You are on page 1of 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

BÀI LUẬN
KINH TẾ VI MÔ

Giảng viên : Bùi Duy Hưng


Tên nhóm : Nhóm 3
Thành viên:
1. Phạm Hà Vi; MSV: 23013402
2. Phạm Hoàng Quân; MSV: 23013486
3. Nguyễn Đình Sơn; MSV: 23012900
4. Nguyễn Thị Thùy; MSV: 23014399
5. Hoàng Thị Thu Hà; MSV: 23013676
Khóa : K17
Lớp : Kinh tế vi mô-2-1-23(N13)

HÀ NỘI, 12/2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................................2
I. Lời mở đầu..........................................................................................................................................2
II. Lý do lựa chọn đề tài..........................................................................................................................3
III. Đối tượng và phạm vi của đề tài.........................................................................................................3
IV. Tổng quát nội dung chính của đề tài...................................................................................................3
V. Ý nghĩa của đề tài...............................................................................................................................3
VI. Phân chia nhiệm vụ thực hiện.............................................................................................................3
NỘI DUNG CHÍNH.......................................................................................................................................5
I. Tổng quan về khảo sát........................................................................................................................5
II. Tổng quan về thị Trường....................................................................................................................5
III. Kết luận.............................................................................................................................................12

MỞ ĐẦU
I. Lời mở đầu.
Trà sữa xuất hiện lần đầu tại Đài Loan vào những năm 1980 và hiện nay đã trở
thành món uống phổ biến cho giới trẻ trên toàn thế giới. Trà sữa được pha từ trà kết
hợp với các nguyên liệu như sữa, bột sữa, đường, các loại siro, topping để tạo thành.
Hương vị của trà sữa phụ thuộc vào lượng thành phần chính, phương pháp pha chế và
các phụ gia bổ sung. Người ta sử dụng trà đen (hồng trà), trà xanh, trà ô long để pha
chế, tuy nhiên ngày càng có nhiều loại trà khác được dùng cho trà sữa: trà bá tước, trà
thiết quan an, trà phổ nhĩ, trà lúa mạch, matcha…
Các thương hiệu trà sữa hiện nay hướng đến tầng lớp Millennials (những người
sinh từ những năm 1980 đến khoảng những năm đầu 1990) và Gen Z (những người
sinh ra từ khoảng năm 1995 trở về sau), thường nằm trong độ tuổi từ 15 – 35, trong đó
nổi bật hơn là độ tuổi 18 – 25, phần lớn trong số đó đang là học sinh, sinh viên,… Do
đó, các thương hiệu trà sữa luôn hướng đến thiết kế nội thất của cửa hàng theo hướng
trẻ trung, nghệ thuật, để phục vụ cho việc giải trí và check-in của khách hàng. Một số
thương hiệu trà sữa nổi tiếng, thân thuộc với giới trẻ có thể kể đến như Ding Tea,
Gongcha, TocoToco, KOI Thé, The Alley,…

2
II. Lý do lựa chọn đề tài.
Trà sữa là một món uống có lịch sử từ lâu và cho đến hiện nay đã trở thành một
món uống phổ biến và quen thuộc đối với sinh viên. Hơn nữa, trà sữa còn rất đa dạng
về hương vị nên tệp khách hàng của loại mặt hàng này khá rộng lớn và tiềm năng. Vì
Thế chúng tôi chọn đề tài này nhằm đem đến một trải nghiệm trà sữa thú vị cho sinh
viên.
III. Đối tượng và phạm vi của đề tài.
 Đối tượng chính mà chúng tôi muốn hướng đến trong đề tài này là Các yêu tố
tác động đến cầu về trà sữa.
 Phạm vi của đề tài này là sinh viên của các trường đại học trên cả nước mà đa
phần là sinh viên Trường đại học Phenikaa.

IV. Tổng quát nội dung chính của đề tài.


Về nội dung, đề tài này có bao gồm các khảo sát về các yếu tố tác động đến thị
hiếu tiêu dùng đối với mặt hàng trà sữa. Cụ thể trong khảo sát, chúng tôi có được
những thông tin như sau:
 Tổng quan về khảo sát.
 Tông quan về thị trường.
 Kết luận.

V. Ý nghĩa của đề tài.


Đề tài này sẽ đem lại những thông tin cần thiết về xu hướng tiêu thụ mặt hàng trà
sữa của sinh viên. Từ đấy, tìm ra đối tượng khách hàng muốn hướng đến nhằm đưa ra
định hướng kinh doanh phù hợp.
VI. Phân chia nhiệm vụ thực hiện.
 Phạm Hà Vi: Phân chia nhiệm vụ, chịu trách nhiệm tạo gg form và tổng hợp lại
thông tin, viết nội dung bài thuyết trình, chịu trách nhiệm thuyết trình phần nội
dung từ slide 23 – 28.
 Phạm Hoàng Quân: Khảo sát các sinh viên về xu hướng tiêu dùng trà sữa bằng
link gg form, viết nội dung bài thuyết trình, chịu trách nhiệm thuyết trình phần
nội dung từ slide 8 – 12, tổng hợp lại nội dung của bài tiểu luận.
 Nguyễn Đình Sơn: Khảo sát các sinh viên về xu hướng tiêu dùng trà sữa bằng
link gg form, viết nội dung bài thuyết trình, chịu trách nhiệm thuyết trình phần
nội dung từ slide 19 – 22, làm power point.
 Nguyễn Thị Thùy: Khảo sát các sinh viên về xu hướng tiêu dùng trà sữa bằng
link gg form, viết nội dung bài thuyết trình, chịu trách nhiệm thuyết trình phần
nội dung từ slide 1 – 7.

3
 Hoàng Thị Thu Hà: Khảo sát các sinh viên về xu hướng tiêu dùng trà sữa bằng
link gg form, viết nội dung bài thuyết trình, chịu trách nhiệm thuyết trình phần
nội dung từ slide 13 - 18.

4
NỘI DUNG CHÍNH

I. Tổng quan về khảo sát.


- Qua quá trình khảo sát về cầu đối với mặt hàng trà sữa của các sinh viên tại các
trường đại học trên cả nước thì kết quả chúng tôi thu được là:
 nữ ~ 57%.
 nam ~ 43%.
Đại học Phenikaa
- Trong số những sinh viên tham gia khảo
Các trường đại học khác
sát về trà sữa thì sinh viên là Trường đại
học Phenikaa chiếm số lượng đông nhất,
còn lại là các bạn sinh viên ở các trường 37%

đại học khác trong cả nước. Cụ thể như


sau:
 Đại học Phenikaa: 37%. 63%

 Các trường đại học khác trên cả nước: 3.7% 3.8%


63% 7.4%
- Độ tuổi của sinh viên sẽ tác động đến kết quả
khảo sát trong phần khảo sát về thu nhập của sinh
viên. Chiếm phần lớn trong tổng số sinh viên
tham gia khảo sát là sinh viên năm nhất, phần
còn lại là các sinh viên năm 2, năm 3, năm 4.

II. Tổng quan về thị Trường. Năm nhất Năm hai


85.2%
Năm ba
Năm bốn

1. Thu nhập:
a. Thu nhập hàng tháng:
 Phần lớn các sinh viên tham gia khảo
sát đều cho biết họ chưa tạo ra thu
nhập và còn phụ thuộc vào tiền trợ
cấp. Các sinh viên năm 2 trở lên đã
tạo ra thu nhập. Và trong khảo sát, sinh
viên năm nhất chiếm 61.1%.
b. Trợ cấp từ gia đình:
 Theo khảo sát, mức trợ cấp phổ biến nhất mà các sinh viên
được nhận dao động từ 1.5 triệu – 3 triệu.

5
 Phần còn lại là các sinh viên đã 16.70%
có việc làm hoặc có gia cảnh có 31.50%
khăn nên mức trợ cấp là khá
thấp hoặc không phụ thuộc trợ 20.40%
cấp từ gia đình.
31.50%

Không có phụ cấp 0.5-1.5 triệu


c. Mức chi tiêu cho trà sữa: 1.5-2.5 triệu 2.5-3 triệu
 Vì đang là sinh viên, những
người còn phải lo cho các chi phí sinh hoạt hằng ngày. Do đó,
mức giá phổ biến mà các bạn chọn để
14.8
chi tiêu cho mặt hàng trà sữa là 20 – % 11.1%
40k.
 Số khác lại lựa chọn các mức giá cao 13%
hơn cho trà sữa, khoảng trên 40k.
 Chỉ có một thiểu số lựa chọn mức giá
dưới 20k. Điều này cho thấy sinh viên 61.1
vẫn khá quan tâm đến chất lượng đồ %
Dưới 20k 20 - 40k 40 - 60k
uống của mặt hàng trà sữa. Trên 60k
d. Tần suất uống trà sữa:
 Tần suất uống trà sữa chiếm đa
1.90%
phần trong số những người tham
gia khảo sát là: 1 lần/tuần và 2-3
lần/tuần. 33.30 37.00
% %
 Phần còn lại có tần suất uống
không rõ ràng hoặc hiếm khi
uống. 27.80%
 Chỉ một phần rất là là dùng trà
sữa hằng ngày. 2-3 lần/tuần 1 lần/tuần
e. Nếu thu nhập thay đổi, nhu cầu trà Hiếm khi Hằng ngày

sữa sẽ như thế nào?


 41% sinh viên tham gia khảo sát cho
biết họ sẽ thay đổi tần suất dùng trà sữa
nếu thu nhập thay đổi.
 Tuy nhiên, sô người cho rằng họ vẫn
không thay đổi thói quen dùng trà sữa
dù cho thu nhập có thay đổi.

6
2. Thị hiếu của người tiêu dùng đối với trà sữa:
a. Bạn thường uống trà sữa lúc nào ?
1.90%
5.60%
Qua khảo sát thực tế, đa
phần sinh viên sẽ thường 20.40%
uống trà sữa trong lúc rảnh
rỗi, cụ thể là 72.2% sinh
viên, buổi tối chiếm 20.4%,
72.20%
buổi chiều chiếm 5.6%,
buổi trưa 1.9%. Buổi trưa Buổi chiều
Buổi tối Thời gian rãnh
Khảo sát đã chỉ ra cho
chúng tôi thấy, nếu triển khai mô hình kinh doanh quán trà sữa với khách
hàng là sinh viên, chúng tôi sẽ phục vụ khách hàng chủ yếu vào buổi
chiều và buổi tối sẽ đạt được lợi nhuận tối ưu nhất.
b. Bạn thường mua trà sữa mang đi hay uống tại quán ?
Khảo sát chỉ ra rằng hầu hết sinh viên 29.60
%
Tùy vào thời
mua sản phẩm mang về hay uống tại gian
quán còn tùy thuộc vào mục đích và thời
Uống tại quán
gian sử dụng. Trong 40.7% còn lại thì số 11.10
% Mang về
lượng sinh viên chọn mua sản phẩm 59.30
%
mang đi (30%) chiếm tỉ lệ cao hơn lượng
sinh viên chọn sử dụng tại quán (10.7%). Kết hợp với quan sát thực tế,
chúng tôi nhận thấy rằng sinh viên thực sự có xu hướng thích mua trà
sữa mang về hơn.
c. Bạn có xu hướng sẽ thường xuyên đến quán trà sữa quen hay sẽ
đi trải nghiệm nhiều quán mới ?
Theo khảo sát, 50% sinh viên sẽ lựa 40.7
50.0
chọn quán quen hay quán mới phụ 0% 0%
Đến quán
thuộc vào thời gian và mục đích. Lí do quen
cho việc sử dụng tại quán quen nhiều Trải nghiệm
quán mới
hơn là vì đã quen với khẩu vị, thực Tùy thời gian
đơn đồ uống cũng như giá cả phù hợp và mục đích
9.30%
với túi tiền từng người. Điều này được
xác thực trong phần còn lại: 40.7% lượng sinh viên chọn quán quen và
9.3% sinh viên chọn trải nghiệm quán mới.

7
Con số trên cho thấy mô hình kinh doanh quán trà sữa sẽ có khả năng
duy trì được lượng khách hàng tiềm năng ổn định nếu như đảm bảo được
chất lượng sản phẩm và chất lượng phục vụ.
d. Tiêu chuẩn của bạn khi lựa chọn và đánh giá trà sữa ?
Hai tiêu chuẩn được lựa chọn 45 42 (77.8%) 42 (77.8%)
nhiều nhất khi đánh giá chất 40
lượng sản phẩm là giá cả hợp lí và 35
đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực
30 28 (51.9%)
phẩm (77.8%). Sự mới lạ là một 25 (46.3%)
25
tiêu chí tiếp theo khi lựa chọn sản 20 (37%)
20 17 (31.5%)
phẩm của sinh viên, có tới 28/54
15
bạn sinh viên thích trải nghiệm
10
những đồ uống mới qua trào lưu
5
và thịnh hành. Điều này chứng tỏ
0
mô hình kinh doanh luôn phải tìm Thương Vệ sinh, Được giới Thẩm mỹ Mới lạ Giá cả
hiệu của an toàn thiệu. hợp lí
tòi để phát triển thực đơn đồ uống quán. thực
phẩm
nếu muốn thu hút được nhiều
khách hàng hơn.
Thương hiệu của quán cũng là một yếu tố được quan tâm, 25/54 bạn sinh
viên sẽ lựa chọn mua tại quán có thương hiệu uy tín. Hai tiêu chí ít được
quan tâm nhất là về mặt thẩm mĩ và khi được bạn bè giới thiệu chiếm lần
lượt 37% và 31.5%.
e. Bạn chọn uống trà sữa ở quán như thế nào?
Những quán kiểu cổ điển, truyền
thống và những quán kiểu nghệ
thuật, sáng tạo là 2 kiểu quán được
các sinh viên tham gia khảo sát yêu
thích nhất với lần lượt là 29 sinh viên
(53.7%) và 30 sinh viên (55.6%).
Hai quán kiểu còn lại thì được yêu
thích hơn là quán kiểu vintage, retro và quán kiểu hiện đại, thời trang với
17 sinh viên (31.5%) và 16 sinh viên (29,6%), số lượng ít hơn gần một
nửa so với hai với kiểu quán trên.

8
Từ đó có thể thấy sinh viên tham gia khảo sát ít ưa thích 2 kiểu vintage,
retro và kiểu hiện đại, thời trang. Cho nên chúng tôi sẽ tập trung phát
triển 2 kiểu quán là quán kiểu cổ điển truyền thống và quán kiểu nghệ
thuật, sáng tạo để phù hợp với nhu cầu khách hàng hiện nay
f. Bạn thích loại trà sữa nào? 13%
39%
Phần lớn, sinh viên tham gia khảo
sát ưa thích trà sữa chân đường 22%
đen hơn là các loại trà sữa khác
(chiếm 39%).
Theo sau là trà sữa truyền thông Matcha Khác

chiếm 26% số trà sữa được yêu Truyền thống 26%


Trân châu đường đen

thích, đứng sau trà sữa truyền


thông là trà sữa match chiếm 13%
tổng số sinh viên tham gia khảo sát ưa thích loại trà sữa này. Còn khoảng
22% số sinh viên ưa chuộng những loại trà sữa khác như trà sữa dâu, trà
sữa bạc hà, trà sữa socola….
=> Quán trà sữa của chúng tôi sẽ đi theo mô hình là một quán trà sữa độc
và lạ để thu hút hầu như các sinh viên, học sinh và giới trẻ.
g. Bạn thường đến quán trà sữa để làm gì?
Theo cuộc khảo sát, đa số Mua trà sữa
2
(3.8%) 19
sinh viên (chiếm 79.6%) Tận hưởng thức đồ uống độc đáo
6 (35.2%)
Thực hiện các hoạt động sáng tạo
được hỏi quán trà sữa Thư giãn và đọc sách
(11.1%)
5
(9.3%) 14
thưởng để gặp bạn bè. Trong Sử dụng WI-FI và làm việc cá nhân (25.9%)
17
Chơi game và giải trí
khi đó có 35.2% tổng số sinh Làm việc nhóm và học nhóm
(31.5%)
18
(33.3%) 43
viên tận hưởng thức uống Gặp gỡ bạn bè
(79.6%)
theo sau đó là 31.5% sinh
viên đến quán để chơi game và giải trí. Có một lượng vừa phải chọn
quán trà sữa làm nơi để học tập, xây dựng ý tưởng như họp nhóm và làm
việc nhóm (33.3%), thư giãn và đọc sách (9.3%), thực hiện các hoạt
động sáng tạo (11.1%).Có phần nhỏ người đến quán chỉ để mua trà sữa
(3.8%) hay sử dụng wifi làm việc cá nhân (25.9%).
Điều này cho thấy nhu cầu đến các quán trà sữa của khách hàng thường
là vui chơi, giải trí và check in…
h. Tiêu chuẩn để bạn đánh giá một quán trà sữa?

9
Khi mở một cửa hàng trà
sữa, tiêu chuẩn mà đa số 50(92.6
%) 45(83.3
sinh viên tham khảo sát %) 35(64.8
đều hướng đến là chất %)
19(35.2
lượng của thức uống %)
(chiến 92.6%), theo sau là Chất lượng Dịch vụ thái Không gian, Đồ ăn vặt, đồ
thức uống độ nhân viên môi trường uống đa dạng
cách ứng xử và thái độ từ
các nhân viên của quán được 83.3% sinh viên quan tâm, và không gian
môi trường dù không được ưu tiên lắm với 64.8%, cùng với đó là tiêu
chuẩn đồ ăn vặt và đồ uống đa dạng chỉ có 35.2% tổng sinh viên tham
giá khảo sát.
=> Dù có một vài tiêu chí không được đánh giá và lựa chọn cao nhưng
những tiêu chuẩn ấy đều là những yếu tố quan trọng để có thể thu hút,
giữ chân khách hành giúp cho việc cạnh tranh và kinh doanh quán được
ổn định hơn.

3. Giá của các sản phẩm liên quan.


a. Nếu giá trà sữa tăng bạn sẽ mua gì?
 Số người tham gia khảo sát
2% 4%
đã chọn quán trà sữa phù
hợp túi tiền chiếm 52%. 7%
Điều này đặt ra thông điệp
về sự quan trọng của việc
duy trì mức giá phù hợp, 52%
35% đã chọn chuyển sang 35%
thức uống khác. Nhóm nhỏ
chiếm 4% vẫn chọn uống
trà sữa. Không uống Vẫn uống
Quan điểm khác Chuyển sang thức uống khác
 Chiếm ít nhất trong khảo Chọn quán hợp túi tiền
sát là những người sẽ chọn
không chọn uống trà sữa (2%) có những lý do đằng sau quyết
định này. Việc lắng nghe và giải quyết những phản hồi tiêu cực có
thể giúp cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ. 7% còn lại có
quan điểm khác.
 Tóm lại, sự phân tích của khảo sát cung cấp cái nhìn chi tiết về
nhu cầu của khách hàng. Quan trọng là liên tục theo dõi và phản

10
hồi để điều chỉnh chiến lược và duy trì mối quan hệ tích cực với
khách hàng
b. Khi uống trà sữa bạn chọn ăn kèm loại món ăn nào?
 Có 29 (53.7%) người 5.60%
chỉ chọn uống trà sữa 11.10%
Các món khác
mà không ăn kèm 35.20% Pizza
món ăn nào khác . 11.10% Gà rán
Bánh tráng trộn
Điều này do trà sữa
20.40% Bánh kem
thường kèm topping:
trân châu, thạch,
kem... Dẫn đến việc người tiêu dùng không muốn đồ ăn kèm.
Phần còn lại là những người chọn thêm món ăn kèm khi dùng trà
sữa. Cụ thể, số người ăn kèm bánh ngọt chiếm 35.2%, bánh tráng
trộn chiếm 20.4%. Dễ hiểu vì sao có được con số này, vì điểm
chung của 2 món này đều là đồ ăn vặt. Thiểu số còn lại chọn các
món khác như gà rán, pizza và các món khác.
 Có vẻ trà sữa thường được ưa chuộng mà không cần kèm theo
món ăn, nhưng cũng có nhóm người thích kết hợp với đồ ăn nhẹ.
Sự đa dạng trong việc chọn món ăn kèm có thể thể hiện sự sáng
tạo trong việc thưởng thức trà sữa.
c. Tại sao bạn lại chọn trà sữa thay vì đồ uống khác?
 Chủ yếu dựa trên hương vị đa 66.7%
dạng (66.7%). Cho thấy rằng đa
dạng hương vị là yếu tố quan 41.2% 43.1%

trọng, có thể trà sữa cung cấp


15.7%
nhiều lựa chọn phù hợp với sở 8%
thích cá nhân. 43,1% chọn trà
sữa vì phổ biến. Sự chọn lựa trà Đa dạng Thích Sự phổ Uống Những
trong lựa hợp cho biến và theo hiệu nguyên
sữa vì nó phù hợp cho mọi thời chọn mọi thời đa dạng ứng đám nhân
tiết (41.2%) có thể thấy sinh viên hương vị tiết đông khác

xem trà sữa không bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết. Một số
sinh viên (15.7%) lựa chọn trà sữa có vẻ là do tác động của hiệu
ứng đám đông.
 Lựa chọn "lí do khác" (8%) không được mô tả chi tiết. Điều này
có thể bao gồm các yếu tố cá nhân khác như giá cả, tiện lợi...

11
 Tổng quan cho thấy thị trường trà sữa thu hút sinh viên chủ yếu
thông qua đa dạng hương vị và sự phổ biến của nó, cũng như tính
linh hoạt đối với mọi thời tiết.
d. Bạn có nghĩ rằng uống nhiều trà sữa sẽ gây ảnh hưởng đến sức
khỏe?
Một phần lớn người tham gia khảo sát 48.1% 5.60%
có lo ngại về ảnh hưởng đến sức khỏe khi
Không
uống nhiều trà sữa, trong khi 44.4% chấp nhận
Có, khi dùng
ảnh hưởng này. Chỉ có 1.9% không lo lắng về nhiều
Có, dù dùng ít
vấn đề này. Điều này thể hiện sự đa dạng hay nhiều
trong quan điểm của cộng đồng về mức độ 48.10% 44.40%
ảnh hưởng của trà sữa đối với sức khỏe.

III. Kết luận


Từ khảo sát, ta thấy hầu hết sinh viên đều có nhu cầu uống trà sữa, mua ở các quán
có chất lượng, dịch vụ, không gian tốt và hợp lí. Mảng kinh doanh này hứa hẹn thu hút
nhiều nhà đầu tư. Qua đây chúng tôi đã rút ra được những sở thích, nhu cầu của sinh
viên, từ đó có thể phục vụ một cách chuyên nghiệp chu đáo hơn. Rất mong được phục
vụ bạn trong quán sữa của chúng tôi.

12

You might also like