You are on page 1of 4

“Chính từ sách mà những người khôn ngoan tìm được sự an ủi khỏi những rắc rối của cuộc

đời”. Nhà lịch sử người Pháp Vitor Hugo nói. Quan điểm của ngày xưa về xã hội công nghê thông
tin tuy không còn đúng, nhưng nó đã nói tầm ảnh hưởng của sách là lớn đến mức nào. Nó hẳn là
một điều gì đó đáng trân quý và quan trong đến nhân loài dòng dãi từ thỏa sơ khai đến tận bây
giờ.Việc đọc sách giúp ta tìm hiểu một thế giới mới, nơi tri thức được bay xa, sự sáng tạo được
phát triển. Từ lõi trái đất đến bầu trời, đến tận cùng của vũ trụ thế giới, sách đều đưa con người
ta đến từng mọi ngóc ngách của trái đất tưởng trừng như nhỏ bé nhưng lại rộng lại đến vượt sức
tưởng tượng. Đọc sách giúp chúng ta có thêm tri thức, mở rộng tầm hiểu biết, thu thập thông tin
một cách nhanh nhất, mang đến cho ta nhiều điều thiết thực . Giống như một nhà văn nước Mĩ
Stephen King đã nói :” Sách là phép màu độc nhất và diệu kì trong đời thực” sách chính là chìa
khóa giúp chúng ta đạt được giá trị tốt nhất của bản thân, Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng rất
coi trọng việc đọc sách. Tưởng như chỉ có hai bàn tay trắng nhưng nhờ vào sự nỗ lực, không
ngừng vươn lên và hiểu được nỗi lòng của dân, Bác đã đứng lên và dành được độc lập cho nước
Việt Nam. Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn nhiều nười vẫn chưa ý thức được tầm quan trong
của sách vở, chưa có ý thức đọc, tràu dồi kiến thức cho bản thân. Còn có những nười còn tự cao
tự đại cho mình là giỏi chỉ đọc có qua loa rồi chưa hiểu được ý nghĩa của cuốn sách. Những người
này sẽ không thể tiến bộ và cần thay đổi nếu muốn cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Nói tóm lại,
việc đọc là rất quan trọng đối với loài người chúng ta, ta cần phải đọc học hỏi để thể giới ngày
càng phát triển lớn mạnh đẩy lùi những tệ nạn trong xã hội.

Đề 2

“Hãy có trách nhiệm với cuộc đời mình. Hãy biết rằng chính bạn là người sẽ đưa
bạn tới nơi bạn muốn đến chứ không phải ai khác”. Đúng thật là cuộc sống này ngoài
chính chúng ta thì chẳng có sự trợ giúp nào tốt nhất cả, không ai có thể quyết định ngoài
chúng ta. Từ đó ta có hiểu được đường đến sự thành công thì tính tự lập là không thể
thiếu, thậm chí có thể là quan trọng nhất. Vậy tự lập là gì? Tự lập: tự giác làm những việc
của bản thân mình mà không đợi ai nhắc nhở, chê trách. Ngoài ra, tự lập còn mang
nghĩa tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho
riêng mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào gia đình hay người khác. Những
người có đức tính này đều nắm thế chủ động bởi mỗi công việc đều có kệ hoạch và luôn
đặt công việc lên hàng đầu. Mỗi người có đức tính tự lập đều năng động, luôn ung dung
với việc mình mà không bị ảnh hưởng bởi các điều không liên quan xung quanh họ và
luôn không ngừng tiến về phía trước cũng như luôn tự ý thức được trách nhiệm và bổn
phận đối với bản thân, gia đình, xã hội. Những người như vậy không phải lúc nào cũng
thuận buồm xuôi gió mà có cũng có lúc gục ngã, thậm chí có lúc nghĩ đến chuyện bỏ
cuộc nhưng họ luôn phấn đấu, tự mình leo lên đến đỉnh cao. Chủ tịch Hồ Chí Minh ta
cũng vậy nhờ vào tính tự lập của vị lãnh tụ, Bác đã rời nước một mình, tự mình tìm
đường cứu nước và dành lại độc lập cho nước ta. Tiếc thay trong xã hội loài người vẫn
còn ẩn chứa những con người lười biếng, chỉ biết ăn bám bố mẹ. Họ khi làm một việc gì
đó chỉ biết nhờ vả, không biết phát triển bản thân. Nhiều người dù đã được nhắc nhở
nhưng họ không có ý chí, tính tự lập và coi thường những lời khuyên. Những người như
vậy xứng đáng bị xã hội lên án, họ phải hiểu được thành công có dấu chân của kẻ lười
biếng. Nói tóm lại, chẳng có gì có thể cứu được chúng ngoài chính chúng ta cả vậy nên
hãy luyện cho mình tính tự lập để cuộc sống trở nên tốt đẹp.

Đề 3: Lòng tự trọng

Một nhà triết học người ý, Marcus Aurelius đã từng nói “ Đừng bao giờ chọn bất cứ điều gì
mang lại lợi ích cho bản thân mà phải đánh đổi bằng tiếng nói và lòng tự trọng của bạn”. Qủa thật
nếu chúng ta bỏ đi lòng tự tôn của mình để làm người khác hài lòng chẳng khác nào phẩm chất
của chúng để cho những người khác chà đạp cả. Bởi thế lòng tự trọng luôn là phẩm chất cao quý
mà mỗi con người sinh ra phải có. Vậy lòng tự trong là gì? Nói nôm na là tự trọng là những giá trị
tốt đẹp của bản thân về phẩm chất lẫn danh dự của con người. Người có lòng tự trọng sẽ không
vì lợi ích trước mắt họ mà phải đánh đổi đi những linh hồn, những giá trị của bản thân mà họ đã
làm từ khi họ sinh ra. Họ biết mình là ai?, có những gì và sẽ không vì lợi ích mà đánh mất đi niềm
tự tôn của họ. Lòng tự trọng không chỉ dạy ta yêu chính bản thân mà còn dạy ta làm một đứa con
hiếu thảo, yêu thương người thân, cũng là tiền đề giúp ta tôn trọng những người xung quanh. Đó
mới chính là ý nghĩa to lớn của lòng tự trọng tạo nên một xã hội lành mạnh. Mà ông cha ta từ
thời xa xưa đã thấm nhuần đức tính này, điển hình là người anh hùng Lý Tự Trọng dù bị địch bắt
nhưng quân địch đã bị khuất phục trước sự lì lợm của người thanh niên, ngay cả khi phải đối mặt
với việc tra tấn nhưng anh vẫn không chịu hé đến nửa lời. Người đã chẳng vì danh lợi hay kể cả
mạng sống nhưng người chiến sĩ anh hùng không chịu mất đi lòng tự trọng và đặc biệt nhất là
mất nước. Vậy mà trong xã hội ngày nay vẫn còn ẩn chứa những con người sẵn sàng bỏ liêm sỉ,
lương tâm để được nổi tiếng. Xã hội rồi sẽ bị tư tưởng mai một dần. Vậy nên chúng ta hãy tôn
trọng bản thân mình, tôn trọng những người xung quanh, cũng đừng vì quá tự mãn về bản thân.
Thay vào đó hãy coi đó là phẩm chất quý giá của mình.

Đề 4: Hi sinh

“Những người hy sinh vì đại nghĩa chẳng bao giờ thất bại”. Thật vậy, xã hội loài
người chúng ta đang được tận hưởng những giây phút hòa bình và có thể tiến bộ
được như bây giờ hẳn là không thể thiếu đi sự hi sinh của rất nhiều người. Bởi thế,
đức hi sinh làm cho con người ta trở nên cao thượng và được mọi người quý trọng.
Vậy hi sinh là gì? Hi sinh là việc chấp nhận giúp đỡ, cưu mang người khác phải nhận
về mình những thiệt thòi và mất mát. Người có đức hi sinh là luôn suy nghĩ về người
khác, đó còn là những người sẵn sàng giúp đỡ người khác không màng lợi ích, đặt sự
giúp đỡ lên hàng đầu. Họ có thể âm thầm làm điều đó, cũng có thể biệu hiện rõ bằng
hành động nhường nhịn, cống hiến hết mình vì một tập thể hay một cá nhân nào đó khác
bản thân. Mỗi con người chúng ta từ khi sinh ra đều sẽ có ước mơ riêng của mình và
trên con đường đi đạt đến nếu có người hi sinh vì bạn thì thật cao cả, đáng trân quý biết
bao. Bời lẽ đó mà đức hi sinh trở nên đáng trân quý hơn bao giờ hết. Điển hình cho đức
tính đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta. Vị lãnh tụ đã hi sinh cả cuộc đời
mình và lợi ích của bản thân để đi tìm đường cứu giành lại độc lập cho đất nước. Bác đã
phải trải qua biết vao những thăng trầm, chịu cảnh đói khoi, bị sự săn đuổi của kẻ địch,
thậm chí là bị toàn án thực dân xử tử, ngài còn bị tổ chức Quốc Tế Công sản hiểu
nhầm…Tất cả đều không làm chùn bước ý chí và quyết tâm cứu nước, cứu dân của
Bác. Trên con đường cách mạng ấy, Người đã chấp nhận mọi sự hi sinh vì dân tộc ta.
Tiếc thay, một số nười còn giữ cho mình lối sống ích kỉ, chỉ biết mình và sẵn sàng chà
đạp người khác vì lợi ích của mình. Họ cho rằng chỉ có bản thân xứng đáng với những
điều tốt đẹp đó mà người kia ở dưới xã hội thấp kém hơn đâng người phải gồng mình
chống lại cái nghèo, cái đói, cái lạnh mà không chăn ấm đệm êm. Chúng ta cần phê
phán những người như vậy, cho họ hiểu được giá trị của đức hi sinh, dùng tình hi sinh
cao cả để cảm hóa những trái tim đã bị bỏ rơi khỏi xã hội. Bởi hy sinh vì một tư tưởng
chắc chắn là cao quý, nhưng còn cao quý hơn nếu người ta hy sinh vì tư tưởng đúng. Đó
chính là xuất phát từ trong lòng tốt, từ trong tâm hồn cao đẹp của những người muốn
đem đến hạnh phúc cho những người xung quanh và cho chính bản thân mình

Đề 5: Y nghĩa của việc cảm ơn

Ông cha ta ngày xưa có câu” Uống nước nhớ nguồn”. Qủa thật, một lời cảm ơn
hay bảy tỏ lòng biết ơn dù chỉ là sự giúp đỡ nhỏ nhất trong xã hội loài người cũng làm
cho mọi người hạnh phúc hơn. Bởi thế từ xa xưa, ông cha ta đã coi đó là rất trọng tình,
trọng nghĩa, biết nói lời cảm ơn khi nhận được ơn. Đó là nguyên tắc đạo đức. Tuy chỉ có
hai từ thôi “Cảm ơn” nhưng nó chứa rất nhiều hàm ý sâu sắc với người trao ơn. Vậy cảm
ơn là gì? Cảm ơn là sự cảm kích, khắc ghi, nhớ mãi không thôi và trân trọng cái ân mà
người khác đã giúp đỡ mình. Có lẽ lời cảm ơn với những người chúng ta mới quen lúc
đầu sẽ hơi khó nói nhưng chính bởi vậy cũng là tiền đề gắn kết con người lại với nhau.
Nó đơn giản, nhỏ bé nhưng lại chứa đựng bao nhiêu hàm ý chân thành, quý mến. Tấm
gương về lòng biết ơn đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Từ ngày cách mạng
tháng Tám thành công, Người vẫn nghỉ đến công ơn của những người chiến đã phải hi
sinh để bảo vệ tổ quốc và đến thăm các thương gặp nạn trên chiến trường. Bởi vậy, phải
nói lời cảm ơn đến người khác dù là nhỏ nhất đến cao cả nhất. Một lời cảm ơn chân
thành không khiến ta mất đi điều gì, ngược lại còn mang đến cho ta sự quý mến từ
người khác. Vậy mà trong xã hội loài người chúng ta vẫn còn những kẻ vô ơn, bạc
nghĩa, ăn cháo đá bát. Họ sau khi nhận được sự giúp đỡ của người khác thì lại không
biết ơn, thậm chí có người ác độc là lại không biết ơn, thậm chí có người ác độc là lại
không biết ơn, thậm chí có người sẵn sàng hãm hại lại họ. Chúng cần phải phê phán
những con người như vậy, để cho họ hiểu được lời cảm ơn là quan trọng như thế nào
đối với xã hội loài người. Vậy nên chúng ta hãy học tập cách nói lời cảm ơn để tạo nên
một xã hội văn minh hơn, đặc biết là gắn kết con người lại với nhau hơn.
Đề 6: xin lỗi
Có người từng nói:” Lời xin lỗi là món keo siêu dính của cuộc sống. Nó có thể gắn
liền hầu như mọi thứ”. Qủa thật, lời xin lỗi là thứ gắn kết chúng ta lại với nhau. Con
người chúng ta từ khi sinh không ai là hoàn hảo cả, ai cũng có lần mặc sai lầm, quan
trọng là sau mỗi sai lầm đó ta cần phải biết sửa sai. Mỗi sai lầm mà chúng ta tạo ra gây
tổn thương cho người khác, lời xin lỗi có thể giúp ta nhẹ lòng hơn và bớt đi cảm giác áy
náy. Có rất nhiều cách để bảy tỏ lỗi lầm, nhưng lời xin lỗi sẽ đạt giá trị cao nhất và nó
cần được xin lỗi đúng cách.Còn về ý nghĩa của “xin lỗi” là hành động tự nhận khuyết
điểm, sai lầm về mình, là sự đồng cảm, sẻ chia đối với người bị ta làm tổn thương, thiệt
hại. Biết xin lỗi là mong muốn được đền bù thiệt hại và tha thứ.Người biết xin lỗi là luôn
chủ động biết lỗi của mình và tự biết cách để khác phục tránh tình trạng tại phạm một lần
nữa. Hai từ “Xin lỗi “ tưởng trừng như đơn giản nhưng lại mang hàm ý vô cùng lớn. Cuộc
đợi của chúng sẽ hối hận vô cùng, nên chỉ cần chúng ta gửi lời xin lỗi chân thành có thể
cứu vãn được sự việc đáng tiếc có thể đã xảy ra.Điển hỉnh như việc gửi lời xin lỗi trân
thành tới toàn thể nhân dân Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Do người đã đánh
nhầm máy tính thiếu giấu phẩy làm cho nhân dân ta sợ. Bác thật thà tự phê bình và
thành khẩn xin lỗi bạn đọc do thái độ không nghiêm túc. Bởi vậy, lời xin lỗi đến người
khác dù đó là lỗi nhỏ nhất , một lần xin lỗi chân thành không khiến ta mất gì cả, ngược lại
lời xin lỗi cũng hòa giải những hân thù trước đó. Vậy mà, trong xã hội loài người vần còn
ẩn chứa những con người không biết xin lỗi người khác, không nhận khuyết điểm về
mình, luôn có những lí do không hợp lí bào chữa cho lỗi lầm của mình và tự cho rằng
mình đúng. Chúng ta cần phê phán những loại người như vậy, để cho hiểu được giá trị
của lời xin lỗi là quan trọng đến mức nào. Vậy nên ta nên học cách nói lời xin lỗi, xin lỗi
đúng lúc, đúng nơi sẽ làm cho người được xin lỗi thấy dễ tha thứ hơn, đặc biệt cần biết
sửa sai sau khi xin lỗi.

You might also like