You are on page 1of 7

Xác định mệnh đề sai theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng về mối

Câu 1
quan hệ giữa cái riêng và cái chung
A) Cái riêng chỉ tồn tại trong cái chung, thông qua cái chung mà biểu hiện sự tồn tại
của mình.
B) Cái chung tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của
mình.
C) Sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình cái mới
ra đời thay thế cho cái cũ.
D) Sự chuyển hoá từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ,
cái lỗi thời bị phủ định.
Đáp án
Câu 2 Xác định mệnh đề sai theo quan điểm của triết học Mác - Lênin
A) Không có cái chung thuần túy tồn tại ngoài cái riêng, cái chung tồn tại thông qua
cái riêng.
B) Chỉ có cái tất nhiên mới có nguyên nhân, còn ngẫu nhiên không có nguyên nhân.
C) Cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều mang tính khách quan.
D) Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện nhất
định.
Đáp án
Câu 3 Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm của triết học Mác – Lênin
A) Tổng số các mặt, các yếu tố, quan hệ do con người tạo ra là nội dung.
B) Quan hệ giữa nội dung và hình thức không có mâu thuẫn.
C) Nội dung của sự vật biến đổi chậm hơn hình thức.
D) Chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ yếu nói tới hình thức bên trong của sự vật,
nhưng không bỏ qua hình thức bên ngoài.
Đáp án
Mệnh đề nào dưới đây không phù hợp với quan điểm của triết học Mác –
Câu 4
Lênin?
A) Nhiều khả năng chỉ sinh ra một hiện thực duy nhất.
B) Hiện thực luôn chứa khả năng mới.
C) Nhà doanh nghiệp kinh doanh bị thua lỗ do chưa tính hết được mọi khả năng bất
lợi có thể xảy ra.
D) Để khả năng biên thành hiện thực không phải chỉ cần một điều kiện mà là tập hợp
những điều kiện.
Đáp án
Câu 5 Mệnh đề nào dưới đây không phù hợp với quan điểm của triết học Mác-Lênin
A) Phạm trù phản ánh bản chất của sự vật.
B) Phạm trù là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, không phản ánh
hiện thực.
C) Phạm trù được hình thành trong thực tiễn và nhận thức của con người.
D) Mỗi phạm trù xuất hiện trước đó đồng thời là bậc thang của quá trình nhận thức
tiếp theo.
Đáp án
Câu 6 Quan niệm “Nhân nào quả nấy” thuộc về quan điểm
A) Siêu hình
B) Biện chứng
C) Không siêu hình cũng không biện chứng
D) Vừa siêu hình lại vừa biện chứng
Đáp án
Câu 7 Câu nói “Học tài thi phận” thể hiện :
A) Tất nhiên
B) Ngẫu nhiên
C) Không tất nhiên cũng không ngẫu nhiên
D) Có cả tất nhiên và ngẫu nhiên
Đáp án
Câu 8 Quan niệm “Không ai đếm cua trong lỗ” thể hiện quan điểm nào sau đây :
A) Trong thực tiễn phải đặc biệt chú trọng hiện thực.[1]
B) Trong thực tiễn phải dựa vào hiện thực nhưng không bỏ qua khả năng.[2]
C) Phải chú ý đến khả năng để biến khả năng thành hiện thực.[3]
D) Tất cả [1],[2],[3] đều đúng.
Đáp án
Quan niệm “Cái răng, cái tóc là góc con người” phù hợp với quan điểm nào
Câu 9
sau đây:
A) Coi trong hình thức
B) Coi trọng nội dung
C) Coi trọng cả nội dung lẫn hình thức
D) Đề cao hình thức
Đáp án
Câu 10 Chọn câu trả lời đúng. Chất của sự vật là :
A) Cấu trúc của sự vật
B) Các thuộc tính của sự vật
C) Tổng số các thuộc tính của sự vật
D) Sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính cơ bản của sự vật
Đáp án
Câu 11 Phương thức thực hiện của quy luật mâu thuẫn là :
A) Mặt đối lập này đồng hoá mặt kia
B) Hai mặt đối lập cân bằng
C) Thay đổi vị trí, vai trò của 2 mặt đối lập
D) Từng mặt đối lập tích luỹ về lượng để thay đổi về chất
Đáp án
Câu 12 Chọn câu trả lời đúng. Phủ định biện chứng là quy luật :
A) Tác động đến một số sự vật
B) Có khuynh hướng phổ biến trong sự phát triển của sự vật
C) Chỉ phổ biến trong tư duy
D) Chỉ hình thành ở các quy luật trong toán học
Đáp án
Câu 13Xác định quan niệm sai về mâu thuẫn và vai trò của mâu thuẫn
A)Sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong các sự vật là mâu
thuẫn
B) Mâu thuẫn vừa có tính khác quan vừa có tính phổ biến trong tự nhiên xã hội và tư
duy
C) Quy luật mâu thuẫn là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, nó chỉ rõ nguồn gốc,
động lực của sự phát triển
D) Sự thống nhất, đấu tranh chuyển hoá giữa các mặt đối lập gọi là mâu thuẫn.
Đáp án
Câu 14 Xác định quan niệm sai về phủ định của phủ định
A) Phủ định của phủ định là sự lặp lại cái cũ theo đường tròn hoặc đường thẳng đứng.
B) Phủ định của phủ định theo đường xoáy ốc.
C) Phủ định của phủ định là quy luật phổ biến cả trong tự nhiên, xã hội và trong tư
duy.
D) Phủ định của phủ định là khuynh hướng phát triển của sự vật.
Đáp án
Câu 15 Xác định quan niệm sai về phủ định biện chứng
A) Phủ định có tính kế thừa
B) Phủ định là chấm dứt sự phát triển
C) Phủ định đồng thời cũng là khẳng định
D) Phủ định có tính khác quan, phổ biến
Đáp án
Câu 16 Lựa chọn đáp án đúng. Quy luật lượng - chất làm rõ vấn đề gì?
A) Nguồn gốc của sự phát triển
B) Khuynh hướng của sự phát triển
C) Cách thức của sự phát triển
D) Động lực của sự phát triển
Đáp án
Câu 17 Lựa chọn đáp án đúng. Quy luật mâu thuẫn làm rõ vấn đề gì ?
A) Nguồn gốc của sự phát triển
B) Khuynh hướng của sự phát triển
C) Cách thức của sự phát triển
D) Phương thức của sự phát triển
Đáp án
Câu 18 Lựa chọn đáp án đúng. Quy luật phủ định của phủ định làm rõ vấn đề gì ?
A) Nguồn gốc của sự phát triển
B) Khuynh hướng của sự phát triển
C) Cách thức của sự phát triển
D) Động lực của sự phát triển
Đáp án
Lựa chọn đáp án đúng. Chủ nghĩa duy tâm có thừa nhận mâu thuẫn khách
Câu 19
quan hay không?
A) Không
B) Có
C) Chỉ thừa nhận mâu thuẫn bên trong mà phủ nhận mâu thuẫn bên ngoài
D) Chỉ thừa nhận mâu thuẫn bên ngoài mà phủ nhận mâu thuẫn bên trong
Đáp án
Lựa chọn đáp án đúng nhất. Phủ định của phủ định được hình thành qua
Câu 20
mấy lần phủ định biện chứng?
A) Một lần
B) Hai lần
C) Ba lần
D) Có thể nhiều hơn 2 lần, nhưng không thể ít hơn 2 lần.
Đáp án
Câu 21 Chọn câu trả lời đúng.Dân gian có câu : “Năng nhặt, chặt bị”. Câu nói đó thể
hiện quan niệm :
A) Phải chú ý tới lượng để chuyển thành chất[1]
B) Chỉ cần chú ý tới lượng[2]
C) Phải chú ý tới chất[3]
D) Cả [1],[2],[3] đều đúng
Đáp án
Câu 22 Dân gian có câu : “Góp gió thành bão”. Câu nói đó thể hiện quan niệm:
A) Chất của sự vật thay đổi
B) Tích lũy về lượng để thay đổi về chất
C) Lượng của sự vật thay đổi
D) Sự chuyển hóa từ chất thành lượng
Đáp án
Câu 23 Chọn đáp án sai. Trong hoạt động thực tế :
A) Không cần tích luỹ về lượng mà có thể thay đổi luôn chất của sự vật
B) Thay đổi chất của sự vật trên cơ sở tích luỹ về lượng
C) Phải kiên quyết thực hiện bước nhảy khi đã tới điểm điển nút
D) Phải chống tư tưởng rụt rè, bảo thủ
Đáp án
Chọn đáp án đúng. Câu nói : “Có nam có nữ mới nên xuân” thể hiện quan
Câu 24
niệm :
A) Sự vật luôn luôn tồn tại 2 mặt đối lập [1]
B) Sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập[2]
C) Cả [1] và [2]
D) Sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập
Đáp án
Câu 25 Chọn đáp án đúng nhất. Câu nói : “Tham thì thâm” thể hiện quan niệm :
A) Về kinh nghiệm cuộc sống
B) Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập
C) Hai mặt đối lập đồng nhất với nhau
D) Hai mặt đối lập đấu tranh và triệt tiêu lẫn nhau
Đáp án
Câu26 Lựa chọn đáp án đúng. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là :
A) Tương đối
B) Tuyệt đối
C) Không có cái gì là tuyệt đối cả
D) Chỉ tuyệt đối khi đặt nó trong trường hợp cụ thể
Đáp án
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, điều khẳng định nào sau
Câu 27
đây là đúng?
A) Mong muốn của con người quy định sự phát triển
B) Mong muốn của con người không ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật
C) Nguyện vọng, ý chí của con người tự nó tác động đến sự phát triển
D) Nguyện vọng, ý chí của con người có ảnh hưởng đến sự phát triển thông qua thực
tiễn.
Đáp án
Câu 28 Khi xem xét mâu thuẫn bất kỳ của sự vật:
A) Xem mâu thuẫn đó thuộc loại mâu thuẫn nào để có cách giải quyết phù hợp
B) Khi giải quyết mâu thuẫn không cần chú ý tới sự tác động của các mâu thuẫn khác
C) Chỉ cần tập trung giải quyết mâu thuẫn đang tồn tại
D) Giải quyết mâu thuẫn đang tồn tại theo hướng có lợi cho bản thân chứ không cần
phân loại mâu thuẫn để giải quyết
Đáp án
Câu 29 Trong đời sống của con người, tuỳ hoàn cảnh cụ thể :
A) Không nên chuyển mâu thuẫn đối kháng thành mâu thuẫn không đối kháng
B) Phải biết lợi dụng mâu thuẫn
C) Luôn luôn phải chuyển mâu thuẫn không đối kháng thành mâu thẫn đối kháng
D) Không để bị lợi dụng mâu thuẫn
Đáp án
Chọn đáp án đúng. Cách mạng tháng 8/1945 ở Việt Nam là bước nhảy nào
Câu 30
sau đây?
A) Toàn bộ, dần dần
B) Nhỏ, cục bộ
C) Toàn bộ, đột biến
D) Lớn, đột biến
Đáp án
Quan niệm : “Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh” phù hợp với
Câu 31
phương án nào dưới đây :
A) Phủ định của phủ định
B) Phủ định biện chứng
C) Phủ định thông thường
D) Phủ định sạch trơn
Đáp án
Câu 32 Chọn câu trả lời sai. Mọi chân lý đều có tính chất:
A) Khách quan
B) Tương đối
C) Tuyệt đối
D) Trừu tượng
Đáp án
Hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa “sự thống nhất và đấu tranh của
Câu 33
các mặt đối lập”.
A) Không có “sự thống nhất của các mặt đối lập” thì vẫn có “sự đấu tranh của các mặt
đối lập”.
B) Không có “sự đấu tranh của các mặt đối lập” thì vẫn có “sự thống nhất của các mặt
đối lập”
C) Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau. Không
có “sự thống nhất của các mặt đối lập” thì cũng không có “sự đấu tranh của các
mặt đối lập”.
D) Sự đấu tranh của các mặt đối lập vừa tương đối, vừa tuyệt đối
Đáp án
Câu 34 Bản chất của ý thức? Chọn câu trả lời đúng.
A) Là sự hồi tưởng lại kiếp trước.
B) Là sự mách bảo của thượng đế.
C) Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người một cách năng động và
sáng tạo.
D) Là sự phản ánh nguyên vẹn cái bên ngoài.
Đáp án
Cuộc sống có đòi hỏi chúng ta phải đặt sự vật vào trong không gian, thời gian
Câu 35
mà nó tồn tại để xem xét không?
A) Có.
B) Không.
C) Vừa có, vừa không.
D) Tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
Đáp án
Câu 36 Chọn câu đúng nhất. Trên cơ sở những cái đã có, ý thức có thể:
A) Tìm ra tri thức mới về sự vật. [1]
B) Có thể tưởng tượng ra cái không có trong thực tế.[2]
C) Có thể tiên đoán, dự báo tương lai.[3]
D) Cả [1], [2], [3] đều đúng.
Đáp án
Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật biện chứng. Phép biện
Câu 37
chứng là :
A) Khoa học nghiên cứu về sự vận động, phát triển của các sự vật trong tự nhiên, xã
hội và tư duy [1]
B) Khoa học nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển[2]
C) Cả [1] và [2]
D) Khoa học nghiên cứu về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển
của tự nhiên, của xã hội và của tư duy
Đáp án
Câu 38 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng.
A) Mối liên hệ là sự tác động, quy định chuyển hoá qua lại giữa các sự vật[1]
B) Mối liên hệ là sự tác động, quy định, chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hay giữa
các mặt của sự vật[2]
C) Mối liên hệ chỉ sự tác động qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn nhau giữa các hình
thức bên ngoài của sự vật.
D) Cả [1] và [2]
Đáp án
Câu 39 Lựa chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
A) Mối liên hệ chỉ diễn ra giữa các sự vật với nhau, còn trong bản thân sự vật không
có mối liên hệ[1]
B) Mối liên hệ của sự vật chỉ do ý chí của con người tạo ra, còn bản thân sự vật không
có mối liên hệ[2]
C) Mối liên hệ của sự vật không chỉ diễn ra giữa các sự vật mà còn diễn ra ngay trong
bản thân sự vật[3]
D) Tất cả [1],[2],[3] đều đúng
Đáp án
Câu 40 Xác định câu trả lời đúng nhất về quan điểm toàn diện.
A) Phải xem xét một số mối liên hệ của sự vật với các sự vật khác
B) Trong các mối liên hệ phải nắm được mối liên hệ cơ bản, không cơ bản, mối liên
hệ chủ yếu, thứ yếu…để thúc đẩy sự vật phát triển
C) Phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ và các khâu trung gian của sự vật,
đồng thời phải nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng mối
liên hệ tồn tại trong sự vật.
D) Phải xem xét sự vật trong từng trường hợp, hoàn cảnh cụ thể.
Đáp án
Câu 41 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng
A) Phát triển là sự thay đổi thuần tuý về số lượng của sự vật
B) Phát triển là sự thay đổi về vị trí của các sự vật trong không gian và theo thời
gian[1]
C) Phát triển là sự thay đổi về chất của sự vật[2]
D) Cả [1] và [2]
Đáp án
Câu 42 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lênin
A) Phát triển của sự vật không có tính kế thừa
B) Phát triển của sự vật có tính kế thừa, nhưng đó là sự kế thừa nguyên xi cái cũ hoặc
lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc về mặt hình thức
C) Phát triển của sự vật có tính kế thừa, nhưng trên cơ sở có phê phán, chọn lọc, cải
tạo và phát triển
D) Phát triển của sự vật có tính kế thừa, nhưng là quá trình bằng phẳng liên tục theo
đường thẳng đứng.
Đáp án
Câu 43 Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lênin
A) Nguồn gốc của sự phát triển là ở bên ngoài sự vật
B) Nguồn gốc của sự phát triển là do mâu thuẫn bên trong của sự vật quy định
C) Nguồn gốc của sự phát triển là do ý thức, tinh thần của con người quy định
D) Nguồn gốc của sự phát triển là do “Ý niệm” quy định
Đáp án

You might also like