You are on page 1of 2

VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1. Hòa bình
DaLai Lama từng nói rằng : “ We can never obtain peace in the outer world until we make peace with
ourselves( Chúng ta không bao giờ đạt được hòa binh trên thế giới , ngoại trừ chúng ta phải thực sự
có hòa bình trong chính minh ).Hòa binh không chỉ là không có chiến tranh hay xung đột vũ trang mà
còn chính là chúng ta sống một cách hòa thuận và không đấu đá lẫn nhau. Nếu mỗi người chúng ta
cảm thấy cuộc sống của mình binh yên, được sống yên ổn thì đó là một thế giới hòa bình.Hòa binh là
khát vọng của toan thể nhân loại đem lại cuộc sống tự do, ấm no , hạnh phúc. chỉ khi có được hòa
bình chúng ta mới có thể sống một cuộc sống tốt nhất, không phải chịu những nỗi đau đớn, mất mát
khi người nhà của minh hy sinh trên chiến trường.Đó cũng chinh là lí do mà hiện nay có rất nhiều tổ
chức phi lợi nhuận không ngừng đấu tranh cho một thế giới không có bom súng đạn thật.Ở Việt Nam
ta, có những người vì hòa binh mà đã hi sinh như : Chủ tich Hồ Chí Minh - người đã hết lòng vì sự
hòa bình của nước nhà mà bôn ba khắp mọi miền đất để tìm ra chân lý dìu dắt nhân dân ta đứng lên
chiến đấu dành lại nền hòa bình của đất nước,..Các bạn hãy thử nghĩ xem nếu cuộc sống không có
hòa binh sẽ như thế nào ? Khi ấy , tiếng bom đạn sẽ vang lên khắp nơi dẫn con người đến bờ vực của
cái chết hay khiến nền kinh tế suy thoai trầm trọng sẽ làm liên lụy đến cả một đất nước , rộng hơn là
cả thế giới.Thế nhưng, hiện nay có những tổ chức vì lợi ích của mình , muốn banh trướng thế lực nên
có rất nhiều cuộc xung đột vũ trang xảy ra.Vì thế , bảo vệ hòa binh chống chiến tranh là trách nhiệm
của mỗi người , mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên thế giới. Để bảo vệ hòa binh chúng ta cần phải xây
dựng mối quan hệ binh đẳng , tôn trọng, thấu hiểu lẫn nhau. Bởi đung như Albert Einstein đã nói :”
Không thể gìn giữ hòa bình bằng bạo lực .Nó chỉ có thể đạt được bằng sự thấu hiểu lẫn nhau.”

2.Tôn sư trọng đạo


Ngạn ngữ Trung Quốc đã nói rằng :” Một ganh sách không bằng một người thầy giỏi “. Vậy tôn sư
trọng đạo có nghĩa là gì ? Tôn : là tôn trọng ,kinh trọng và đề cao ; sư : là thầy dạy học ,dạy người ,
dạy chữ.Tôn sư là người học trò thì phải biết tôn trọng , kinh trọng và đề cao vai trò của người thầy
trong quá trình trau dồi bản thân, tiếp thu kiến thức.Trọng: coi trọng,tôn trọng;đạo :đạo lí,con
đường làm người ,đạo đức.Trọng đạo là người học trò phải biết tôn trọng , lễ phép và kinh trọng
người thầy vì người thầy đã giảng dạy, truyền thụ cho chúng ta những tri thức trong cuộc sống.Từ cổ
chí kim đến nay , tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam ta.Từ thời phong
kiến ,hình ảnh người thầy đã được thể hiện qua các câu ca dao tục ngư như :” Không thầy đố mày
làm nên “,”Nhất tự vi sư,bán tự vi sư “,…Hay nó được thể hiện qua việc Lê Văn Thịnh đi thăm thầy
giao Chu Văn An. LVT là một người học trò nghèo,nổi tiếng là thông minh ,ham học .Ông đã đỗ đến
chức Thái sư, nhưng khi về thăm thầy của mình thì ông vẫn nhất mực cung kinh khoanh tay , quỳ gối
trước thầy. Hoặc là tấm gương sang của chủ tịch HCM.Một người luôn coi trọng sự nghiệp giao dục
và vai trò vị trí của người thầy.” Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,vì lợi ích trăm năm phải trồng
người “.Ngày nay , vai trò của người thầy tuy không còn ở vị trí tuyệt thế nhưng người người thầy
vẫn được xã hội coi trọng và “ nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý “.Ta có
thể thấy rằng , người làm thầy trong bất cứ xã hội nào cũng luôn được xã hội kinh trọng.Vì thế , ‘ tôn
sư trọng đạo ‘ không chỉ là một quan niệm sống về cách cư xử mà nó đã trở thanh phạm trù đạo đức
không thể thiếu ở mỗi người.Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có nhiều người học trò không ý thức được
những vấn đề ấy , thậm chí có vài người họ có cách cư xử thô lỗ, không lễ phép với chính thầy cô của
minh.Xã hội đã , đang và sẽ tiếp túc lên án những người như vậy.Cuối cùng , là một người học sinh
chúng ta cần phải tôn trọng , yêu thương , kinh mến với thầy cô giao của mình để trở thanh một
người học trò có tấm lòng đáng kinh cũng như làm cho xã hội tốt hơn đẹp hơn văn minh hơn.
3.Chấp nhận lỗi sai của người khác
Albert Schweitzer đã từng nói rằng : “ Cuộc sống trở nên khó khăn hơn khi chúng ta sống vì người
khác , nhưng nó cũng trở nên đẹp đẽ và hạnh phúc hơn .” Câu nói trên đã đưa ra cho chúng ta một ý
nghĩa : biết chấp nhận lỗi sai của người khác là một trong những điều tốt đẹp nhất ở mỗi
người.Trong cuộc sống , không một ai là hoàn hảo cả. Họ đều là con người như chúng ta, họ cũng sẽ
mắc phạm những sai lầm .Việc chúng ta cần là mở rộng tấm lòng vị tha, bao dung của chinh minh

You might also like