơ về hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không - Bài thơ có nhan đề đặc biệt:
tiểu kính vẫn băng băng lao ra chiến trường. + Nhan đề dài, tưởng như có chỗ thừa
đội xe “Bài thơ về tiểu - Từ đó, tác giả làm nổi bật hình ảnh người (cụm từ “bài thơ về”)
không đội xe không lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn: + Xuất hiện 2 hình ảnh đối lập nhau: bài
kính kính” được sáng thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu thơ và chiếc xe không kính.
(Phạm tác năm 1969, Thơ Biểu lại là hoàn cảnh để họ bộc lộ phẩm chất cao - Ý nghĩa:
Tiến thời kì cuộc tự cảm đẹp và sức mạnh tinh thần lớn lao của mình. + Thu hút sự chú ý của người đọc ở cái
Duật) kháng chiến do + Tự vẻ lạ, độc đáo của nó;
chống Mĩ diễn ra sự + Làm nổi bật một hình ảnh rất độc đáo
rất ác liệt trên + Miêu của toàn bài, cũng là hình ảnh hiếm gặp
GV: Lê Thị Thúy Lan 1
tuyến đường tả trong thơ: những chiếc xe không kính;
Trường Sơn. + Nhấn mạnh chất thơ từ hiện thực cuộc
sống chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ
Việt Nam anh hùng;
+ Mở ra một khuynh hướng khai thác
mới: khai thác chất thơ từ hiện thực;
+ Góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm: Ca
ngợi vẻ đẹp của người lính trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ.
Bài thơ được Thơ Biểu Mạch cảm xúc men theo trình tự không gian
sáng tác vào 7 cảm và thời gian.
Đoàn
khoảng giữa năm chữ kết + Về không gian, bài thơ mở ra không gian
thuyền
1958, khi Huy hợp rộng lớn, bao la, bát ngát của trời biển, trăng
đánh
3 Cận có chuyến đi với tự sao, mây gió.

thực tế dài ngày sự, + Về thời gian: Đó là chu trình của 1 chuyến
(Huy
ở vùng mỏ miêu tảra khơi đánh cá trở về của người lao động.
Cận)
Quảng Ninh. Đó còn là nhịp vận hành của vũ trụ từ hoàng
hôn đến bình minh.
4 Bếp Bài thơ “Bếp Thơ Biểu - Mạch cảm xúc men theo dòng hồi tưởng đi - “Bếp lửa” là một nhan đề ngắn gọn,
lửa lửa” được sáng tự cảm từ quá khứ đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy hàm súc, vừa mang nghĩa tả thực, vừa
(Bằng tác năm 1963, do +Tự sự ngẫm; mang nghĩa biểu tượng, thể hiện dụng ý
Việt) khi tác giả đang +Miêu - Từ đó diễn tả niềm kính yêu vô hạn và nghệ thuật của tác giả.
là sinh viên học tả những suy ngẫm sâu sắc của người cháu về - Về nghĩa tả thực, bếp lửa là hình ảnh
ngành Luật ở + Bình bà và bếp lửa quê hương; thân thuộc trong mỗi ngôi nhà ở làng
nước ngoài (Liên luận. - Đồng thời thể hiện tình cảm gắn bó với gia quê Việt Nam, gợi hơi ấm gia đình, bàn
Xô cũ). đình, quê hương đất nước. tay tần tảo sớm hôm của người phụ nữ,
người bà.
- Về nghĩa biểu tượng, bếp lửa tượng
trưng cho đức hi sinh, tình yêu, niềm
tin, sức sống của bà; biểu tượng của gia
đình, quê hương đất nước, cội nguồn...
có ý nghĩa thiêng liêng nâng bước người
cháu trên suốt hành trình dài rộng của
GV: Lê Thị Thúy Lan 2
cuộc đời.
- Nhan đề này đã góp phần thể hiện chủ
đề của bài thơ: không chỉ thể hiện tình
bà cháu giản dị, thiêng liêng, bất diệt mà
qua đó thể hiện tình cảm gia đình, quê
hương đất nước.
5 Mùa Bài thơ được viết Thơ Biểu - Bài thơ bắt đầu bằng những cảm xúc trực - Về cấu tạo, “Mùa xuân nho nhỏ” là một
xuân vào tháng 5 cảm tiếp, hồn nhiên, trong trẻo trước vẻ đẹp và nhan đề đặc biệt.
nho 11/1980 (khi chữ. sức sống của mùa xuân thiên nhiên. + Nếu “mùa xuân” là một danh từ chỉ
nhỏ Thanh Hải đang - Từ đó mở rộng ra thành hình ảnh của mùa khái niệm thời gian trừu tượng, khái quát,
(Thanh nằm trên giường xuân đất nước vừa cụ thể với “người cầm vô hình thì “nho nhỏ” lại là tính từ chỉ
Hải) bệnh, 1 tháng súng”, “người ra đồng” vừa khái quát: “Đất mức độ, thiên về cái hữu hình, cụ thể.
trước khi nhà thơ nước như vì sao/ Cứ đi lên phía trước”. + Cách gắn kết 2 khái niệm tưởng chừng
qua đời). Lúc - Rồi mạch thơ chuyển sang biểu hiện suy rất xa nhau ấy thành 1 nhan đề bài thơ là
này, đất nước ta nghĩ và ước nguyện của nhà thơ được nhập sự sáng tạo của Thanh Hải: Mùa xuân
mới thống nhất, vào bản hòa ca của cuộc đời, được góp “mùa vốn vô hình, trừu tượng bỗng trở nên hữu
lại đang phải đối xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn hình, dễ thương.
mặt với nhiều của dân tộc. - Về ý nghĩa:
khó khăn và thử - Bài thơ kết thúc bằng sự trở về với những + Đây là một phát hiện mới mẻ của tác
thách. cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương, đất giả.
nước qua điệu dân ca xứ Huế. + Tả thực: gợi hình dung về một mùa
xuân xinh xắn, duyên dáng, dễ thương.
+ Nó như ẩn dụ về 1 cuộc đời đẹp đẽ,
một lẽ sống cao cả với ý thức khiêm
nhường và khát vọng được cống hiến
những gì tươi đẹp nhất cho cuộc đời.
Khát vọng ấy làm đẹp thêm mối quan hệ
hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, cái
riêng và cái chung, nhỏ bé và to lớn, mỗi
người và mọi người.
=> Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” đã định
hướng cảm xúc tác giả, định hướng cách
xây dựng hình tượng mùa xuân bao trùm
GV: Lê Thị Thúy Lan 3
tác phẩm, góp phần thể hiện chủ đề của
bài thơ.

- Bài thơ “Viếng Thơ Biểu Mạch vận động cảm xúc/ bố cục của bài thơ
lăng Bác” được tự cảm “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) đi theo
sáng tác vào 4/ do trình tự vào lăng viếng Bác.
1976, một năm - Mở đầu là là tâm trạng bồi hồi, xúc động
sau khi cuộc của tác giả khi đứng trước lăng (khổ 1, 2).
kháng chiến - Tiếp đến là nỗi đau đớn, tiếc thương của
chống Mĩ kết tác giả khi bước vào lăng (khổ 3).
thúc, miền Nam - Cuối cùng là tâm trạng lưu luyến, bịn rịn
được giải phóng, muốn mãi ở bên Bác khi rời lăng.
đất nước thống
Viếng nhất, lăng Chủ
lăng tịch Hồ Chí Minh
6 Bác cũng vừa được
(Viễn khánh thành, tác
Phương) giả được ra thăm
miền Bắc, vào
lăng viếng Bác
Hồ.
- Bài thơ “Viếng
lăng Bác”(Viễn
Phương) được in
trong tập “Như
mây mùa xuân”
(1978).

7 Sang - Bài thơ “Sang Thơ Biểu - Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ “Sang - Nhan đề “Sang thu” ngắn gọn, hàm
thu thu” (Hữu 5 cảm, thu” với 2 nội dung nổi bật: cảm nhận về súc, ý nghĩa; đồng thời sử dụng phép đảo
(Hữu Thỉnh) được sáng chữ miêu tả thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời ngữ: đưa từ “Sang” lên trước.
Thỉnh) tác năm 1977. người khi chớm thu. - Ý nghĩa:
Lúc này, đất - Mạch cảm xúc của bài thơ bắt đầu bằng + Nhan đề “Sang thu” nhấn mạnh thời
GV: Lê Thị Thúy Lan 4
nước đang sống tâm trạng ngỡ ngàng, bất ngờ của tác giả khi khắc chuyển giao giữa mùa hạ và mùa
trong những mùa thu sang; tiếp đến là sự say sưa, ngây ngất thu.
thu đầu tiên của của nhà thơ trước những chuyển biến nhẹ + Nó còn thể hiện cảm nhận tinh tế trước
hòa bình. Nhà nhàng của cảnh vật và cuối cùng Hữu Thỉnh những chuyển biến của đất trời và lòng
thơ cũng là người trầm ngâm suy nghĩ về đời người, đất nước người lúc sang thu, từ đó cho thấy tâm
lính vừa trở về từ sang thu. hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, yêu
chiến trường, cuộc sống tha thiết.
đang tham gia + Nhan đề này đã góp phần thể hiện chủ
trại viết văn quân đề của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của thiên
đội ở ngoại thành nhiên lúc sang thu, đồng thời nói lên
Hà Nội. những suy ngẫm, triết lí về đời người.
- Bài thơ “Sang
thu” (Hữu
Thỉnh) được in
lần đầu trên báo
Văn nghệ, sau đó
in trong tập “Từ
chiến hào đến
thành phố”
(1991).

8 Nói - Bài thơ “Nói Thơ Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ tình cảm
với với con” (Y tự riêng mở rộng thành tình cảm chung; từ tình
con Phương) được do cảm với con, với gia đình đến tình cảm quê
(Y sáng tác năm hương; và bắt đầu từ những kỉ niệm gần gũi
Phương) 1980, lúc đó kinh nâng lên thành lẽ sống.
tế cả nước ta còn
nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, khi
chiến tranh kết
thúc, cuộc sống
dần đổi thay, một
số người đã đánh
GV: Lê Thị Thúy Lan 5
mất bản chất tốt
đẹp của mình.
Bài thơ là lời nói
với con gái, cũng
là lời nói với
mình, nhắc nhở
mình và thế hệ
mai sau.
- Bài thơ “Nói
với con” (Y
Phương) được in
trong tập “Thơ
Việt Nam 1945-
1985” (1997).

PHẦN TRUYỆN

Hcst,
TT TP- TG Ý nghĩa nhan đề
xuất xứ Ngôi kể Tình huống truyện
GV: Lê Thị Thúy Lan 6
- Truyện ngắn - Ngôi thứ 3, điểm nhìn trần - Tình huống cơ bản: - Nhan đề “Làng” mang tính khái
“Làng” được thuật đặt vào nhân vật ông Ông Hai rất yêu và tự hào về quát, chỉ tất cả làng quê trên đất nước
sáng tác năm Hai làng Chợ Dầu nhưng đột ngột Việt Nam, thể hiện một tình yêu rộng
1948, thời kì - Tác dụng: nhận được tin làng mình theo lớn, bao trùm. Ông Hai trở thành
đầu của cuộc + Làm cho câu chuyện giặc từ những người tản cư dưới người đại diện cho tất cả những người
kháng chiến khách quan chân thực xuôi lên. nông dân yêu làng, yêu nước. Nếu đặt
chống Pháp. + Tạo điều kiện đi sâu miêu - Tác dụng: nhan đề này, tác phẩm mang chủ đề
- Truyện được tả nội tâm của nhân vật ông + Tạo nên nút thắt cho câu khái quát, sâu sắc, rộng lớn, cho thấy
đăng lần đầu Hai, từ đó làm nổi bật vẻ chuyện, gây ra sự giằng xé trong tình yêu làng quê, đất nước không
trên tạp chí đẹp của nhân vật ấy. tâm trạng ông Hai (giữa niềm phải chỉ có ở mỗi ông Hai. Đây là tình
Văn nghệ kiêu hãnh và nỗi tủi hổ về làng; cảm truyền thống của người nông dân
Làng
(1948). giữa tình yêu làng và tình yêu ở mọi làng quê Việt Nam.
1 (Kim
nước, ủng hộ kháng chiến và cụ - Nhan đề này góp phần làm nổi bật
Lân)
Hồ). chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu
+ Từ đó, tác phẩm bộc lộ được làng quê tha thiết, thống nhất với tình
phẩm chất, tính cách của nhân yêu nước sâu sắc của người dân Việt
vật và góp phần thể hiện chủ đề Nam trong kháng chiến chống Pháp,
của truyện: ca ngợi tình yêu làng trong đó tình yêu nước bao trùm lên
quê tha thiết, thống nhất với tình tình yêu làng.
yêu nước sâu sắc của người dân
Việt Nam trong kháng chiến
chống Pháp, trong đó tình yêu
nước bao trùm lên tình yêu làng.

2 Chiếc Truyện ngắn - Ngôi thứ nhất, - Tình huống: bất ngờ, éo le, - Nhan đề có cấu tạo là một cụm
lược ngà “Chiếc lược điểm nhìn trần thuật đặt vào hợp lý danh từ, đồng thời là chi tiết trung
(Nguyễn ngà” được sáng nhân vật bác Ba - bạn chiến - TH 1: Anh Sáu về phép thăm tâm trong tác phẩm.
Quang tác năm 1966, đấu của anh Sáu, người nhà sau bao năm xa cách, bé Thu - Ý nghĩa:
Sáng) trong thời kỳ chứng kiến toàn bộ câu không nhận anh là ba nó. Đến lúc + Là kỉ vật của người cha liệt sĩ dành
kháng chiến chuyện. em nhận ra và bộc lộ tình cảm cho cô con gái bé bỏng.
chống Mĩ đang - Tác dụng: thắm thiết thì anh Sáu lại phải ra + Là kết tinh của tình phụ tử; là biểu
diễn ra quyết + Câu chuyện vừa khách đi. (Tình huống cơ bản) tượng của tình phụ tử thiêng liêng,
GV: Lê Thị Thúy Lan 7
liệt (khi tác giả quan vừa chân thực qua cái - TH 2: Ở khu căn cứ, anh Sáu sâu nặng.
đang hoạt động nhìn và giọng điệu của chính dồn hết tình yêu thương và mong + Chiếc lược ngà liên kết các phần
ở chiến trường người chứng kiến câu nhớ con vào việc làm chiếc lược trong truyện, gắn kết các nhân vật
Nam Bộ) và chuyện. ngà để tặng bé Thu. Nhưng anh trong câu chuyện.
được đưa vào + Người kể vừa chủ động đã hi sinh chưa kịp trao cho con  Với Thu, chiếc lược ngà là mong
tập truyện cùng trong việc kể lại câu chuyện gái. ước nhỏ bé nhưng thiết tha của cô bé
tên. vừa có thể xen vào những ý - Ý nghĩa: lúc chia tay người cha yêu quý.
kiến bình luận để dẫn dắt sự + Cả hai tình huống trong truyện  Với anh Sáu, chiếc lược ngà gửi
tiếp nhận của người đọc, đều mang kịch tính, chứa đựng gắm bao yêu thương, mong nhớ con
người nghe. yếu tố bất ngờ, gây sự hồi hộp khi xa cách.
và có sức hấp dẫn với người đọc.  Với bác Ba, chiếc lược ngà trở
Nếu TH 1 bộc lộ tình cảm mãnh thành cầu nối tình cảm cha con, tình
liệt của bé Thu với cha thì TH 2 đồng đội.
lại biểu lộ tình cảm sâu sắc của + Nhan đề này góp phần thể hiện chủ
người cha với đứa con. đề của tác phẩm: ca ngợi tình cha con
+ Góp phần thể hiện chủ đề của thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh
tác phẩm: ca ngợi tình cha con éo le của chiến tranh.
thắm thiết, sâu nặng trong hoàn
cảnh éo le của chiến tranh. Nếu
tình huống thứ nhất bộc lộ tình
cảm mãnh liệt của bé Thu đối với
cha thì tình huống thứ 2 lại biểu
lộ sâu sắc tình cảm của người cha
đối với con.
3 Lặng lẽ - “Lặng lẽ Sa - Truyện được kể theo ngôi - Tình huống cơ bản của truyện - “Lặng lẽ Sa Pa” là 1 nhan đề giàu
Sa Pa Pa” được sáng thứ 3, qua điểm nhìn của ngắn này là cuộc gặp gỡ tình cờ chất thơ, gợi về một vùng đất xa xôi,
(Nguyễn tác vào mùa hè ông họa sĩ. của anh thanh niên làm khí bí ẩn và thơ mộng (Sa Pa).
Thành năm 1970, thời - Tác dụng: tượng thủy văn trên đỉnh Yên - Tác giả còn sử dụng nghệ thuật đảo
Long) kì miền Bắc + Giúp câu chuyện được kể Sơn với ông họa sĩ và cô kĩ sư. ngữ, đưa từ “lặng lẽ” lên đầu với
xây dựng chủ trở nên khách quan; Họ lên thăm trong chốc lát nơi ở mục đích nhấn mạnh. Hai chữ “lặng
nghĩa xã hội và + Giúp người kể dễ dàng và làm việc của anh thanh niên. lẽ” gợi liên tưởng đến một vùng đất
đấu tranh để bộc lộ được tâm trạng, cảm =>Tình huống truyện đơn giản, yên tĩnh, vắng vẻ- nơi mà nhắc đến
giải phóng xúc, đánh giá, suy nghĩ, bình nhẹ nhàng. tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ
GV: Lê Thị Thúy Lan 8
miền Nam, là luận để câu chuyện có chiều - Tác dụng: ngơi. Nhưng cái lặng lẽ ấy chỉ là bề
kết quả của sâu tư tưởng, góp phần làm + Tình huống này là cơ hội ngoài giấu đi nhịp sống sôi nổi bên
chuyến đi lên rõ chủ đề câu chuyện; thuận tiện để tác giả khắc họa trong của những con người âm thầm,
Lào Cai của tác + Giúp người đọc hiểu rõ chân dung của anh thanh niên say mê làm việc, cống hiến hết mình
giả. hơn về nhân vật chính. Chân một cách tự nhiên, qua sự quan cho cuộc đời.
- Rút từ tập dung nhân vật chính là anh sát của các nhân vật khác và - Nhan đề này đã góp phần làm nổi
“Giữa trong thanh niên được hiện dần lên chính lời nói của anh. bật chủ đề của tác phẩm: ca ngợi vẻ
xanh” in năm một cách khách quan, chân + Từ đó, tác phẩm bộc lộ được đẹp của những con người lao động
1972 thực, có chiều sâu tư tưởng, phẩm chất, tính cách của nhân bình thường nhưng đầy nhiệt huyết;
nổi bật chất trữ tình qua sự vật lặng lẽ, âm thầm cống hiến cho đất
cảm nhận tinh tế của một + Góp phần thể hiện chủ đề của nước.
con người từng trải, có con truyện: ca ngợi vẻ đẹp của những
mắt nghệ thuật. con người lao động bình thường
nhưng đầy nhiệt huyết; lặng lẽ,
âm thầm cống hiến cho đất nước.
4 Những - Truyện ngắn - Truyện được kể theo ngôi - Nhan đề tác phẩm gồm cụm danh
ngôi sao “Những ngôi thứ nhất (nhân vật Phương từ “những ngôi sao” (chỉ những vì
xa xôi sao xa xôi” Định, xưng “tôi”). tinh tú, sáng đẹp lấp lánh trên bầu trời
(Lê Minh được Lê Minh - Việc lựa chọn ngôi kể này đêm) và tính từ “xa xôi” (chỉ vị trí ở
Khuê) Khuê viết năm có tác dụng: rất xa).
1971, lúc cuộc + Khiến câu chuyện được kể - Đây cũng là 1 hình ảnh giàu chất
kháng chiến mang tính chân thực và tạo thơ, mang tính biểu tượng cho
chống Mĩ của ra 1 điểm nhìn phù hợp để những điều cao đẹp, lãng mạn; bao
dân tộc đang miêu tả hiện thực cuộc chiến phẩm chất đẹp đẽ, đáng quý mà cũng
diễn ra ác liệt. đấu ở 1 trọng điểm trên rất bình dị, gần gũi của ba nữ thanh
- Tác phẩm tuyến đường Trường Sơn; niên xung phong đang tỏa sáng lung
được đưa vào + Tạo thuận lợi để tác giả linh như những ngôi sao kì diệu. Họ
tuyển tập miêu tả thế giới nội tâm của chính là những vì sao sáng của đất
truyện ngắn nhân vật, góp phần thể hiện nước, của thế hệ trẻ thời đại Hồ Chí
“Những ngôi vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất Minh.
sao xa xôi” của của những cô gái thanh niên - Nhan đề “Những ngôi sao xa xôi”
Lê Minh Khuê xung phong thời kì chống vừa mang nét đặc trưng của văn học
(2001). Mĩ. thời kì chống Mĩ vừa góp phần thể
GV: Lê Thị Thúy Lan 9
hiện chủ đề của tác phẩm: khẳng
định, ngợi ca vẻ đẹp giản dị trong tinh
thần, tính cách và phẩm chất anh hùng
của tuổi trẻ Việt Nam nói chung và
những nữ thanh niên xung phong nói
riêng trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước.
7. Vì sao đặt nhan đề là “Những ngôi
sao xa xôi”?
+ Đây là nhan đề giàu chất thơ, chất
lãng mạn, rất đặc trưng cho văn học
thời kì kháng chiến chống Mỹ.
+ Biểu tượng về sự ngời sáng của
những nét đẹp tâm hồn, phẩm chất
cách mạng của những cô gái TNXP
Trường Sơn. Họ là “Những ngôi sao
xa xôi” nơi cuối rừng Trường Sơn, có
sức tỏa sáng diệu kì; phải thật chăm
chú mới thấy được, mới yêu và quý
quý trọng những vẻ đẹp như thế.
+ Góp phần tỏa sáng tư tưởng chủ đề
của tác phẩm.

BẢNG HỆ THỐNG DẠNG 4 CỦA CÁC TÁC PHẨM NGỮ VĂN 9 (LIÊN HỆ, SO SÁNH)

STT TÁC PHẨM DẠNG BÀI LIÊN HỆ, SO SÁNH


GV: Lê Thị Thúy Lan 10
1 Đồng chí 1. Câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” trong bài “Đồng chí” gợi cho em liên tưởng đến cái chung của
(Chính Hữu) những người lính cũng được một nhà thơ khác nói tới. Ghi lại câu thơ có hình ảnh đó, cho biết tên bài thơ và tên tác
giả.
Câu thơ “Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy” (“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật).
2. Hình ảnh “tay nắm lấy bàn tay” gợi cho em nghĩ đến câu thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng thể
hiện cử chỉ thân thiết và tình cảm của những người lính cách mạng. Chép chính xác câu thơ, ghi rõ tên tác giả tác
phẩm.
Câu thơ: “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” (“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật).
3. Hình ảnh gây ấn tượng đậm nét trong lòng người đọc là hình ảnh: “Miệng cười buốt giá”. Trong “Bài thơ về tiểu
đội xe không kính”, nhà thơ Phạm Tiến Duật cũng có câu thơ ghi lại nụ cười của người lính lái xe. Hãy chép lại câu
thơ đó và cho biết hình ảnh nụ cười của người chiến sĩ cách mạng trong hai bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
- Câu thơ: “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật).
- Suy nghĩ về hình ảnh nụ cười của người chiến sĩ cách mạng trong hai câu thơ:
+ “Miệng cười buốt giá”: nụ cười trong giá rét, trong thời tiết khắc nghiệt; nụ cười xem thường hiểm nguy; nụ cười
sưởi ấm tâm hồn người lính; nụ cười của sự lạc quan bình thản, yêu đời; nụ cười ấm tình đồng chí, đồng đội.
+ “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”: nụ cười của sự trẻ trung sôi nổi, tinh nghịch, sảng khoái và đầy ngạo nghễ, lạc
quan, yêu đời…Người lính lái xe lấy cái gian khổ, hiểm nguy để vui đùa.
=> Qua hình ảnh nụ cười của người chiến sĩ, cả hai bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn người lính cách mạng: tinh
thần lạc quan yêu đời và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của dân tộc.
4. Khi nói về biểu hiện của tình đồng chí, Chính Hữu có viết Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Câu thơ trên gợi
nhớ đến một câu thơ trong bài thơ nào, của ai? Chép lại chính xác câu thơ đó. Qua hai câu thơ có nét tương đồng
trên, em thấy hình ảnh người lính hiện lên như thế nào?
- Câu thơ: “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” (“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật).
- Cảm nhận về hình ảnh người lính trong hai câu thơ:
+ Họ có tình đồng đội sâu sắc.
+ Tình đồng đội gắn kết những người lính, giúp họ vượt qua mọi khó khăn, thiếu thốn, gian khổ của cuộc chiến.
2 Bài thơ về tiểu 1. Bài thơ có những câu thơ “Những chiếc xe từ trong bom rơi / Đã về đây họp thành tiểu đội” gợi cho em nhớ đến
đội xe không bài thơ nào đã học trong chương trình THCS. Điểm giống nhau của hai bài thơ đó là gì?
kính (Phạm - Bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu).
Tiến Duật) - Cả hai bài thơ đều nói về vẻ đẹp tâm hồn, tinh thần của người lính.
2. Chép lại hai câu thơ liên tiếp sử dụng từ phủ định trong tác phẩm.
Hai câu thơ liên tiếp sử dụng từ phủ định trong tác phẩm:
Không có kính, rồi xe không có đèn,
GV: Lê Thị Thúy Lan 11
Không có mui xe, thùng xe có xước,”
3. Dùng cái “không” để làm nổi bật cái “có” là thủ pháp nghệ thuật quen thuộc được các nhà thơ, nhà văn sử dụng
trong tác phẩm của mình. Hãy kể tên 1 tác phẩm trong chương trình THCS cũng sử dụng thủ pháp này. Cho biết tên
tác giả.
Dùng cái “không” để làm nổi bật cái “có” là thủ pháp nghệ thuật quen thuộc được cái nhà văn, nhà thơ sử
dụng trong tác phẩm của mình. Một bài thơ trong chương trình Ngữ văn THCS cũng sử dụng thủ pháp này là
“Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh).
4. Kể tên một tác phẩm thơ khác cũng viết về người lính mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 9. Những
vẻ đẹp nào của người lính trong tác phẩm đó đã được Phạm Tiến Duật nối tiếp ngợi ca?
- Bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu)
- Tình đồng chí, đồng đội gắn bó, sâu sắc; tinh thần lạc quan, yêu đời vượt qua gian khó, thiếu thốn.
5. Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương
trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả.
“Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng).
6. Hãy nêu một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có sự độc đáo về cấu trúc giống như đoạn thơ em
vừa chép (khổ 3, 4). Cho biết tên tác giả.
Bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) (Một ngọn lửa…)
7. Chép chính xác câu thơ trong bài thơ “Đồng chí” cũng khắc họa nụ cười của người lính. Ghi rõ tên tác giả?
“Miệng cười buốt giá” (Trích “Đồng chí” – Chính Hữu).
8. Trong lời bài hát "Xe ta đi trong đêm Trường Sơn" có đoạn:
"Những đêm Trường Sơn
Đường tiền tuyến uốn quanh co
Mây trời đẹp quá,
Vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe..." (Nhạc và lời: Tân Huyền)
Đoạn lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9? Nêu tên tác giả.
“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật.
9. Phạm Tiến Duật viết: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy”. Trong một văn bản ở chương trình Ngữ văn
THCS cũng dùng từ đó, em hãy cho biết đó là văn bản nào? Của ai? Chép chính xác câu thơ có chứa từ trên.
- Tên bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Chép chính xác câu thơ: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”.
10. Trong một tác phẩm thơ khác thuộc chương trình Ngữ văn 9 cũng có câu nhắc đến một cái “chung” rất xúc
động. Hãy chép chính xác câu thơ đó và cho biết tên tác phẩm, tác giả.
- Câu thơ: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
GV: Lê Thị Thúy Lan 12
- Đồng chí (Chính Hữu)
3 Bếp lửa 1. Tìm mối liên hệ giữa hình ảnh “bếp lửa” với âm thanh “tiếng gà trưa” trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh để
(Bằng Việt) thấy được điểm gặp gỡ của hai tác giả?
Mối liên hệ giữa hình ảnh “bếp lửa” với âm thanh “tiếng gà trưa” trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh:
- Qua những hình ảnh mang tính biểu tượng, cả 2 bài thơ đều thể hiện tình cảm gia đình thắm thiết, tình bà cháu ấm
áp, thiêng liêng.
- Khơi gợi những tình cảm đẹp, rộng lớn hơn: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước sâu sắc trong lòng
mỗi người dân Việt Nam.
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm.
2. Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên 2
bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả.
Hai bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài tình cảm gia đình hòa quyện với tình
yêu quê hương đất nước: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và bài “Nói
với con” của Y Phương.
3. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà
cháu và ghi rõ tên tác giả.
Bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).
4. Kết thúc bài thơ “Bếp lửa” là một câu hỏi tu từ “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” Nêu tác dụng của câu hỏi
ấy? Kể tên 1 văn bản trong chương trình THCS cũng có cách kết thúc như vậy. Cho biết tên tác giả?
- Câu hỏi tu từ kết thúc bài thơ: “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” nhằm mục đích bộc lộ cảm xúc của người
cháu. Hình ảnh bếp lửa và bà đã trở thành một kỉ niệm sâu sắc trong lòng cháu. Đó là nỗi niềm day dứt khôn nguôi,
nhắc nhở cháu về cội nguồn sinh dưỡng. Câu hỏi tu từ này như một lời tự nhắc nhở về cội nguồn, hình ảnh bếp lửa
trở thành biểu tượng của quê hương, đất nước trong lòng người đi xa.
- Bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên cũng có cách kết thúc như vậy: “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây
giờ?”
5. Kể tên một tác phẩm viết về đề tài người phụ nữ trong chương trình Ngữ văn THCS (ghi rõ tác giả).
Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)
4 Đoàn thuyền 1. Văn bản khác cũng có hình ảnh con thuyền?
đánh cá (Huy Truyện Kiều (đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích) của Nguyễn Du, Quê hương (Tế Hanh) …
Cận) 2. Hình ảnh con thuyền được nhắc nhiều trong thơ ca. Từ những câu thơ dưới đây:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
GV: Lê Thị Thúy Lan 13
Dàn đan thế trận lưới vây giăng
Đọc đoạn thơ trên em liên tưởng tới những câu thơ nào đã học trong chương trình đã học trong chương trình Ngữ
văn THCS cũng miêu tả hình ảnh “con thuyền ra khơi” đầy hứng khởi?
Những câu thơ trên gợi cho ta thấy hình ảnh con thuyền ra khơi trong bài "Quê hương" của Tế Hanh.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
3. Bài thơ của Chế Lan Viên có viết: “Con cá song cầm đuốc dẫn thơ về”. Chỉ ra một câu thơ có hình ảnh tương tự
trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận?
Câu thơ của Huy Cận giống với câu thơ của Chế Lan Viên:
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
4. Hình ảnh con thuyền còn xuất hiện trong nhiều tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn THCS. Kể tên một tác
phẩm và nêu rõ tác giả.
Có thể là: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”); “Quê hương” (Tế Hanh).
5. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có văn bản viết về vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp con người ở vùng biển.
Hãy cho biết đó là văn bản nào (nêu rõ tên tác giả).
Bài thơ “Quê hương” (Tế Hanh).
5 Mùa xuân nho 1. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đã cho thấy một tư tưởng sống đẹp – sống cống hiến và đóng góp âm thầm cho đất
nhỏ (Thanh nước của nhà thơ Thanh Hải. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một văn bản ngợi ca lẽ sống đẹp của con
Hải) người lao động âm thầm trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Đó là văn bản nào? Tác giả là ai?
Văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long)
2. Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, hình ảnh con chim, hoa được lặp lại. Trong một tác phẩm của mình, Viễn
Phương cũng đã sử dụng những hình ảnh thơ tương tự. Đó là bài thơ nào? Hãy chỉ ra điểm chung trong việc sử
dụng những hình ảnh thơ ấy của hai tác giả.
- Bài thơ “Viếng lăng Bác”
- Điểm chung trong việc sử dụng những hình ảnh thơ:
+ Đều hướng tới thể hiện chủ đề (chung chủ đề)
+ Thể hiện ước nguyện chân thành, khiêm nhường, bình dị muốn được hóa thân và hiến dâng, cống hiến những điều
tốt đẹp nhất trong cuộc đời (ước nguyện được hòa nhập, được hiến dâng…)
3. Kể tên một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn THCS cũng cho ta thấy tình yêu của tác giả với “câu Nam ai,
Nam bình” và “nhịp phách tiền đất Huế”? Cho biết văn bản đó do ai sáng tác?
Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh)
4. Kể tên hai tác phẩm viết về mùa xuân em đã học trong chương trình Ngữ văn THCS và ghi rõ tác giả (không kể
bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”).
GV: Lê Thị Thúy Lan 14
Tên hai tác phẩm viết về mùa xuân em đã học trong chương trình Ngữ văn THCS:
- Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng
- Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)
5. Kể tên 1 văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nước Việt
Nam?
- Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
- Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
6. Ghi lại một câu thơ trong một bài thơ khác thuộc chương trình Ngữ văn 9 sử dụng cách sắp xếp trật tự từ giống 2
câu thơ “Mọc giữa dòng sông xanh/ Một bông hoa tím biếc” và nêu rõ tên tác giả.
Câu thơ “Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả vào trong gió se” (Sang thu- Hữu Thỉnh).
7. Chép những câu thơ trong một bài thơ khác đã học của chương trình Ngữ văn 9 cũng có hình ảnh "sông", "chim".
Chỉ ra sự khác biệt cơ bản của những hình ảnh ấy với h/ả “sông”, “chim” trong bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”
(Thanh Hải) .
- Chép thơ:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
(Sang thu - Hữu Thỉnh)
- Sự khác biệt cơ bản:
+ Với hai hình ảnh “dòng sông”, “con chim”, nhà thơ Thanh Hải đã phác họa một bức tranh thiên nhiên mùa xuân
thơ mộng, trong sáng, rộn rã, đầy sức sống của xứ Huế.
+ Nhà thơ Hữu Thỉnh đã nhân hóa “sông”, “chim” với những vận động trái ngược mang nét đặc trưng của thiên
nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu: vừa êm dịu, nhẹ nhàng lại vừa hối hả. Đồng thời, thiên nhiên cũng phảng phất
tâm trạng, nỗi niềm của con người từng trải.
6 Viếng lăng 1. Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Trong chương trình Ngữ văn
Bác THCS, có tác phẩm văn học nào em đã học cũng xuất hiện hình ảnh cây tre làm trung tâm? Tác giả của tác phẩm đó
(Viễn là ai ?
Phương) Văn bản “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới)
2. Trong một bài thơ thuộc chương trình Ngữ Văn 9 cũng có những câu thơ thể hiện ước nguyện của tác giả, em hãy
chép lại những câu thơ đó. Hãy chỉ rõ điểm tương đồng và khác biệt về nội dung tư tưởng của đoạn thơ em vừa
chép với khổ thơ ở đề bài.
- Chép đúng đoạn thơ :
“Ta làm con chim hót….. Dù là khi tóc bạc”
- Tương đồng: đều muốn hóa thân vào những sự vật bé nhỏ, gần gũi, quen thuộc, hữu ích trong cuộc sống để bày tỏ
GV: Lê Thị Thúy Lan 15
một cách chân thành ước nguyện sống đẹp.
- Khác biệt:
+Mùa xuân nho nhỏ viết về đề tài đất nước, đây là tâm nguyện được cống hiến những gì tinh túy của tác giả cho
cuộc đời chung.
+Viếng lăng Bác viết về đề tài lãnh tụ, đây là ước nguyện được gần bên Bác, thực hiện lí tưởng của Bác, thể hiện
tình cảm tôn kính đối với Người.
3. Trong chương trình Ngữ văn em đã học cũng có những bài thơ viết về Bác Hồ kính yêu, em hãy ghi lại tên một
tác phẩm và tác giả có cùng đề tài ấy.
Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ).
4. Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca. Hãy chép chính xác một câu thơ khác đã học có hình ảnh trăng và
ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.
Bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh), “Cảnh khuya” (Hồ Chí Minh).
5. Việc lặp lại một hình ảnh (chi tiết) ở câu đầu và cuối tác phẩm tương tự như bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn
Phương) còn thấy trong nhiều bài thơ khác. Kể tên một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm đó.
Bài thơ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên).
6. Địa danh miền Nam còn xuất hiện trong một bài thơ khác em đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Hãy chép lại
câu thơ có chứa “miền Nam” và ghi rõ tên tác phẩm.
Địa danh miền Nam còn xuất hiện trong 1 bài thơ khác đã học ở chương trình Ngữ văn THCS: Bài thơ về
tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật): Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước.
7. Một bài thơ khác mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh, cho biết
tên bài thơ, tên tác giả?
Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ).
7 1. Kể tên 1 văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng nói về mùa trong năm? Nêu tên tác giả văn bản đó.
“Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải).
Sang thu
2. Kể tên một văn bản thơ khác đã học trong chương trình Ngữ văn THCS có cùng thể thơ với bài thơ “Sang thu”.
(Hữu Thỉnh)
Nêu rõ tên tác giả.
“Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ), “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải)
8 Nói với con 1. Kể tên một văn bản thơ khác đã học trong chương trình Ngữ văn 9 được sáng tác sau năm 1975 và ghi rõ tên tác
(Y Phương) giả.
Bài thơ “Sang thu” (Hữu Thỉnh).
2. Kể tên một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9 nói về tình cảm phụ tử. Ghi rõ tên tác giả.
Tác phẩm “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng).
Tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao).
GV: Lê Thị Thúy Lan 16
3. Trong chương trình Ngữ văn 9 đă học có văn bản nào cùng chủ đề gia đình với bài thơ trên? Ghi lại tên tác phẩm
và tác giả văn bản ấy?
- Bài thơ: Con cò
- Tác giả: Chế Lan Viên
9 Lặng lẽ Sa Pa 1. Kể tên một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nội dung ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động.
(Nguyễn Nêu rõ tên tác giả.
Thành Long) Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận).
2. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 9 cũng thể hiện quan điểm về nghệ thuật. Nêu rõ tên tác giả.
Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” (Nguyễn Đình Thi).
3. Lẽ sống cống hiến của nhân vật anh thanh niên gợi em nhớ đến tác phẩm nào đã được học trong chương trình
Ngữ văn 9? Cho biết tên tác giả?
Tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải).
4. Trong chương trình Ngữ văn 9, một văn bản cũng có hoàn cảnh sáng tác tương tự, tên văn bản đó là gì? Tác giả
là ai?
Tên một văn bản có hoàn cảnh sáng tác tương tự truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa và tên tác giả: Đoàn thuyền đánh cá
(Huy Cận).
10 Làng 1. Em hãy nêu tên hai tác phẩm văn xuôi Việt Nam đã được học viết về đề tài người nông dân và ghi rõ tên tác giả?
(Kim Lân) Hai tác phẩm văn xuôi Việt Nam đã được học viết về đề tài người nông dân là: “Lão Hạc” (Nam Cao), “Tắt
đèn” – Ngô Tất Tố (đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”).
2. Bài thơ nào em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng thể hiện tình cảm tự hào về quê hương?
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải).
3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm viết về người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua
cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao).
4. Trong một đoạn trích của “Truyện Kiều” đã học cũng có bốn câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả tâm trạng nhân vật.
Hãy chép lại những câu thơ đó (Ghi rõ tên đoạn trích).
Bốn câu thơ có dùng câu hỏi diễn tả tâm trạng nhân vật trong Truyện Kiều là:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
(Kiều ở lầu Ngưng Bích)
5. Kể tên một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về tình cảm quê hương đất nước? Ghi rõ tên
GV: Lê Thị Thúy Lan 17
tác giả. Nêu nét riêng của truyện ngắn “Làng” so với tác phẩm ấy?
- Bài thơ “Quê hương” (Tế Hanh).
- Nét riêng của tác phẩm “Làng” (Kim Lân) so với “Quê hương” (Tế Hanh): tình yêu làng quê hòa trong tình yêu
đất nước nhưng tình cảm với đất nước bao trùm lên tình cảm với làng quê.
6. Kể tên một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn THCS cũng sáng tác cùng thời kỳ với truyện ngắn “Làng” (Ghi
rõ tên tác giả). Cho biết hai tác phẩm trên đã đề cập đến một nét tình cảm gì của người nông dân Việt Nam thời kỳ
đầu cuộc kháng chiến chống Pháp?
Đồng chí (Chính Hữu). Đều yêu quê hương, yêu đất nước.
7. Xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu nhưng tác giả lại đặt tên cho truyện ngắn của
mình là “Làng” mà không phải là “Làng Chợ Dầu”. Một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có cách đặt
nhan đề như vậy. Đó là tác phẩm nào ? Của ai ?
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm).
11 Chiếc lược ngà 1. Kể tên hai tác phẩm khác viết về đề tài cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta mà em đã được học
(Nguyễn trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả.
Quang Sáng) Kể tên hai tác phẩm:
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Truyện ngắn « Những ngôi sao xa xôi » của Lê Minh Khuê.
2. Kể tên một tác phẩm khác của chương trình Ngữ văn 9, trong đó có nhân vật người cha vì chiến tranh mà xa
cách, khi trở về, đứa con trai cũng hoài nghi, xa lánh.
Tác phẩm đó là “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ).
3. Kể tên 2 tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9 có cùng giai đoạn sáng tác với truyện ngắn “Chiếc lược ngà”.
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật)
- “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long)
- “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê)
4. Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em còn được học một bài thơ nào khác cũng viết về tình cảm của cha đối với
con? Cho biết tên tác giả.
- “Nói với con” - Tác giả: Y Phương
5. Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước. Em hãy kể tên một tác phẩm trong chương trình
Ngữ văn THCS cũng viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả.
-Văn bản “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh)
- Văn bản “Bếp lửa” (Bằng Việt)
12 Những ngôi 1. Kể tên một tác phẩm truyện viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương
sao xa xôi (Lê trình Ngữ văn 9, nêu rõ tên tác giả?
GV: Lê Thị Thúy Lan 18
Minh Khuê) Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).
2. Trong chương trình Ngữ văn 9, có một bài thơ ra đời cùng thời kì với truyện ngắn trên, hãy cho biết tên tác phẩm,
tác giả?
Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
3. Chép chính xác một câu thơ khác có trong chương trình Ngữ văn THCS cũng là câu đặc biệt, cho biết tên tác giả
và tác phẩm?
- Chép chính xác câu thơ: Đồng chí!
- Bài thơ “Đồng chí”, tác giả: Chính Hữu
4. ... “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng
một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để
châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế…”
Đoạn văn trên thuộc kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Kiểu ngôn ngữ này em còn gặp
trong văn bản nào của chương trình Ngữ văn lớp 9? Kể tên văn bản đó và nêu tên tác giả.
- Kiểu ngôn ngữ độc thoại nội tâm
- Kể đúng tên tác phẩm, tác giả: Có thể là một trong các tác phẩm sau:
“Làng” của Kim Lân, đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” – Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (đúng tên tác giả
sai tên tác phẩm hoặc ngược lại cho 0,25 điểm)
5. Câu văn “Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt lem luốc” gợi cho em liên tưởng đến câu thơ nào trong chương
trình Ngữ văn 9? Nụ cười và những lời nói đùa của nhân vật thể hiện vẻ đẹp nào ở họ?
- Gợi liên tưởng đến câu thơ: “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” (“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến
Duật).
- Nụ cười và những lời nói đùa của nhân vật thể hiện vẻ đẹp của tinh thần lạc quan, yêu đời, lòng dũng cảm và tình
đồng chí gắn bó keo sơn.
6. Kể tên một nhân vật khác trong 1 tác phẩm thuộc chương trình Ngữ văn 9 cũng dám từ bỏ Hà Nội đến một vùng
xa xôi với khát vọng cống hiến sức trẻ cho đất nước. Đó là nhân vật nào? Ghi rõ tên tác phẩm và tác giả.
Nhân vật cô kĩ sư trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long).

GV: Lê Thị Thúy Lan 19

You might also like