You are on page 1of 3

Câu 1 Xác định mệnh đề sai theo quan điểm của triết học duy vật biện

chứng về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung


A) Cái riêng chỉ tồn tại trong cái chung, thông qua cái chung mà biểu
hiện sự tồn tại của mình.
B) Cái chung tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự
tồn tại của mình.
C) Sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá
trình cái mới ra đời thay thế cho cái cũ.
D) Sự chuyển hoá từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá
trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định.
Câu 22: Dân gian có câu : “Góp gió thành bão”. Câu nói đó thể hiện quan
niệm:
A) Chất của sự vật thay đổi
B) B) Tích lũy về lượng để thay đổi về chất
C) Lượng của sự vật thay đổi
D) Sự chuyển hóa từ chất thành lượng
Câu 20 Lựa chọn đáp án đúng nhất. Phủ định của phủ định được hình
thành qua mấy lần phủ định biện chứng?
A) Một lần
B) Hai lần
C) Ba lần
D) Có thể nhiều hơn 2 lần, nhưng không thể ít hơn 2 lần.
Câu 21 Chọn câu trả lời đúng.Dân gian có câu : “Năng nhặt, chặt bị”.
Câu nói đó thể hiện quan niệm :
A) Phải chú ý tới lượng để chuyển thành chất[1]
B) B) Chỉ cần chú ý tới lượng[2]
C) C) Phải chú ý tới chất[3]
D) D) Cả [1],[2],[3] đều đúng
Câu 15 Xác định quan niệm sai về phủ định biện chứng
A) Phủ định có tính kế thừa
B) Phủ định là chấm dứt sự phát triển
C) Phủ định đồng thời cũng là khẳng định
D) Phủ định có tính khách quan, phổ biến
Câu 16 Lựa chọn đáp án đúng. Quy luật lượng - chất làm rõ vấn đề gì?
A) Nguồn gốc của sự phát triển
B) Khuynh hướng của sự phát triển
C) Cách thức của sự phát triển
D) Động lực của sự phát triển Đáp án
Câu 17 Lựa chọn đáp án đúng. Quy luật mâu thuẫn làm rõ vấn đề gì ?
A) Nguồn gốc của sự phát triển
B) Khuynh hướng của sự phát triển
C) Cách thức của sự phát triển
D) Phương thức của sự phát triển
Câu 27 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội là phạm trù được áp dụng
A) Cho mọi xã hội trong lịch sử
B) Cho một xã hội cụ thể
C) Cho xã hội tư bản chủ nghĩa
D) Cho xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 25 Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, chúng ta cần phải
tiến hành:
A) Phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo cơ sở cho
việc xây dựng quan hệ sản xuất mới.
B) Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo cơ sở thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển.
C) Kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với từng bước xây
dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp.
D) Củng cố xây dựng kiến trúc thượng tầng mới cho phù hợp với cơ sở
hạ tầng.
Câu 24 Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động,
phát triển của xã hội?
A) Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
B) Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
C) Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội .
D) Quy luật đấu tranh giai cấp.
Câu 21 Hoạt động tự giác trên quy mô toàn xã hội là đặc trưng cơ bản
của nhân tố chủ quan trong xã hội ?
A) Cộng sản nguyên thủy
B) Tư bản chủ nghĩa
C) Xã hội chủ nghĩa
D) Phong kiến
Câu 20 Nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại là:
A) Lực lượng sản xuất
B) Quan hệ sản xuất
C) Của cải vật chất
D) Phương thức sản xuất
Câu 19 Yếu tố nào sau đây của kiến trúc thượng tầng có quan hệ trực tiếp
với cơ sở hạ tầng?
A) Pháp luật, chính trị B) Triết học C) Tôn giáo D) Nghệ thuật
Câu 18 Chọn đáp án đúng nhất. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng
tầng đối với cơ sở hạ tầng biểu hiện ở:
A) Kiến trúc thượng tầng sẽ duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng
sinh ra nó.[1]
B) Kiến trúc thượng tầng bảo vệ cơ sở hạ tầng bằng pháp luật.[2]
C) Kiến trúc thượng tầng có thể tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của cơ sở hạ tầng.[3]
D) Cả [1], [2], [3]
Câu 17 Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữa vai trò quyết định?
A) Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B) Quan hệ tổ chức quản lý quá trình sản xuất
C) Quan hệ phân phối sản phẩm.
C) D) Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Câu 16 Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất là:
A) Người lao động (yếu tố quyết định)
B) Công cụ lao động
C) Phương tiện lao động D) Tư liệu lao động
Câu 15 Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch
sử là:
A) Quan hệ sản xuất đặc trưng
B) Chính trị tư tưởng
C) Lực lượng sản xuất
D) Phương thức sản xuất
Câu 14 Đáp án nào sau đây là sai?
A) Lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức của
phương thức sản xuất.
B) Lực lượng sản xuất là yếu tố động, cách mạng trong phương thức sản
xuất.
C) Lực lượng sản xuất quyết định sự phân công lao động xã hội, do đó,
quyết định quan hệ giữa các tập đoàn người về mặt sở hữu tư liệu sản
xuất.
D) Sự phát triển của lực lượng sản xuất là do sự thay đổi của quan hệ sản
xuất quy định.
Câu 13 Tư liệu sản xuất bao gồm:
A) Người lao động và công cụ lao động
B) Người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
C) Tư liệu lao động và đối tượng lao động
D) Công cụ lao động và tư liệu lao động
Câu 12 Quá trình sản xuất vật chất bao gồm những yếu tố cơ bản nào?
A) Người lao động, công cụ lao động, đối tượng lao động,
B) Sức lao động, công cụ lao động, khoa học kỹ thuật
C) Người lao động, đối tượng lao động, khoa học kỹ thuật
D) Người lao động, khoa học kỹ thuật

You might also like