You are on page 1of 12

60 CÂU TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN GDCD – HỌC KỲ 1 - KHỐI 10

NĂM HỌC: 2021- 2022


Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong quá trình vận động và
phát triển, nếu các sự vật và hiện tượng phát triển theo những chiều hướng trái ngược
nhau thì được gọi là
A. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
B. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự dung hòa giữa các mặt đối lập
Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn, khi hai
mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, triết học gọi đó là sự
A. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. Sự dung hòa giữa các mặt đối lập.
D. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
Câu 3: Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho hai mặt đối lập
A. Làm tiền đề cho nhau.
B. Bài trừ lẫn nhau
C. Gạt bỏ lẫn nhau
D. Tách biệt lẫn nhau.
Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mâu thuẫn là một chỉnh thể,
trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa
A. Bài trừ lẫn nhau.
B. Chuyển hóa lẫn nhau
C. Đấu tranh với nhau
D. Xung đột lẫn nhau
Câu 5: Trong mỗi nền kinh tế, nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng
và ngược lại, mối liên hệ gắn bó như vậy triết học gọi là
A. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
B. Sự triệt tiêu giữa các mặt đối lập.
C. Sự bài trừ giữa các mặt đối lập.
D. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập biểu hiện ở chỗ trong quá trình vận động và phát triển, chúng luôn luôn
A. Tách biệt nhau.
B. Gạt bỏ nhau
C. Gắn bó với nhau.
D. Liên hệ với nhau
Câu 7: Trong các xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn luôn có xu
hướng tác động, bài trừ và gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
B. Sự liên hệ giữa các mặt đối lập.
C. Sự gắn bó giữa các mặt đối lập
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Câu 8: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của
mâu thuẫn làm cho
A. Cái mới ra đời thay thế cái cũ.
B. Cái chủ quan thay thế cái khách quan.
C. Sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.
D. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
Câu 9: Trong mỗi nguyên tử, các điện tích âm và điện tích dương luôn có xu hướng bài
trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là
A. Sự gắn bó giữa các mặt đối lập.
B. Sự liên hệ giữa các mặt đối lập
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Câu 10: Trong lí luận về mâu thuẫn, người ta gọi quá trình đồng hóa và dị hóa trong cơ
thể sống là gì?
A. Hai mặt đối lập.
B. Những thuộc tính.
C. Hai yếu tố.
D. Những thuộc tính.
Câu 11: Theo Triết học duy vật biện chứng, nguồn gốc vận động, phát triển của mọi sự
vật, hiện tượng là
A. Mâu thuẫn.
B. Khách quan
C. Tất yếu.
D. Quy luật.
Câu 12: Quá trình thực hiện bình đẳng giới trong xã hội hiện nay, xét đến cùng là sự đấu
tranh giữa
A. Cái tiến bộ và cái lạc hậu.
B. Quá khứ và hiện tại.
C. Niềm tin và lương tâm.
D. Cái chung và cái riêng.
Câu 13: Trong Triết học, những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu
biểu cho sự vật hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác là khái niệm
về
A. Chất.
B. Lượng.
C. Độ.
D. Điểm nút.
Câu 14: Giới hạn mà trong đó, giữa chất và lượng thống nhất với nhau làm cho sự vật vẫn
còn là nó, được gọi là
A. Điểm khởi đầu.
B. Điểm nút.
C. Điểm nhảy vọt.
D. Độ.
Câu 15: Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật, gọi là gì?
A. Chất.
B. Điểm nút.
C. Lượng
D. Độ.
Câu 16: Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà ở đó
A. Lượng biến đổi.
B. Chất mới ra đời.
C. Chất chưa biến đổi.
D. Lượng không đổi.
Câu 17: Sự biến đổi về lượng khi đạt đến điểm nút thì làm cho chất cũ chuyển hóa thành
A. Chất mới.
B. Bước nhảy.
C. Lượng mới.
D. Chất lớn hơn.
Câu 18: Cách giải thích nào dưới đây đúng khi bàn về cách thức vận động phát triển của
sự vật và hiện tượng trong Triết học?
A. Sự phát triển tạo ra tiền đề cho sự vận động.
B. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất.
C. Sự biến đổi về chất dẫn đến sự biến đối về lượng.
D. Sự vận động là nền tảng cho sự phát triển.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng về lượng và chất trong triết học?
A. Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau.
B. Chất và lượng luôn luôn phù hợp nhau.
C. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng tách rời nhau.
D. Mọi sự vật hiện tượng đều có 2 mặt chất và lượng.
Câu 20: Theo quan điểm của Triết học, điều kiện để chất mới ra đời là khi
A. Lượng đổi trong giới hạn cho phép.
B. Lượng mới xuất hiện.
C. Lượng đổi đạt tới điểm nút.
D. Lượng đổi nhanh chóng
Câu 21: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm
Triết học?
A. Bảng đen và phấn trắng B. Cây cao và cây thấp.
C. Mặt thiện và ác trong con người. D. Thước dài và thước ngắn
Câu 22: Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó?
A. Các sự vật thay đổi
B. Sự vật và hiện tượng thay đổi về chất
C. Lượng mới ra đời
D. Sự vật mới hình thành, phát triển
Câu 23: Đối với mỗi quốc gia, yếu tố nào dưới đây được gọi là lượng?
A. Thiếu kiên nhẫn.
B. Tài sản
C. Dân số
D. Khí hậu
Câu 24: Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó
A. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật
B. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.
C. Chưa có sự biến đổi nào xảy ra
D. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng
Câu 25: Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàm
A. Một lượng mới tương ứng
B. Một hình thức mới.
C. Một diện mạo mới tương ứng
D. Một trình độ mới tương ứng.
Câu 26: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ
sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, đó là phủ định nào?
A. Phủ định biện chứng.
B. Phủ định của phủ định.
C. Phủ định siêu hình.
D. Phủ định sạch trơn.
Câu 27: Quá trình phát triển từ bướm -> trứng - sâu -> nhộng -> bướm ->... thể hiện quan
điểm phủ định nào?
A. Phủ định hoàn toàn cái cũ.
B. Phủ định diễn ra nhiều lần.
C. Phủ định biện chứng.
D. Phủ định siêu hình.
Câu 28: Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình?
A. Con người đốt rừng.
B. Con người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn.
C. Lấy trứng để chế biến thức ăn
D. Gió bão làm cây đổ
Câu 29: Là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng,
có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện
tượng mới.
A. Phủ định hoàn toàn cái cũ.
B. Phủ định diễn ra nhiều lần.
C. Phủ định biện chứng.
D. Phủ định siêu hình.
Câu 30: Phủ định là ?
A. Xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.
B. Xóa bỏ hiện tượng.
C. Xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng nào đó
D. Xóa bỏ hoàn toàn
Câu 31: Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội gọi là
A. Nhận thức
B. Thực tiễn
C. Thực tế
D. Cuộc sống
Câu 32: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì
A. Luôn đặt ra những yêu cầu mới
B. Luôn cải tạo hiện thực khách quan
C. Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ
D. Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm
Câu 33: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con
người để tạo nên những hiểu biết về chúng là:
A. Kinh nghiệm
B. Nhận thức
C.Hành động
D.Thực tiễn
Câu 34: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Điều này
thể hiện, thực tiễn là:
A. Cơ sở nhận thức

B. Mục đích của nhận thức


B. Động lực của nhận thức

C. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 35: Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để
kiểm tra:
A. Xã hội
B. Con người
C. Kết quả cuộc sống
D.Kết quả của nhận thức
Câu 36: Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh
giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng là:
A. Cơ sở nhận thức
B. Mục đích của nhận thức
C.Động lực của nhận thức
D.Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 37: Thực tiễn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức phát triển
là:
A. Tiêu chuẩn của chân lí
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức
C. Cơ sở nhận thức
D. Cơ sở chân lí
Câu 38: Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung
A. Hoàn thiện nhận thức chưa đầy đủ
B. Bồi dưỡng nhận thức
C. Hạn chế sai lầm
D. Hạn chế nhận thức
Câu 39: Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Điều
này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
Câu 40: Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra
A. Những cái mới, loại bỏ cái sai lầm
B. Các thuộc tính, bản chất, quy luật của chúng
C. Nhận thức chưa đầy đủ là sai
D. Những cái mới
Câu 41: Mục đích cuối cùng của nhận thức là
A. Kiến tạo chân lí
B. Cải tạo nhận thức
C. Cải tạo hiện thực khách quan
D. Kiến tạo tương lai
Câu 42: Những tri thức về Toán học đều bắt nguồn từ
A. Thực tiễn
B. Kinh nghiệm
C. Thói quen
D. Hành vi
Câu 43: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những
tri thức đó kiểm nghiệm qua
A. Thực tiễn
B. Thói quen
C. Hành vi
D. Tình cảm
Câu 44: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào
dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức
B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 45: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì
A. Luôn đặt ra những yêu cầu mới
B. Luôn cải tạo hiện thực khách quan
C. Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ
D. Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm
Câu 46: Ngay từ thời còn mông muội vừa thoát ra khỏi thế giới đông vật, loài người đã
luôn cháy bỏng hoài bão được sống?
A. Tự do- Hạnh phúc
B. Theo ý mình
C. Dân chủ
D. Với thiên nhiên
Câu 47: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con
người. Điều này khẳng định.
A. Con người là chủ thể của sự phát triển xã hội
B. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
C. Con người là động lực của sự phát triển xã hội
D. Con người là cơ sở của sự phát triển xã hội
Câu 48: Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được
A. Tôn trọng
B. Quan tâm
C. Quyền lợi
D. Phát huy kinh nghiệm bản thân
Câu 49: Nhân loại phải đấu tranh để mọi thành tựu của khoa học – kĩ thuật không chống
lại
A. Con người
B. Sự áp bức, bất công
C. Số đông
D. Sinh vật

Câu 50: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
A. Giới tự nhiên và tư duy.

B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội

C. Thế giới khách quan và xã hội.

D. Đời sống xã hội và tư duy.

Câu 51: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng
vận động nào dưới đây?

A. Ngắt quãng. B. Thụt lùi.

C. Tuần hoàn. D. Tiến lên.

Câu 52. Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?

A. Luôn luôn vận động.

B. Luôn luôn thay đổi.

C. Sự thay thế nhau.

D. Sự bao hàm nhau.

Câu 53. Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?

A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.

B. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian.

C. Cây khô héo mục nát.

D. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.

Câu 54. Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận
động theo xu hướng nào dưới đây?

A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.

B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.
C. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.

D. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.

Câu 55. Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?

A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già.

B. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước.

C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá

D. Học cách học →biết cách học.

Câu 56. Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?

A. Rút dây động rừng

B. Nước chảy đá mòn.

C. Tre già măng mọc

D. Có chí thì nên.

Câu 57. Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải lưu ý
những điều gì dưới đây?

A. Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái bất biến.

B. Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng.

C. Xem xét sự vật hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.

D. Xem xét sự vật hiện tượng trong hình thức vận động cao nhất của nó.

Câu 58. Em không đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi bàn về phát triển?

A. Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng.

B. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ

C. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ


D. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới.

Câu 59. Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?

A. Góp gió thành bão

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Tre già măng mọc

D. Đánh bùn sang ao.

Câu 60: Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng?

A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.

B. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời
sống xã hội.

C. Triết học Mác – Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật
chất.

D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.

You might also like