You are on page 1of 42

Chương I

Câu 1 Ý thức là sự phản ánh:


A. Thế giới khách quan vào bộ não con người.
B. Hình ảnh của thế giới khách quan vào bộ não con người.
C. Hình ảnh trong bộ não con người.
D. Cả ba phương án được nêu đều sai.
Câu 2 Nguồn gốc xã hội dẫn đến sự ra đời của ý thức là :
A. Yếu tố tâm lý.
B. Bộ não người.
C. Lao động và ngôn ngữ.
D. Thế giới khách quan tác động vào bộ não.
Câu 3 Phản ánh ý thức khác với các hình thức phản ánh khác trong giới tự nhiên ở
chỗ:
A. Phản ánh sáng tạo.
B. Phản ánh có tính định hướng.
C. Phản ánh tâm lí.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 4 Nguyên tắc khách quan được rút ra từ lý luận nào của triết học Mác-Lênin:
A. Tính độc lập tương đối của ý thức.
B. Tính có trước và quyết định của vật chất đối với ý thức.
C. Nguyên lý về sự phát triển.
D. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Câu 5 Bộ phận giữ vai trò là thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa
Mác - Lênin là:
A. Triết học Mác – Lênin.
B. Kinh tế chính trị học Mác – Lênin
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học
D. Cả a và b
Câu 6 Trong chủ nghĩa Mác - Lênin, bộ phận nào có chức năng làm sáng tỏ bản chất
và những quy luật chung nhất của mọi sự vận động và sự phát triển của thế giới là
bộ phận lý luận:
A Triết học Mác – Lênin
B Kinh tế chính trị Mác – Lênin
C Chủ nghĩa xã hội khoa học.
D Cả ba đáp án trên.
Câu 7 Chủ nghĩa Mác được hình thành trên cơ sở kế thừa trực tiếp:
A Triết học cổ điển Đức
B Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
C Chủ nghĩa xã hội Pháp
D Cả ba đáp án trên
Câu 8 Những học thuyết kinh tế chính trị có ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình ra đời
của Chủ nghĩa Mác là:
A Học thuyết của A.Smit.
B Học thuyết của Đ.Ricácđô
C Cả a và b.
D Không có học thuyết nào
Câu 9
Những học thuyết về chủ nghĩa xã hội ở nước Pháp đã có vai trò lớn đối với quá trình
ra đời của chủ nghĩa Mác là:
A Học thuyết của H.Xanhximông.
B Học thuyết cs s szssủa S. Phuriê.
C Học thuyết của R. Ôoen.
D Cả ba đáp án trên.
Câu 10 Những học thuyết triết học có ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình ra đời
của chủ nghĩa Mác là:
A Triết học của G.W.Ph.Hêghen.
B Triết học của L.Phoiơbắc
C Cả a và b
D Không có đáp án nào.
Câu 11 Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp cảm giác.
A Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 12 Hệ thống triết học nào coi ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan.
A Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
D Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 13 Trường phái triết học nào thường chiếm vị trí thống trị trong lịch sử triết
học.
A Nhất nguyên.
B Nhị nguyên.
C Cả a và b.
D Không có ý kiến đúng.
Câu 14 Chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào.
A Chủ nghĩa duy tâm của Platon – chủ nghĩa duy tâm của Hêghen.
B Chủ nghĩa duy tâm chủ quan – chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C Chủ nghĩa duy tâm chủ quan – chủ nghĩa duy tâm của Heeghen.
D Không có phương án đúng.
Câu 15 Triết học là.
A Hệ thống quan niệm về con người và thế giới.
B Hệ thống quan niệm, quan điểm lý luận chung nhất của con người về
thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
C Hệ thống quan niệm về con người.
D Hệ thống quan niệm về thế giới.
Câu 16 Triết học có chức năng cơ bản nào.
A Chức năng thế giới quan.
B Chức năng phương pháp luận chung nhất.
C Cả a và b.
D Không có phương án đúng.
Câu 17 Theo Ph.Ăngghen, vấn đề cơ bản lớn của triết học là vấn đề:
A Vật chất.
B Ý thức.
C Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức
D Quy luật chung nhất của tồn tại.
Câu 18 Nhận định sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Nhân tố kinh tế là
nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử”
A Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 19 Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số những luận điểm sau
A Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó.
B Thế giới thống nhất ở lĩnh vực tinh thần.
C Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
D Cả a và b.
Cau 20 Điểm chung trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ
đại về vật chất.
A Đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể cảm tính.
B Đồng nhất vật chất với thuộc tính phổ biến của vật thể.
C Đồng nhất vật chất với nguyên tử.
D Đồng nhất vật chất với thực tại khách quan.
Câu 21 Khái niệm trung tâm mà Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là
khái niệm.
A Phạm trù triết học.
B Thực tại khách quan.
C Cảm giác.
D Phản ánh.
Câu 22 Trong định nghĩa về vật chất của mình, Lênin cho rằng thuộc tính chung
nhất của vật chất là
A Tự vận động.
B Cùng tồn tại.
C Đều có khả năng phản ánh.
D Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào cảm giác.

Câu 23 Xác định mệnh đề sai.


A Vật thể không phải là một dạng cụ thể của vật chất.
B Vật chất không phải chỉ có một dạng tồn tại là vật thể.
C Vật thể là dạng cụ thể của vật chất.
D Vật chất tồn tại thông quan những dạng cụ thể của nó.
Câu 24 Xác định mệnh đề đúng.
A Không có vận động ngoài vật chất.
B Không có vật chất không vận động.
C Cả a và b đều đúng.
D Vật chất tồn tại rồi mới vận động, phát triển.
Câu 25 Sai lầm của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất.
A Đồng nhất vật chất với một số dạng vật thể cụ thể, cảm tính.
B Vật chất là tất cả cái tồn tại khách quan.
C Vật chất là cái có thể nhận thức được.
D Vật chất tự thân vận động.
Câu 26 Mệnh đề nào đúng
A Vật chất là cái tồn tại
B Vật chất là cái không tồn tại.
C Vật chất là cái tồn tại khách quan.
D Vật chất là cái không tồn tại khách quan
Câu 27 Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất.
Điều đó thể hiện ở chỗ.
A Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất.
B Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biểu hiện đa
dạng của vật chất với những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật khách quan.
C Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận.
D Cả a,b và c.
Câu 28 Xác định nội dung cơ bản trong định nghĩa vật chất của Lênin
A Thực tại khách quan.
B Thực tại khách quan tồn tại độc lập với cảm giác.
C Thực tại khách quan – tồn tại độc lập với ý thức và khi tác động đến
các giác quan của con người thì có thể sinh ra cảm giác.
D Tồn tại khách quan nhưng không thể nhận biết.
Câu 29 Đứng im là
A Tuyệt đối.
B Tương đối.
C Vừa tuyệt đối vừa tương đối.
D Không có đáp án đúng.
Câu 30 Không gian và thời gian
A Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là phương thức tồn
tại của vật chất.
B Không gian là phương thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là hình thức tồn
tại của vật chất.
C Không gian và thời gian đều là những hình thức cơ bản của tồn tại vật
chất.
D Không gian và thời gian đều là những phương thức cơ bản của tồn tại vật chất.

Câu 31 Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, phản ánh là thuộc tính:
A Riêng có ở con người.
B Chỉ có ở các cơ thể sống.
C Chỉ có ở vật chất vô cơ.
D Phổ biến ở mọi tổ chức vật chất.
Câu 32 Khái quát nguồn gốc của ý thức
A Nguồn gốc tự nhiên và ngôn ngữ.
B Nguồn gốc tự nhiên và xã hội.
C Nguồn gốc lịch sử - xã hội và hoạt động của bộ não con người.
D Cả b và c.
Câ 33 Ý thức có thể
A Sáng tạo ra thế giới khách quan.
B Không sáng tạo ra thế giới khách quan.
C Có thể thay đổi thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn.
D Không có đáp án đúng.
Câu 34 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong nhận thức và
thực tiễn cần
A Xuất phát từ thực tế khách quan.
B Phát huy tính năng động chủ quan.
C Cả a và b.
D Không có phương án đúng.
Câu 35 Tri thức đóng vai trò là
A Nội dung cơ bản của ý thức
B Phương thức tồn tại của ý thức
C Cả a và b.
D Không có phương án đúng.
Câu 36 Nhà triết học đưa ra định nghĩa về vấn đề cơ bản của triết học là:
A. Ăngghen.
B. Phơ Bách.
C. Lênin
D Mác.
Câu 37 Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học giải quyết nội dung:
A Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào
có sau; cái nào quyết định cái nào.
B. Con người có nhận thức được thế giới khách quan hay không.
C. Chính trị- xã hội.
D. Con người.
Câu 38 Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học giải quyết nội dung:
A. Con người
B. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào có sau;
cái nào quyết định cái nào.
C. Chính trị -xã hội.
D Con người có nhận được thế giới khách quan hay không.
Câu 39 Luận điểm cho rằng: thế giới vật chất được tạo ra từ ý thức tồn tại ở
bên ngoài, độc lập với ý thức con người là của:
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Thuyết Nhị nguyên.
D Cả ba phương án được nêu đều sai.
Câu 40 Chủ trương biểu hiện khuynh hướng duy tâm chủ quan là:
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa khi có được các tiền đề cần thiết.
B. Xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất.Đẩy mạnh công nghiệp hóa khi có được các tiền đề cần thiết.
C. Vận dụng các quy luật kinh tế khách quan để xây dựng nền kinh tế vững
mạnh.
D. Cả ba phương án được nêu đều sai.
Câu 41 Vận động:
A. Là thuộc tính cố hữu của vật chất.
B. Là kết quả của “cái hích” của thượng đế.
C. Chỉ là sự di chuyển vị trí trong không gian.
D. Chỉ là sự thay đổi trạng thái của sự vật, hiện tượng.
Câu 42 Có thể định nghĩa vắn tắt vật chất bằng những từ sau:
A. Tồn tại.
B. Khách quan.
C. Thực tại.
D. Thực tại khách quan.
Câu 43 Quan niệm quy vật chất về một vật thể cụ thể, cảm tính là của trường
phái triết học:
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác (cổ đại)
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 44 Thuộc tính cơ bản phân biệt vật chất với ý thức là:
A. Vận động.
B. Phản ánh.
C. Khách quan.
D. Thời gian.
Câu 45 “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan…
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
A. Được đem lại.
B. Được đưa lại.
C. Được chép lại.
D. Được chụp lại.
Câu 46 Các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là vật chất:
A. Quan hệ sản xuất.
B. Trọng lực.
C. Bóng tối.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 47 Quan điểm về vận động là:
A. Sự thay đổi về chất.
B. Sự di chuyển vị trí trong không gian.
C. Sự tăng lên về lượng.
D. Mọi sự biến đổi nói chung.
Câu 48 Vận động của vật chất là do:
A. Tự thân vận động.
B. Cái hích của Thượng đế.
C. Con người tác động.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 49 Trong định nghĩa vật chất của Lênin, cụm từ thể hiện sự khắc phục
được hạn chế trong quan niệm của các nhà triết học máy móc, siêu hình về vật chất
là:
A. Dùng để chỉ thực tại khách quan.
B. Là một phạm trù triết học.
C. Được đem lại cho con người trong cảm giác.
D. Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.
Câu 50 Nguồn gốc tự nhiên dẫn đến sự ra đời của ý thức:
A. Bộ não người và thế giới khách quan.
B. Bộ não người và ngôn ngữ.
C. Lao động và ngôn ngữ.
D. Cả ba phương án được nêu đều sai.
Câu 51 Đặc trưng cơ bản của sự phản ánh của ý thức là:
A. Tính tích cực.
B. Tính chủ động.
C. Tính sáng tạo.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 52 Yếu tố được xem là quan trọng nhất trong kết cấu của ý thức là:
A. Tri thức.
B. Ý chí.
C. Tình cảm.
D. Lí trí.
Câu 53 Nguồn gốc dẫn tới sự ra đời của ý thức là:
A. Lao động và ngôn ngữ.
B. Bộ não người.
C. Thế giới khách quan.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 54 Luận điểm: “Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan” là của
trường phái triết học:
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 55 Phản ánh là thuộc tính có ở:
A. Mọi dạng vật chất.
B. Thực vật.
C. Động vật.
D. Con người.
CHƯƠNG II
Câu 56: Tính chất của mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là:
A. Tất yếu.
B. Khách quan.
C. Phổ biến.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 57: Điều kiện là yếu tố:
A. Không trực tiếp tạo ra kết quả.
B. Tạo ra kết quả.
C. Tạo ra nguyên nhân.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 58: Khái niệm “độ” dùng để chỉ:
A. Khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi
căn bản về chất của sự vật, hiện tượng.
B. Sự thay đổi về lượng đã đủ để dẫn đến sự thay đổi về chất.
C. Sự thay đổi của lượng làm sự vật thực hiện bước nhảy.
D. Cả ba phương án được nêu đều sai.
Câu 59: Điểm nút là giới hạn mà ở đó:
A. Sự thay đổi về lượng đã đủ để dẫn đến sự thay đổi về chất.
B. Sự vật chỉ thay đổi về lượng.
C. Sự vật có sự thay đổi trạng thái.
D. Cả ba phương án được nêu đều sai.
Câu 60: Lượng của sự vật được xác định bởi:
A. Số lượng các yếu tố cấu thành.
B. Quy mô của sự tồn tại.
C. Tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 61 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đối
về chất và ngược lại khái quát … của quá trình vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng.
A. Cách thức.
B. Nguồn gốc, động lực.
C. Khuynh hướng.
D. Trạng thái.
Câu 62 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập khái quát … của
quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
A. Nguồn gốc, động lực.
B. Cách thức.
C. Khuynh hướng.
D. Trạng thái.
Câu 63: Thống nhất của các mặt đối lập được thể hiện ở:
A. Sự liên hệ, ràng buộc, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập.
B. Sự tác động ngang nhau, cân bằng nhau của các mặt đối lập.
C. Sự đồng nhất, giống nhau của các mặt đối lập.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 64 Quy luật phủ định của phủ định khái quát … của quá trình vận động và
phát triển của các sự vật, hiện tượng.
A. Khuynh hướng.
B. Cách thức.
C. Nguồn gốc, động lực.
D. Trạng thái.
Câu 65 Quy luật phủ định của phủ định khái quát khuynh hướng vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng theo:
A. Đường “xoáy ốc”.
B. Đường tròn.
C. Đường xoắn.
D. Đường thẳng.
Câu 66 Đường “xoáy ốc” thể hiện:
A. Tính chu kì.
B. Tính kế thừa.
C. Tính tiến lên.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 67 Đấu tranh của các mặt đối lập mang tính:
A. Tuyệt đối.
B. Tương đối.
C. Tạm thời.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 68 Sự thống nhất của các mặt đối lập mang tính:
A. Tuyệt đối.
B. Tương đối.
C. Thường xuyên.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 69 Khái niệm “chất” dùng để chỉ:
A. Phân biệt nó với cái khác.
B. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật.
C. Thống nhất hữu cơ các thuộc tính.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 70 Tính chất của mâu thuẫn là:
A. Đa dạng, phong phú.
B. Khách quan.
C. Phổ biến.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 71 Các khái niệm: độ, điểm nút, bước nhảy thuộc nội dung của quy luật:
A. Chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại.
B. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
C. Phủ định của phủ định.
D. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 72 Để tạo thành một mâu thuẫn, cần có sự tham gia của:
A. Hai mặt đối lập.
B. Hai mặt đối lập trở lên.
C. Ba mặt đối lập.
D. Nhiều mặt đối lập.
Câu 73 Đặc trưng chỉ có ở phủ định biện chứng là:
A Tính kế thừa.
B. Tính tất yếu.
C. Tính phổ biến.
D. Tính đa dạng, phong phú.
Câu 74 Sự thay đổi căn bản về chất được thể hiện bằng khái niệm:
A. Độ.
B. Cả ba phương án được nêu đều sai.
C. Bước nhảy.
D. Giới hạn.
Câu 75 Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn là:
A. Hoạt động chính trị- xã hội.
B. Hoạt động sản xuất vật chất.
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 76 Triết học Mác-Lênin hơn hẳn các triết học khác ở chỗ giúp con người:
A. Cải tạo thế giới.
B. Giải thích thế giới.
C Nhận thức thế giới.
D. Sáng tạo ra thế giới.
Câu 77 Thực tiễn là toàn bộ … có tính mục đích mang tính lịch sử-xã hội của
con người nhằm cải tạo giới tự nhiên và xã hội.
A. Hoạt động vật chất.
B. Hoạt động tinh thần.
C. Hoạt động vật chất và tinh thần.
D. Cả ba phương án được nêu đều sai.
Câu 78: Con đường biện chứng của sự nhận thức diễn ra qua:
A. Hai giai đoạn.
B. Ba giai đoạn.
C. Bốn giai đoạn.
D. Nhiều giai đoạn.
Câu 79 Trong giai đoạn nhận thức cảm tính, hình thức phản ánh mang tính gián
tiếp là:
A. Cảm giác.
B. Tri giác.
C. Trực giác.
D. Biểu tượng.
Câu 80 Phán đoán được hình thành trên cơ sở liên kết của:
A. Các khái niệm.
B. Các quy luật.
C. Các cặp phạm trù.
D. Các sự vật.
Câu 81 Chân lý là khách quan vì:
A. Chân lý tồn tại ở bên ngoài nhận thức của con người.
B. Nội dung của chân lý phản ánh hiện thực khách quan.
C. Chân lý do con người tạo ra.
D. Chân lý chỉ có ở thế giới khách quan.
Câu 82: Tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý là:
A. Nhận thức.
B. Ý thức.
C. Thực tiễn.
D. Lý luận.
Câu 83 Tính chất của chân lý là:
A. Tính khách quan.
B. Tính cụ thể.
C. Tính tuyệt đối và tính tương đối.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 84 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật biện chứng: Mọi sự
vật hiện tượng của thế giới đều:
A . Tồn tại trong sự tách rời tuyệt đối.
B . Tồn tại trong mối liên hệ phổ biến.
C . Không ngừng biến đổi, phát triển.
D .Cả ba và c.
Câu 85 Biện chứng khách quan là gì.
A Là những quan niệm biện chứng tiên nghiêm, có trước kinh nghiệm.
B Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc lập với ý
thức con người.
C Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
D Là biện chứng không thể nhận thức được nó.
Câu 86 Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng
chủ quan và biện chứng khách quan có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan.
B Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan.
C Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan.
D Biện chứng khách quan là sự thể hiện của biện chứng chủ quan.
Câu 87 Các hình thức của phép biện chứng là:
A. Phép biện chứng duy vật.
B. Phép biện chứng cổ đại.
C. Phép biện chứng duy tâm.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 88 Biện chứng chủ quan là:
A. Sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đầu óc của con người.
B. Biện chứng của giới tự nhiên.
C. Biện chứng của giới tự nhiên và xã hội loài người.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 89 Tính chất của sự phát triển là:
A. Đa dạng, phong phú.
B. Khách quan.
C. Phổ biến.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 90 Tính chất của mối liên hệ là:
A. Đa dạng,phong phú
B. Khách quan.
C. Phổ biến.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 91 Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến là:
A. Quan điểm toàn diện.
B. Quan điểm phát triển.
C. Quan điểm thực tiễn.
D. Quan điểm khách quan.
Câu 92 Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nguyên lí về sự phát triển là:
A. Quan điểm phát triển.
B. Quan điểm thực tiễn.
C. Quan điểm toàn diện.
D. Quan điểm khách quan.
Câu 93 Trong mối quan hệ với cái riêng thì cái chung là:
A. Cái toàn bộ
B. Cái bộ phận.
C. Cái đa dạng.
D. Cái phong phú.
Cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng
Câu 94: Trong mối quan hệ với cái chung thì cái riêng là:
A. Cái toàn bộ.
B. Cái bản chất.
C. Cái cô đọng.
D. Cái sâu sắc.
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung
Câu 95 Để xác định quan hệ nguyên nhân và kết quả cần dựa vào:
A. Quan hệ sản sinh.B. Yếu tố điều kiện.
C. Sự nối tiếp nhau về thời gian.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
tra google thấy thế nhưng đéo chắc hh
Câu 96 Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng được thể hiện:
A. Bản chất và hiện tượng luôn trùng nhau.
B. Hiện tượng bộc lộ qua nhiều bản chất.
C. Bản chất bộc lộ qua nhiều hiện tượng.
D. Cả ba phương án được nêu đều sai.
Câu 97 Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ:
A. Thuộc tính giống nhau có ở nhiều sự vật.
B. Thuộc tính có ở một sự vật.
C. Một sự vật.
D. Một số sự vật.
Câu 98 Cái đơn nhất là thuộc tính chỉ có ở:
A. Một cái riêng.
B. Một số cái riêng.
C. Tất cả mọi cái riêng.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 99 Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ:
A. Một sự vật.
B. Một số sự vật.
C. Một thuộc tính của sự vật.
D. Thuộc tính giống nhau ở một số sự vật.
Câu 100 Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng thể hiện:
A. Bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo.
B. Bản chất bao giờ cũng bộc lộ qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng
biểu hiện bản chất nhất định.
C. Không có bản chất tồn tại thuần tuý tách rời hiện tượng, cũng như không có
hiện tượng không biểu hiện bản chất nào.
D. Cả ba phương án được nêu.
Câu 101 Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng thể hiện:
A. Bản chất là cái tương đối ổn định, hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi.
B. Bản chất là cái chung, tất yếu. Hiện tượng là cái đa dạng, phong phú.
C. Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái bên ngoài.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 102 Đâu là nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ
biến của các sự vật và hiện tượng.
A Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại tách rời nhau, giữa chúng không
có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau.
B Các sự vật có sự liên hệ, tác động nhau nhưng không có sự chuyển hóa lẫn
nhau.
C Sự vật khác nhau ở vẻ bề ngoài, do chủ quan con người quy định, bản chất sự
vật không có gì khác nhau.
D Thế giới là một chỉnh thể bao gồm các sự vật, các quá trình vừa tách
biệt nhau, vừa có liên hệ qua lại, vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.

Câu 103 Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về cơ sở các mối liên hệ.
A Cơ sở sự liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật và hiện tượng ở ý thức, cảm
giác của con người.
B Cơ sở sự liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật là ở ý niệm về sự thống nhất
của thế giới.
C Cơ sở sự liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật là do các lực bên ngoài có
tính chất ngẫu nhiên đối với các sự vật.
D Sự liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tượng có cơ sở ở tính thống
nhất vật chất của thế giới.
Câu 104 Thế nào là phép biện chứng duy vật.
A Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy
vật.
B Là phép biện chứng của ý niệm tuyệt đối.
C Là phép biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập.
D Cả a và c.
Câu 105 Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình khác nhau như thế
nào.
A Phương pháp biện chứng xem xét, nghiên cứu các sự vật, hiện tượng
trong mối liên hệ phổ biến. Còn phương pháp siêu hình xem xét, nghiên cứu
sự vật, hiện tượng trong trạng thái cô lập, tách rời.
B Phương pháp biện chứng xem xét, nghiên cứu các sự vật, hiện tượng trong sự
vận động, phát triển không ngừng. Còn phương pháp siêu hình xem xét, nghiên cứu
sự vật, hiện tượng trong sự đứng im, bất biến.
C Cả a và b.
D Cả a và b đều sai.
/* Câu cuối của đáp án A ghép với Câu đầu đáp án B sẽ đúng*/
Câu 106 Có mấy hình thức cơ bản của phép biện chứng.
A 2
B 3
C 4
D 5
Câu 107 Đặc điểm của phép biện chứng duy vật.
A Là hình thức phát triển cao nhất của lịch sử phép biện chứng.
B Có sự thống nhất chặt chẽ giữa phép biện chứng và chủ nghĩa duy
vật.
C Phép biện chứng duy vật bao quát một lĩnh vực tri thức rộng lớn, nó vừa có tư
cách lý luận triết học bao quát, vừa đóng vai trò phương pháp luận triết học cơ bản.
D Cả a, b và c.
Câu 108 Phép biện chứng bao gồm mấy nguyên lý, mấy quy luật và mấy cặp
phạm trù.
A 1 nguyên lý, 2 quy luật và 3cặp phạm trù.
B 1 nguyên lý, 1 quy luật và 2 cặp phạm trù.
C 2 nguyên lý, 2 quy luật và 3 cặp phạm trù.
D 2 nguyên lý, 3 quy luật và 6 cặp phạm trù.
Câu 109 “Mối liên hệ” bao gồm những nghĩa gì.
A Là khái niệm cơ bản của phép biện chứng được sử dụng để chỉ sự
ràng buộc, quy định lẫn nhau, đồng thời là sự tác động làm biến đổi lẫn
nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
B Là khái niệm của phép biện chứng dùng để chỉ sự nương tựa vào nhau của các
sự vật, hiện tượng.
C Là khái niệm của phép biện chứng dùng để chỉ sự quy định, làm tiền đề cho
nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
D Cả , b và c.
Câu 110 Thế nào là quan điểm toàn diện.
A Là quan điểm đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tượng phải xem xét nó trong
mối liên hệ tác động qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau
của chính sự vật đó.
B Là quan điểm đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tượng phải xem xét nó trong
mối liên hệ qa lại giữa sự vật đó với sự vật khác.
C Xem xét kỹ lưỡng tất cả các mối liên hệ và thấy được trong số đó mối liên hệ
nào là cơ bản, quan trọng nhất đối với sự vật, hiện tượng.
D Cả a, b và c.
Câu 111 Thế nào là quan điểm lịch sử - cụ thể.
A Khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt nó vào trong điều kiện
lịch sử cụ thể, trong không gian và thời gian nhất định.
B Xem xét sự vật, hiện tượng để thấy được tất cả các mối liên hệ với nó, phân
loại các mối liên hệ và sự đánh giá đúng đắn vai trò từng mối liên hệ đối với sự vật,
hiện tượng cũng như thấy được sự vật, hiện tượng tồn tại trong quá trình luôn biến
đổi, phát triển.
C Xem xét sự vật, hiện tượng một cách chung chung, trừu tượng, phi lịch sử.
D Cả a và b.
Câu 112 Quan điểm siêu hình về sự phát triển.
A Không thừa nhận có sự phát triển, mà bản thân sự vật, hiện tượng là tồn tại
bất biến.
B Có thừa nhận sự phát triển nhưng chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về
mặt lượng, không có sự thay đổi về chất.
C Cả a và b.
D Sự phát triển là sự thống nhất của các mặt đối lập.
Câu 113 Quan niệm nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật. hiện
tượng là ở tính thống nhất vật chất của thế giới.
A Chủ nghĩa duy vật chất phác.
B Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C Chủ nghĩa duy tâm.
D Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 114 Quan niệm nào khẳng định giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới
khách quan luôn luôn tồn tại trong tính quy định và tương tác, làm biến đổi lẫn nhau.
A Quan niệm siêu hình.
B Quan niệm duy vật.
C Quan niệm duy vật cận đại Tây Âu.
D Quan niệm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin .
Câu 115 Theo quan điểm duy vật biện chứng, các mối liên hệ có tính chất
chung.
A Tính khách quan.
B Tính phổ biến và tính phong phú, đa dạng.
C Cả hai phương án trên.
D Tất cả đều sai.
Câu 116 Các mối liên hệ khác nhau có vai trò như thế nào đối với các sự vật,
hiện tượng.
A Luôn luôn có vai trò như nhau trong mọi điều kiện.
B Có vai trò khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể.
C Luôn luôn khác nhau trong mọi điều kiện.
D Không có phương án đúng.
Câu 117 Nguồn gốc, động lực cơ bản của sự vận động, phát triển là do.
A Sự thống nhất của các mặt đối lập.
B Sự đấu tranh của các mặt đối lập.
C Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
D Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 118 Mọi sự phát triển đều có tính chất chung nào.
A Tính khách quan.
B Tính phổ biến.
C Sự thống nhất giữa tính tất yếu và tính đa dạng đa dạng.
D Cả a,b và c.
Câu 119 Quan điểm “toàn diện và lịch sử - cụ thể” trong nhận thức và thực tiễn
thuộc nội dung nguyên lý cơ bản nào của phép bện chứng duy vật?
A Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
B Nguyên lý về sự phát triển.
C Cả a và b.
D Không có nguyên lý nào.
Câu 120 Nội dung của các phạm trù luôn mang tính.
A Khách quan.
B Chủ quan.
C Khách quan và chủ quan.
D Cả ba đều sai.
Câu 121 Phạm trù là những…phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối
liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
A Khái niệm.
B Khái niệm rộng.
C Khái niệm rộng nhất.
D Khái niệm hẹp.
Câu 122 “Cái riêng – cái chung”, “nguyên nhân – kết quả”, “Tất nhiên – ngẫu
nhiên”, “nội dung – hình thức”, “Bản chất – hiện tượng”, “Khả năng – hiện thực” là
các...của triết học Mác – Lênin.
A Cặp khái niệm.
B Thuật ngữ cơ bản.
C Cặp phạm trù cơ bản.
D Cặp phạm trù.
Câu 123 Hình thức cơ bản, đầu tiên của mọi quá trình tư duy là.
A Cảm giác.
B Biểu tượng.
C Khái niệm.
D Suy luận.
Câu 124 Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
chung, không những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
A Cái riêng.
B Cái chung.
C Cái đơn nhất.
D Tất cả đều sai.
Câu 125 Cái… chỉ tồn tại trong cái…thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại
của mình.
A Chung/riêng.
B Riêng/chung.
C Chung/đơn nhất.
D Đơn nhất/riêng.
Câu 126 Cái..chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái…
A Chung/riêng.
B Riêng/chung.
C Chung/đơn nhất.
D Đơn nhất/riêng.
Câu 127 Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ
tình hình cụ thể của từng đất nước. Đó là bài học về việc.
A Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng
cho thích hợp.
B Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái đơn nhất cụ thể để vận dụng cho
thích hợp.
C Áp dụng cái riêng phải dựa vào cái chung.
D Không có đáp án đúng.
Câu 128 Phạm trù nhằm chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nào đó, gọi là gì.
A Nguyên nhân.
B Kết quả.
C Khả năng.
D Không có đáp án nào đúng.
Câu 129 Phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, gọi là gì.
A Nguyên nhân.
B Kết quả.
C Khả năng.
D Không có đáp án nào đúng.

Câu 130 Nguyên nhân và kết quả, cái nào có trước.
A Nguyên nhân.
B Kết quả.
C Cả hai xuất hiện cùng lúc.
D Không có đáp án nào đúng.
Câu 131 Có rất nhiều loại nguyên nhân như: nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân
chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan,
nguyên nhân khách quan…Điều đó chứng tỏ:
A Một kết quả chỉ có thể do một loại nguyên nhân gây ra.
B Một kết quả có thể do nhiều loại nguyên nhân gây ra.
C Một kết quả có thể không cần nguyên nhân gây ra.
D Không thể nhận thức được quan hệ nhân quả.
Câu 132 “Đói nghèo” và “dốt nát”, hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng
nào là kết quả.
A Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả.
B Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả.
C Cả hai đều là nguyên nhân.
D Hiện tượng này vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của hiện tượng
kia.
Câu 133 Phép biện chứng nghiên cứu những quy luật nào.
A Những quy luật riêng trong từng lĩnh vực cụ thể.
B Những quy luật chung tác động trong một số lĩnh vực.
C Các quy luật phổ biến trong mọi lĩnh vực tồn tại của thế giới.
D Cả a,b và c.
Câu 134 Thế nào là mâu thuẫn biện chứng.
A Có hai mặt khác nhau.
B Có hai mặt trái ngược nhau.
C Có hai mặt đối lập nhau.
D Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 135 Các mặt đối lập thế nào sẽ tạo thành một thể thống nhất (một mâu
thuẫn).
A Các mặt đối lập quy định lẫn nhau.
B Tác động lẫn nhau.
C Chuyển hóa lẫn nhau.
D Cả a, b và c.
Câu 136 Những nhân tố nào thể hiện lượng của một sự vật.
A Số lượng các yếu tố cấu thành sự vật.
B Quy mô tồn tại.
C Tốc độ vận động,phát triển.
D Cả a, b và c.
Câu 137 Theo C.Mác, con người phải chứng minh chân lý trong:
A Hoạt động lý luận.
B Hoạt động thực tiễn.
C Thực tế.
D Hiện thực.
(chân lý là nhận thức đúng về sự vật hiện tượng
Câu 138 Phủ định biện chứng là sự phủ định.
A Làm cho sự vật thay đổi hình thái.
B Làm xuất hiện sự vật mới.
C Tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển.
D Thủ tiêu sự vật cũ.
Câu 139 Phủ định biện chứng là sự phủ định có.
A Tính kế thừa.
B Tính tự thân.
C Cả a và b.
D Không có phương án đúng.
Câu140 “Tính kế thừa” trong quá trình phát triển của sự vật là sự kế thừa.
A Đối với toàn bộ sự vật cũ.
B Kế thừa nội dung, vượt qua hình thức cũ.
C Mọi nhân tố hợp quy luật cho sự phát triển.
D Không có phương án đúng.
Câu 141 Khái niệm nào dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật, hiện
tượng về mặt số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại của sự vật, tốc đô, nhịp
điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
A Chất.
B Lượng.
C Độ.
D Điểm nút.
Câu 142 Khái niệm nào dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về
lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
A Chất.
B Lượng.
C Độ.
D Điểm nút
Câu 143 Khái niệm nào để chỉ thời điểm mà tại đó, sự thay đổi về lượng đã đủ
làm thay đổi về chất của sự vật.
A Chất.
B Lượng.
C Độ.
D Điểm nút.
Câu 144 Khái niệm nào dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất do sự biến đổi trước
đó về lượng tới giới hạn điểm nút.
A Chất.
B Lượng.
C Điểm nút.
D Bước nhảy.
Câu 145 Chất và lượng.
A Không có mối quan hệ với nhau.
B Chỉ có mối quan hệ giữa chất và lượng.
C Chỉ có mối quan hệ giữa lượng và chất.
D Có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Câu 146 Cái gì trực tiếp làm thay đổi chất của sự vật.
A Sự tăng lên hay giảm đi về số lượng các yếu tố cấu thành sự vật.
B Sự tăng lên về quy mô tồn tại của sự vật.
C Sự biến đổi cấu trúc của sự vật.
D Không có ý kiến đúng.
Câu147 Cái gì được xác định là nguồn gốc, động lực của sự phát triển.
A Mâu thuẫn.
B Mâu thuẫn biện chứng.
C Đấu tranh.
D Thống nhất.
Câu 148 Mối quan hệ giữa đấu tranh và thống nhất của các mặt đối lập trong
một mâu thuẫn.
A Đấu tranh là tuyệt đối.
B Thống nhất là tuyệt đối.
C Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối.
D Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối.
Câu 149 Quá trình thay đổi hình thái tồn tại của sự vật, đồng thời qua đó tạo ra
các điều kiện cho sự phát triển được gọi là.
A Phủ định.
B Phủ định biện chứng.
C Phát triển.
D Tiến hóa.
Câu 150 Theo C.Mác, hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trước đây là gì.
A Tính trực quan máy móc.
B Không thấy tính năng động của ý thức.
C Không thấy được vai trò của thực tiễn.
D Không thấy vai trò của tư duy lý luận.
Câu 151 Tiêu chuẩn của chân lý là gì.
A Tính chính xác.
B Là tiện lợi cho tư duy.
C Là được nhiều người thừa nhận.
D Là thực tiễn.
Câu 152 Triết học nào coi nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai trình độ
phát triển của nhận thức và có mối quan hệ biện chứng với nhau.
A Chủ nghĩa duy cảm.
B Chủ nghĩa duy lý.
C Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 153 Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý theo quan niệm của
V.I.Lênin là.
A Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
B Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
C Cả a và b.
D Không có đáp án đúng.
Câu 154 Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức vì.
A Hoạt động thực tiễn có mục đích.
B Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất.
C Hoạt động thực tiễn có tính chất lích sử - xã hội.
D Không có phương án đúng.
Câu 155 Tiêu chuẩn của chân lý là.
A Lợi ích con người quy định.
B Được nhiều người thừa nhận.
C Sự rõ ràng, minh bạch trong tư duy.
D Không có đáp án đúng.
CHƯƠNG III
Câu 156 Sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng, suy đến cùng được quy định bởi
yếu tố:
A. Lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất.
C. Cơ sở hạ tầng.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 157 Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là
do:
A. Nhiệm vụ của kiến trúc thượng tầng.
B. Bản chất của kiến trúc thượng tầng.
C. Chức năng của kiến trúc tầng.
D. Tính chất của kiến trúc thượng tầng.
Câu 158 Khi cơ sở hạ tầng thay đổi, trong kiến trúc thượng tầng vẫn còn có
những yếu tố cũ không thay đổi vì:
A. Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối với cơ sở hạ tầng.
B. Trong kiến trúc thượng tầng có những yếu tố không chịu sự tác động trực tiếp
của cơ sở hạ tầng.
C. Sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng diễn ra một cách từ từ.
D. Kiến trúc thượng tầng chỉ chịu sự tác động của cơ sở hạ tầng một cách trực
tiếp.
Câu 159 Căn cứ để phân chia các hình thái kinh tế-xã hội trong lịch sử là:
A. Quan hệ sản xuất.
B. Lực lượng sản xuất.
C. Cơ sở hạ tầng.
D. Kiến trúc thượng tầng.
Câu 160 Sự phát triển của hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử-tự
nhiên là do:
A. Sự phát triển của khoa học.
B. Sự tác động của nhà nước.
C. Nó bị quy định bởi các quy luật khách quan.
D. Ý chí chủ quan của con người.
Câu 161 Quy luật chi phối sự vận động và phát triển của hình thái kinh tế-xã hội
trong suốt quá trình lịch sử là:
A. Quy luật về sự phù hợp cả quan hệ sản xuất đối với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
B. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
C. Quy luật đấu tranh giai cấp.
D. Cả ba phương án được nêu đều sai.
Câu 162 Cụm từ không có trong định nghĩa về hình thái kinh tế-xã hội là:
A. Cơ sở hạ tầng.
B. Lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất.
D. Kiến trúc thượng tầng.
Câu 163 Yếu tố của ý thức xã hội thuộc về hệ tư tưởng là:
A. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam
B. Ý thức chấp hành luật giao thông.
C. Lý luận phê bình văn học.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 164 Trong thời đại ngày nay, hình thái ý thức xã hội giữ vai trò chi phối các
hình thái ý thức xã hội khác là:
A. Nghệ thuật.
B. Chính trị.
C. Khoa học.
D. Văn hóa.
Câu 165 Hình thái ý thức xã hội chậm thay đổi so với tồn tại xã hội là:
A. Tôn giáo.
B. Chính trị.
C. Khoa học.
D. Triết học.
Câu 166 Không thể giải thích ý thức, tư tưởng chỉ bằng điều kiện sinh hoạt vật
chất vì:
A. Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội.
B. Ý thức xã hội thường có sau tồn tại xã hội.
C. Ý thức xã hội có khả năng sáng tạo ra tồn tại xã hội.
D. Nội dung của ý thức xã hội không giống với tồn tại xã hội.
Câu 167 “Có … căn cứ để khẳng định tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
đối với tồn tại xã hội”.
A. Ba.
B. Bốn.
C. Năm.
D. Nhiều
Câu 168 Yếu tố không có vai trò trong sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối
với tồn tại xã hội là:
A. Các mối quan hệ của xã hội.
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp giương cao ngọn cờ tư tưởng.
C. Mức độ thâm nhập của tư tưởng vào quần chúng.
D. Tương quan về kinh tế giữa các lực lượng xã hội.
Câu 169 Yếu tố của ý thức xã hội có tính vượt trước so với tồn tại xã hội là:
A. Khoa học.
B. Tôn giáo.
C. Đạo đức.
D. Văn hóa.
Câu 170 Căn cứ để phân chia những tập đoàn người trong xã hội thành giai cấp
là:
A. Pháp luật.
B. Kinh tế.
C. Đạo đức.
D. Huyết thống.
Câu 171 “Lịch sử xã hội loài người …”
A. Từ khi thành văn là lịch sử đấu tranh giai cấp.
B. Cho đến chủ nghĩa tư bản là lịch sử đấu tranh giai cấp.
C. Là lịch sử đấu tranh giai cấp.
D. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội tư bản chủ nghĩa là lịch sử đấu
tranh giai cấp.
Câu 172 Mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội có giai cấp biểu hiện về mặt
xã hội là mâu thuẫn:
A. Giữa các giai cấp.
B. Giữa các tầng lớp.
C. Giữa các giai cấp với các tầng lớp.
D. Cả ba phương án được nêu đều sai.
Câu 173 Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp đấu tranh với nhau vì giữa các giai
cấp có:
A. Lợi ích cơ bản trái ngược nhau.
B. Cách hưởng thụ khác nhau.
C. Nhu cầu khác nhau.
D. Lối sống khác nhau.
Câu 174 Đặc trưng quan trọng nhất của giai cấp là:
A. Khác nhau về phần của cải ít hay nhiều mà họ được hưởng.
B. Khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định.
C. Khác nhau về quan hệ của họ trong việc tổ chức và phân công lao động xã
hội.
D. Khác nhau về quan hệ sở hữu của họ đối với tư liệu sản xuất.
Câu 175 “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là…các quan hệ xã
hội”.
A. Tổng hòa.
B. Tổng hợp.
C. Tổng cộng.
D. Tổng số.
Câu 175 Con người là:
A. Chủ thể và sản phẩm của lịch sử.
B. Thể thống nhất giữa cái sinh học và cái xã hội.
C. Tổng hòa các quan hệ xã hội.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 176 Kiến trúc thượng tầng là:
A. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
B. Tư tưởng, quan điểm.
C. Các thiết chế chính trị-xã hội tương ứng.
D. Quan hệ của các tư tưởng, quan điểm và các thiết chế tương ứng.
Câu 177 Chọn Câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử: Xã hội có các
loại hình sản xuất cơ bản là:
A Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và văn hóa.
B Sản xuất ra văn hóa, con người và đời sống tinh thần.
C Sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và nghệ thuật.
D Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và con người.
Câu 178 Chọn Câu trả lời đúng và đầy đủ: Sản xuất vật chất là hoạt động có:
A Tính khách quan, tính tất yếu, tính xã hội, tính văn hóa và tính mục đích.
B Tính tất yếu, tính tư duy, tính cộng đồng, tính văn hóa và tính mục đích.
C Tính khách quan, tính mục đích, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng
tạo.
D Tính xã hội, tính lịch sử, tính sáng tạo, tính văn hóa và tính mục đích tự thân.

Câu 179 Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm “phương thức sản xuất”
dùng để chỉ:
A Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một
giai đoạn lịch sử nhất định.
B Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
C Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội.
D Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tê snhaats định.
Câu 180 Sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trò là:
A Nền tảng của xã hội.
B Nền tảng vật chất của xã hội.
C Nền tảng tính thần của xã hội.
D Nền tảng kỹ thuật, công nghệ của xã hội.
Câu 181 Trình độ phát triển của phương thức sản xuất ra của cải vật chất là
nhân tố giữ vai trò quyết định:
A Đời sống tinh thần của xã hội.
B Đời sống văn hóa của xã hội.
C Đời sống chính trị, đạo đức của xã hội.
D Trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội.
Câu 182 Theo C.Mác, các nền kinh tế căn bản được phân biệt với nhau bởi:
A Phương thức sản xuất ra của cải vật chất.
B Mục đích của quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
C Mục đích tự nhiên của quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
D Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
Câu 183 Suy đến cùng, trình độ phát triển của nền sản xuất ra của cải vật chất
của xã hội được quyết định bởi trình độ:
A Phát triển của phương thức sử dụng lao động.
B Phát triển của các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất.
C Phát triển của lực lượng sản xuất.
D Phát triển của quan hệ sản xuất.
Câu 184 Mỗi phương thức sản xuất đều được tạo nên bởi hai mặt:
A Kỹ thuật và công nghệ.
B Kỹ thuật và lao động.
C Kỹ thuật và kinh tế.
D Kỹ thuật và tổ chức.
Câu 185 Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật về lịch sử là:
A Con người hiện thực.
B Con người trừu tượng.
C Con người hành động.
D Con người tư duy.
Câu 186 Theo quan niệm duy vật lịch sử, để giải thích đúng và triệt để các hiện
tượng trong đời sống xã hội, cần phải xuất phát từ:
A Nền sản xuất vật chất của xã hội.
B Quan điểm chính trị của giai cấp nắm quyề lực nhà nước.
C Truyền thống văn hóa của xã hội.
D Ý chí của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội.
Câu 187 Nhân tố quyết định trong lực lượng sản xuất là nhân tố:
A Tư liệu sản xuất.
B Người lao động.
C Công cụ lao động.
D Tri thức.
Câu 188 Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
A Là trình độ phát triển của con người.
B Là trình độ phát triển của con người và xã hội.
C Là trình độ con người chinh phục giới tự nhiên.
D Phản ánh trình độ con người chinh phục và cải tạo xã hội.
Câu 189 Quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống quan hệ sản xuất là mối quan hệ:
A Sở hữu.
B Sở hữu về trí tuệ.
C Sở hữu về tư liệu sản xuất.
D Sở hữu về công cụ lao động.
Câu 190 Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
A Lực lượng sản xuất phụ thuộc vào quan hệ sản xuất.
B Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
C Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại độc lập với nhau.
D Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào quyền lực nhà
nước.
Câu 191 Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan
hệ:
A Luôn luôn thống nhất với nhau.
B Luôn luôn đối lập loại trừ nhau.
C Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
D Có lúc hoàn toàn đối lập nhau, có khi hoàn toàn thống nhất với nhau.
Câu 192 Quy luật cơ bản nhất, chi phối quyết định toàn bộ quá trình vận động,
phát triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật:
A Đấu tranh giai cấp
B Phát triển khoa học và công nghệ.
C Phát triển kinh tế thị trường.
D Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
Câu 193 Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc, động lực cơ bản nhất của
mọi quá trình phát triển xã hội là:
A Sự phát triển của khoa học.
B Sự phát triển của khoa học và công nghệ.
C Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
D Đấu tranh giai cấp.
Câu 194 Theo quan điểm duy vật lịch sử:
A Quan hệ sản xuất có thể vượt trước trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B Quan hệ sản xuất có thể lạc hậu hơn trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
C Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D Tùy từng điều kiện cụ thể, quan hệ sản xuất có thể vượt trước trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
Câu 195 Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất, quyết định mọi
quan hệ khác của xã hội là:
A Quan hệ quyền lực nhà nước.
B Quan hệ văn hóa.
C Quan hệ kinh tế.
D Quan hệ tôn giáo.
Câu 196 Trong Hình thái kinh tế - xã hội, lực lượng sản xuất giữ vai trò:
A. Là cơ sở vật chất kĩ thuật.
B. Là nền tảng vật chất.
C. Là nền tảng kinh tế.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 197 Trong Hình thái kinh tế - xã hội, quan hệ sản xuất giữ vai trò:
A. Là nền tảng kinh tế.
B. Là nền tảng xã hội.
C. Là cơ sở vật chất kĩ thuật.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 198 Trong hình thái kinh tế - xã hội, dựa vào quan hệ sản xuất để xác định:
A. Các thời đại kinh tế khác nhau.
B. Các chế độ xã hội khác nhau.
C. Các nhà nước khác nhau.
D. Cả ba phương án được nêu đều đúng.
Câu 199 Yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội là:
A. Điều kiện tự nhiên.
B. Dân số và mật độ dân cư.
C. Phương thức sản xuất.
D. Sinh hoạt vật chất.
Câu 200 Phương thức sản xuất bao gồm:
A. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
B. Người lao động và tư liệu sản xuất
C. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
D. Đối tượng lao động và công cụ lao động
Câu 201 Yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất là:
A. Người lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Các yếu tố vật chất khác.
Câu 202 Yếu tố động nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất là:
A. Công cụ lao động.
B. Đối tượng lao động.
C. Người lao động.
D. Các tư liệu lao động khác.
Câu 203 Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là sự phù hợp biện chứng vì:
A. Sự phù hợp đó chỉ là hình thức
B. Sự phù hợp giữa chúng chỉ diễn ra trong một giai đoạn nhất định.
C. Sự phù hợp đó là do con người quy định.
D. Giữa chúng có sự tác động lẫn nhau.
Câu 204 Nguyên nhân sâu xa chi phối sự vận động của xã hội là:
A Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
B Mâu thuẫn giữa các giai cấp.
C Mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
D Sự khác nhau về lợi íc h giữa các nhóm người trong xã hội.
Câu 205 Quan hệ giữa lực lượ ng sản xuất và quan hệ sản xuất có thể được xem
xét như quan hệ giữa các cặp phạm trù:
A. Nội dung và hình thức.
B. Bản chất và hiện tượng.
C. Nguyên nhân và kết quả.
D. Tất nhiên và ngẫu nhiên.
Câu 206 Tiêu chí đánh giá sự phù hợp của quan hệ sản xuất đối với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất là:
A. Năng suất lao động xã hội tăng lên.
B. Quan hệ sản xuất bình đẳng.
C. Tư liệu sản xuất phát triển.
D. Quan hệ phân phối công bằng.
Câu 207 “Cơ sở hạ tầng là … hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế-
xã hội nhất định”.
A. Toàn bộ những quan hệ sản xuất.
B. Toàn bộ những yếu tố kinh tế.
C. Toàn bộ những quan hệ xã hội.
D. Toàn bộ những quan hệ vật chất.
Câu 208 Trong cơ sở hạ tầng, quan hệ sản xuất giữ vai trò quyết định, chi phối
sự phát triển của nền kinh tế quốc dân là:
A. Quan hệ sản xuất hiện đang tồn tại.
B. Quan hệ sản xuất tàn dư.
C. Quan hệ sản xuất mầm mống.
D. Quan hệ sản xuất thống trị.
Câu 209 Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thuộc:
A. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
B. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.
C. Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn.
D. Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Câu 210 Yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất trong kiến trúc thượng tầng là:
A. Khoa học.
B. Nhà nước.
C. Tôn giáo.
D. Triết học.
Câu 211 Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất,
có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội là yếu tố:
A Tổ chức chính đảng.
B Tổ chức nhà nước.
C Tổ chức tôn giáo.
D Các tổ chức văn hóa – xã hội.
Câu 212 Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan
hệ:
A Luôn luôn thống nhất với nhau.
B Luôn luôn đối lập nhau.
C Thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập.
D Thống nhất là căn bản, còn đấu tranh giữa chúng chỉ là tạm thời.
Câu 213 Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã
hội:
A Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
B Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng.
C Chúng có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết
định kiến trúc thượng tầng.
D Chúng có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó kiến trúc thượng tầng quyết
định cơ sở hạ tầng.
Câu 214 Khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất thì:
A Quan hệ sản xuất sẽ tự thay đổi cho phù hợp với lực lượng sản xuất.
B Quan hệ sản xuất không thể thay đổi được vì nó được bảo vệ bởi quyền lực
nhà nước.
C Lực lượng sản xuất phải tự điều chỉnh cho phù hợp với quan hệ sản xuất.
D Quan hệ sản xuất thay đổi thông qua các cuộc cải cách và các cuộc
cách mạng xã hội.
Câu 215 Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là sự tác
động:
A Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tích cực.
B Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tiêu cực.
C Có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.
D Tiêu cực là cơ bản, còn đôi khi theo chiều hướng tích cực.
Câu 216 Theo quan điểm duy vật lịch sử, yếu tố cơ bản nhất tạo thành điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội là các yếu tố thuộc về.
A Điều kiện tự nhiên.
B Điều kiện dân cư.
C Phương thức sản xuất ra của cải vật chất.
D Không có yếu tố nào là cơ bản nhất mà tùy thuộc các điều kiện lịch sử
cụ thể khác nhau.
Câu 217 Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
A Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã
hội.
B Suy đến cùng, ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội.
C Tồn tại trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, không cái nào quyết định cái
nào.
D Tùy từng điều kiện mà xem xét cái nào quyết định cái nào.
Câu 218 Quan điểm cho rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng đồng
thời ý thức xã hội lại có tính độc lập tương đối của nó là quan điểm của:
A Chủ nghĩa duy vật.
B Chủ nghĩa duy tâm.
C Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
D Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Câu 219 Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều được cấu thành từ các nhân tố:
A Lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng.
B Quan hệ kinh tế, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
C Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
D Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội và kiến trúc thượng tầng.
Câu 220 C.Mác đã xuất phát từ quan hệ nào, coi đó là những quan hệ cơ bản
nhất để phân tích kết cấu xã hội.
A Quan hệ chính trị.
B quan hệ pháp luật.
C Quan hệ giữa con người với giới tự nhiên.
D Quan hệ sản xuất.
Câu 221 Quá trình “lịch sử - tự nhiên” của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã
hội là quá trình phát triển theo:
A Quy luật tự nhiên.
B Ý muốn chủ quan của con người.
C Ý niệm tuyệt đối.
D Quy luật khách quan của xã hội
Câu 222 Khẳng định tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế
- xã hội tức là khẳng định sự phát triển của xã hội:
A Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của giới tự nhiên.
B Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của xã hội.
C Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội.
D Tuân theo quy luật khách quan nhưng đồng thời cũng chịu sự tác
động của các nhân tố khác, trong đó có các nhân tố thuộc về hoạt động chủ
quan của con người.
Câu 223 Sự khác biệt cơ bản nhất giữa các giai cấp là địa vị của họ trong:
A Quyền lực chính trị.
B Quyền lực nhà nước.
C Quyền lực quản lý kinh tế.
D Quyền sở hữu tư liệu sản xuất.
Câu 224 Đấu tranh giai cấp giữa vai trò là:
A Động lực cơ bản nhất của sự phát triển xã hội.
B Một trong những phương thức và động lực của sự phát triển xã hội ngày nay.
C Một trong những nguồn gốc và động lực quan trọng của mọi xã hội.
D Một trong những phương thức, động lực của sự tiến bộ, phát triển xã
hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp.
Câu 225 Khái niệm “cách mạng xã hội” dùng để chỉ:
A Sự tiến bộ, tiến hóa của mọi lĩnh vực trong một xã hội nhất định.
B Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác trong lịch sử.
C Sự thay thế thể chế kinh tế này bằng một thể chế kinh tế khác.
D Sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội
khác.
Câu 226 Con người là:
A Thực thể vật chất tự nhiên.
B Thực thể chính trị và đạo đức.
C Thực thể chính trị, có tư duy và văn hóa.
D Thực thể tự nhiên mang bản chất xã hội.
Câu 227 Bản chất con người là:
A Thiện.
B Ác.
C Không thiện, không ác (mang bản chất tự nhiên).
D Tổng hòa các quan hệ xã hội.
Câu 228 Con người là một động vật:
A Biết tư duy.
B Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức.
C Chính trị.
D Bậc cao, có ngôn ngữ, có tư duy, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động

Câu 229 Chọn mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật lịch sử.
A Con người là chủ thể tùy ý sáng tạo ra lịch sử.
B Lịch sử sáng tạo ra con người, con người không thể sáng tạo ra lịch sử.
C Con người không thể sáng tạo ra lịch sử mà chỉ có thể thích ứng với những
điều kiện có sẵn.
D Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách
quan mà chính lịch sử trước đó đã tạo ra cho nó.
Câu 230 Lực lượng cơ bản nhất của quần chúng nhân dân là:
A Giai cấp thống trị xã hội.
B Tầng lớp trí thức.
C Người lao động.
D Công nhân và nông dân.
Câu 231 Chọn Câu trả lời đúng theo quan điểm duy tâm về xã hội: Lực lượng
sáng tạo ra lịch sử, quyết định lịch sử là:
A Quần chúng nhân dân lao động.
B Các cá nhân kiệt xuất, các vĩ nhân.
C Giai cấp thống trị xã hội.
D Các lực lượng siêu tự nhiên.
Câu 232 Chọn câu trả lời đúng theo vận dụng phương pháp luận duy vật lịch
sử:Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tất yếu phải xây dựng
nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên cơ sở nhiều loại hình sở hữu khác nhau:
A Vì các thành phần đều cần cho sự phát triển kinh tế.
B Vì ngay lập tức không thể xóa bỏ được các thành phần kinh tế ngoài công hữu.
C Vì kinh nghiệm các nước trên thế giới cho thấy sự tồn tại của nền kinh tế
nhiều thành phần là tất yếu.
D Vì thực tế phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta còn đang ở nhiều trình độ
khác nhau.
Câu 233 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Nhân tố
đảm bảo cho sự thắng lợi cuối cùng của một chế độ xã hội là:
A Có nền khoa học tiên tiến.
B Có nhân tố chính trị tiến bộ.
C Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
D Có thể tạo ra năng suất lao động cao hơn.
Câu 234 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Một giai cấp
chỉ thực sự thực hiện được quyền thống trị của nó đối với toàn thể xã hội khi nó:
A Nắm được quyền lực nhà nước.
B Là giai cấp tiến bộ và có hệ tư tưởng khao học.
C Nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu.
D Nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu và quyền lực nhà nước.
Câu 235 Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai, vì
sao:Điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức tâm lý
xã hội và hệ tư tưởng xã hội cũng lập tức biến đổi đến đó.
A Đúng, vì tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội đó.
B Đúng, vì ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội.
C Sai, vì ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội nhưng nó có tính độc lập
tương đối của nó.
D Sai, vì thực tế lịch sử cho thấy không phải như vậy.
Câu 236 Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai, vì sao:Vì
quan hệ sản xuất phải phụ thuộc tất yếu vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, do vậy, với bất cứ một sự biến đổi nào trong lực lượng sản xuất cũng ngay lập
tức dẫn tới sự biến đổi trong quan hệ sản xuất.
A Đúng, vì quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất.
B Đúng, vì quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, nó
luôn phải biến đổi cho phù hợp với nội dung vật chất của quá trình đó – tức là lực
lượng sản xuất.
C Sai, vì quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất nhưng nó
có tính độc lập tương đối.
D Sai, vì trong thực thế không đúng như vậy.
Câu 237 Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng là do:
A Quần chúng lao động bị áp bức.
B Quần chúng lao động bị áp bức nặng nề.
C Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị.
D Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Câu 238 Chọn câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử:Nhà nước là yếu
tố cơ bản trong kiến thượng tầng của xã hội, nó:
A Luôn luôn có tác động tích cực với cơ sở hạ tầng.
B Luôn luôn có tác động tiêu cực với cơ sở hạ tầng
C Có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, tùy theo từng điều kiện nhất
định.
D Không có tác dụng gì tới cơ sở hạ tầng kinh tế mà chỉ có tác dụng tới các yếu
tố khác trong bản thân hệ thống kiến trúc thượng tầng.
Câu 239 Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai, vì sao: Sự
ra đời của nhà nước là để giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội.
A Đúng, vì xã hội có mâu thuẫn thì cần phải có lực lượng đại diện cho xã hội để
giải quyết nó.
B Đúng, vì kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng như vậy.
C Sai, vì nếu mâu thuẫn có thể giải quyết được thì không cần đến sự ra
đời của nhà nước, sự ra đời của nó chỉ chứng tỏ rằng mâu thuẫn đã phát
triển đến chố không thể giải quyết được nên cần đến sự ra đời của nhà
nước.
D Sai, vì kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng như vậy.
Câu 240 Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai, vì sao:
Nhà nước là hiện tượng vĩnh viễn của lịch sử.
A Đúng, vì bản chất của con người vốn là tham lam, vị kỷ nên xã hội luôn luôn
cần đến quyền lực đặc biệt là nhà nước để điều tiết các quan hệ lợi ích.
B Đúng, vì đã là một cộng đồng xã hội thì tất yếu phải có sự quan rlys và điều
tiết chung.
C Sai, vì nguồn gốc ra đời của nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa được mà giai cấp không phải là hiện tượng vĩnh viễn của lịch sử.
D Sai, vì thực tế lịch sử thời nguyên thủy không có tổ chức nhà nước
trong kiến trúc thượng tầng của xã hội, còn tương lai của xã hội loài người
thế nào thì không thể dự báo chính xác được
Câu 241 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử: Người ta:
A Có thể tự do tùy ý lựa chọn cho mình những quan hệ sản xuất nhất định.
B Không thể tự do lựa chọn những quan hệ sản xuất cho mình được.
C Tùy từng điều kiện mà có thể hoặc không thể.
D Có thể tự do lựa chọn những quan hệ sản xuất nhất định trong phạm vi tính
tất yếu của trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện thực.
Câu 242 Yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội là.
A Phương thức sản xuất.
B Dân số và mật độ dân cư.
C Điều kiện tự nhiên.
D Sinh hoạt vật chất.
Câu 243 Chọn câu trả lời đúng theo vận dụng phương pháp luận duy vật lịch
sử:Tâm lý, tính cách tiểu nông của người Việt Nam truyền thống căn bản là do:
A Bản tính cố hữu của người Việt Nam.
B Bị phong kiến, đế quốc nhiều thế kỷ áp bức và thống trị.
C Phương thức sản xuất tiểu nông, lạc hậu tồn tại lâu dài trong lịch sử.
D Điều kiện tổ chức dân cư khép kín của các làng, xã.
Câu 244 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Chủ thể sáng tạo
chân chính ra lịch sử là:
A Quần chúng nhân dân.
B Các cá nhân kiệt xuất, các vĩ nhân.
C Giai cấp thống trị.
D Tầng lớp trí thức trong xã hội.
Câu 245 Chọn câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử: Nhà nước là:
A Tổ chức phi chính phủ.
B Tổ chức quyền lực phi giai cấp.
C Tổ chức quyền lực mang bản chất của giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất
chủ yếu của xã hội.
D Tổ chức quyền lực mang bản chất của mọi giai cấp trong xã hội.
Câu 246 Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ:
A Mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên.
B Mối quan hệ giữa con người và con người.
C Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình lao động.
D Mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội.
Câu 247 Lực lượng sản xuất bao gồm:
A Tư liệu sản xuất và các nguồn lực tự nhiên.
B Tư liệu sản xuất và người lao động.
C Người lao động và trình độ của họ.
D Người lao động và công cụ lao động.
Câu 248 Chọn câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử: Trong mối quan
hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
A Lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
B Quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
C Cả hai đều là những yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
D Không có yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển.
Câu 249 Chọn câu trả lời đúng theo quan niệm duy tâm lịch sử.: Trong mối quan
hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
A Suy đến cùng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
B Suy đến cùng, ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội.
C Tồn tại trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, không cái nào quyết định cái
nào.
D Tùy từng điều kiện mà xem xét cái nào quyết định cái nào.
Câu 250 Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ theo quan niệm duy vật lịch sử:Trong
mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
A Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
B Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội.
C Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, không cái nào quyết
định cái nào.
D Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó, tồn
tại xã hội quyết định ý thức xã hội.

You might also like