You are on page 1of 2

ĐỊA LÝ 9 CHKI

A. Trắc Nghiệm
BÀI 17, 18: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
1. Khoáng sản có trữ lượng lớn: than đá
2. Tỉnh giáp biển: Quảng Ninh
3. Phía Bắc giáp: Trung Quốc
4. Phía Đông giáp: vịnh Bắc bộ
5. Phía Tây giáp: Lào
6. Các tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ: Hoà Bình, Sơn La, Điện
Biên, Lai Châu

BÀI 20, 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


1. Khoáng sản nhiều, có giá trị: đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên
2. Vườn quốc gia: Cát Bà
3. Tỉnh không thuộc Đồng bằng sông Hồng:
a. Hải Phòng b. Hải Dương c. Hà Nội d. Quảng Ninh
4. Vùng có kết cấu nông thôn hoàn thiện nhất cả nước: Đồng bằng sông Hồng
5. Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển cây vụ đông là:
a. Nguồn nước mặn phong phú b. Đất phù sa màu mỡ
c. Địa hình bằng phẳng d. Có mùa đông lạnh
6. Thiên tai: ngập lụt

BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN


1. Vườn quốc gia ( Ba Bể, Bạch Mã, Cúc Phương, v.v…) thuộc nhóm rừng: đặc dụng
2. Có mấy ngư trường trọng điểm cho phát ngành thuỷ sản: 4
3. Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến, dân dụng, cho xuất khẩu: rừng sản xuất
4. Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuân
5. Các tỉnh dẫn đầu về nuôi trồng thuỷ sản: Cà Mau, An Giang, Bến Tre
6. Rừng sản xuất chiếm bao nhiêu phần trăm: 40,9%
7. Rừng phòng hộ chiếm bao nhiêu phần trăm: 46,6%
8. Rừng đặc dụng chiến bao nhiêu phần trăm: 12,5%
9. Quy mô thuỷ sản nước ta: còn nhỏ

BÀI 23, 24: BẮC TRUNG BỘ


1. Dạng địa hình phía Tây: đồi núi
2. Kể tên các tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên - Huế
3. Ở Bắc Hoành Sơn có những loại khoáng sản nào: sắt, vàng, mangan, crôm, titan, thiếc, đá
quý, đá vôi, sét, cao lanh, nước khoáng
4. Ở Nam Hoành Sơn có những loại khoáng sản nào: nước khoáng
5. So sánh khoáng sản của Bắc Hoành Sơn và Nam Hoành Sơn: Bắc Hoành Sơn có nhiều
khoáng sản hơn Nam Hoành Sơn
6. Không giáp với vùng nào sau đây:
7. a. Đồng bằng sông Hồng b. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
c. Trung du và miền núi Bắc bộ d. Đồng bằng sông Cửu Long
8. Công nghiệp: có quy mô vừa và nhỏ
9. Điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ:
a. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, TDMNBB) b. Bãi biển Sầm Sơn
c. Cố đô Huế c. Phong Nha - Kẽ Bàng
10. Các trung tâm kinh tế: Thanh Hoá, Vinh, Huế
11. Tên các cửa khẩu: Nậm Cắn, Cầu Treo, Lao Bảo
12. Giới hạn phía Bắc: dãy Tam Điệp
13. Giới hạn phái Nam: dãy Bạch Mã
14. Chọn câu đúng nhất nói về đặc điểm lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ: từ dãy Tam Điệp đến dãy
Bạch Mã
15. Tỉ lệ đất lâm nghiệp ở Bắc Hoành Sơn: 61%
16. Tỉ lệ đất lâm nghiệp ở Nắc Hoành Sơn: 39%

B. Tự luận:
1. Dựa vào hình 20.2, cho biết Đồng Bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp bao nhiêu lần
mức trung bình của cả nước, của các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên?
- Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng cao gấp 4,9 lần mật độ trung bình của cả nước
- Gấp 10,3 lần mật độ trung bình của Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Gấp 14,5 lần mật độ trung bình của Tây Nguyên.

2. Thuận lợi, khó khăn của đặc điểm dân cư, xã hội:
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn
+ Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có chuyên môn kỹ thuật
- Khó khăn
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm
+ Dân số quá đông gây sức ép đối với phát triển KT-XH

3. Tính mật độ dân số


- Không cần phải đổi đơn vị
- Người không có số lẻ

4. Vẽ biểu đồ đồ thị:
- Có 3 đường xuất phát từ 100 lên trục tung
- Nhận xét: Lấy số cuối trừ số đầu  kết luận cái nào tăng nhiều nhất cái nào tăng ít nhất,
(*có cái giảm có cái tăng)

You might also like