You are on page 1of 43

CHƯƠNG 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát


1 triển, đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập,
nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

2 Biết vận dụng những tri thức đã học vào giải thích những vấn
đề chính trị - xã hội trong đời sống hiện nay

Có thái độ tích cực trong học tập các môn Lý luận chính trị, có
3 niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuộc
đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo
NỘI DUNG CHƯƠNG

I Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

Các giai đoạn phát triển cơ bản của


II Chủ nghĩa xã hội khoa học

Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc


III
nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
Quan niệm về Chủ nghĩa xã hội khoa học

- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác - Lênin, luận giải từ
góc độ triết học, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến
từ CNTB lên CNXH và CNCS.
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của
chủ nghĩa Mác - Lênin.
Trong học phần này, Chủ nghĩa xã hội khoa học được nghiên cứu
theo nghĩa hẹp.

4
a. Điều kiện kinh tế - xã hội
1. Hoàn cảnh lịch sử ra
đời của CNXKH
b. Tiền đề khoa học tự nhiên và
tư tưởng lý luận
I. SỰ RA ĐỜI
CỦA CNXKH a. Sự chuyển biến lập trường
triết học và chính trị

2. Vai trò của C.Mác và b. Ba phát kiến vĩ đại của C. Mác


Ph.Ăngghen và Ph.Ăngghen

c. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản


đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
5
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
a. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nền đại công nghiệp cơ khí ra đời và phát triển nhờ cuộc cách mạng
công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX.

Phát minh này đã làm người thợ dệt


không phải lao động bằng tay và năng
suất lao động lại tăng gấp đôi.
Thoi bay
(1733)
John Kay
6 6
James Máy kéo sợi Jenny (1764)

Chiếc xe kéo sợi kéo được 16 –18 cọc suốt một lúc, giúp tăng năng
suất gấp 8 lần.

7 7
James Watt Máy hơi nước (1784)

Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào. Đây
được coi là mốc mở đầu quá trình cơ giới hóa.

8 8
- Chủ nghĩa tư bản được xác lập và giữ địa vị thống trị,
giai cấp công nhân công nghiệp ra đời. Đây là giai cấp đại
biểu cho lực lượng sản xuất mới có bản chất cách mạng
triệt để nhất.

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho những mâu thuẫn xã hội
bộc lộ ngày càng gay gắt.
9 9
Mâu thuẫn kinh tế: giữa
LLSX mang tính xã hội
hóa với QHSX mang
2 mâu thuẫn

tính tư nhân tư bản chủ


nghĩa.

Mâu thuẫn xã hội: giữa


giai cấp vô sản với giai
cấp tư sản.

10
11
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
a. Điều kiện kinh tế - xã hội

CM công nghiệp PTSX TBCN LLSX >< PTĐT của


phát triển phát triển QHSX GCCN diễn ra

Phong trào Phong trào Phong trào


Lyon (1831, Hiến chương Xi-lê-di
1834) (1836-1848) (1844)

Mảnh đất hiện thực cho sự ra đời của CNXHKH


12
b. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
- Tiền đề khoa học tự nhiên

Charles Robert Darwin Julius Robert Mayer Theodor Schwann Matthias Jakob Schleiden
(1809-1882) (1814-1878) (1810-1882) (1804-1881)

Thuyết tiến hóa Định luật bảo toàn và Thuyết tế bào


chuyển hóa năng lượng

• Tiền đề khoa học cho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS


• Cơ sở PPL cho các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu các vấn đề CT-XH 13
Tiền đề khoa học tự nhiên

Giulơ
Nhà Vật lý nước Anh) Lômônôxốp

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:


Là cơ sở chứng minh cho sự chuyển hoá của các hình thức vận động,
tính vô cùng vô tận bất biến của thế giới vật chất.
14 14 14
Tiền đề khoa học tự nhiên

Thuyết tiến hóa của Darwin: Là cơ sở


chứng minh về nguồn gốc tự nhiên của loài
người và tính thống nhất của thế giới. 15
15
Tiền đề khoa học tự nhiên

Nội dung học thuyết


✓ Tế bào là đơn vị cấu trúc và
chức năng nhỏ nhất của mọi
sinh vật sống.
✓ Mọi sinh vật được cấu tạo từ
một hoặc nhiều tế bào. Các
quá trình chuyển hóa vật chất
và di truyền diễn ra bên trong
Học thuyết về tế bào: tế bào.
Là cơ sở để triết học chứng minh ✓ Các tế bào chỉ được sinh ra
cho tính thống nhất vật chất của thế từ tế bào có trước.
giới.
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
b. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

- Tiền đề tư tưởng lý luận

KTCT học cổ điển Anh Chủ nghĩa xã hội không


Triết học cổ điển Đức
tưởng phê phán
George Wilhelm Friedrich Hegel Adam Smith
Saint Simon, Charles Fourier
Ludwig Andreas Feuerbach David Ricardo
Robert Owen

Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
Triết học cổ điển Đức

Hegel (1770-1831) L.Phoiơbắc (1804 - 1872)


Phép biện chứng Triết học duy vật nhân bản
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh

William Petty Adam Smith David Ricardo

Người sáng lập ra kinh Đặt cơ sở lý Kế thừa phát triển


tế chính trị cổ điển. luận kinh tế thị yếu tố khoa học của
Đặt nền tảng lý luận trường kinh tế chính trị
giá trị lao động.
CNXH không tưởng phê phán đầu thế kỉ XIX

Charles Fourie C.H.Saint Simon Robert Owen


(1772-1837) (1760 1825) (1771- 1858)
Chủ nghĩa xã hội không tưởng, phê phán

Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ


quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN

Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội


Giá trị tương lai

Thức tỉnh GCCN và NDLĐ trong cuộc đấu


tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế và
chế độ TBCN
21
Chủ nghĩa xã hội không tưởng, phê phán

Không phát hiện được quy luật vận động của lịch sử xã hội
loài người

Không thấy được quy luật vận động của chủ nghĩa tư bản
Hạn chế
Chưa phát hiện được lực lượng chính trị tiên phong có thể
thực hiện chuyển biến cách mạng từ CNTB lên CNCS

Không chỉ ra được biện pháp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới
2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- Khi mới bước vào hoạt động khoa học
C.Mác và Ph.Ăngghen là thành viên của câu lạc
bộ Hêghen trẻ, chịu ảnh hưởng bởi quan điểm
triết học của Hêghen và Phoi-ơ-bách.
- Hai ông đã kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”,
cải tạo và loại bỏ cái vỏ thần bí duy tâm, siêu
hình để xây dựng lý thuyết mới: chủ nghĩa duy
vật biện chứng.
- Từ năm 1843-1848 là quá trình chuyển
C.Mác Ph.Ăngghen biến lập trường triết học và chính trị của C.Mác
(1818-1883) (1820-1895) và Ph.Ăngghen.
b. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen

Ba phát kiến vĩ đại

Học thuyết giá trị Học thuyết về


Chủ nghĩa duy vật
SMLS toàn thế giới
thặng dư
lịch sử của GCCN
P/d kinh tế
P/d triết học P/d CT-XH

Luận giải sự sụp đổ của CNTB và sự ra đời


tất yếu của CNXH - CNCS

24
c. “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đánh dấu sự ra đời của CNXHKH

Tháng 2/1848 tác phẩm do C.Mác và


Ph.Ăngghen soạn thảo được công bố trước
toàn thế giới.

Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa


Mác với 3 bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế
chính trị, CNXHKH

Là cương lĩnh CT, kim chỉ nam cho hoạt động


của PTCS&CNQT; dẫn dắt GCCN và NDLĐ
đấu tranh chống CNTB, giải phóng loài người
khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công.
25
c. “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đánh dấu sự ra đời của CNXHKH

- Những luận điểm tiêu biểu:


+ GCCN không thể hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử nếu không tổ chức
được chính Đảng của giai cấp.
+ Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau.
+ GCCN, do có địa vị kinh tế - xã hội đại diện cho LLSX tiên tiến, có sứ mệnh
thủ tiêu CNTB, đồng thời là lực lượng tiên phong trong quá trình xây dựng CNXH,
CNCS.
+ Những người cộng sản trong cuộc đấu tranh chống CNTB, cần thiết phải liên
minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế độ phong kiến, đồng thời không
quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng là CNCS. Những người cộng sản phải tiến
hành cách mạng không ngừng và phải có chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên
quyết.
26
II. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH

Sự vận dụng
Trước Từ CM và phát triển
CM Tháng sáng tạo
Thời kì
Thời kì Tháng Mười CNXHKH
Từ 1848
sau Công Mười Nga đến từ 1924 đến
- Công
xã Pari Nga 1924 nay
xã Pari
đến 1895
1871
a. Thời kỳ từ 1848 đến
Công xã Pari (1871)
1. C.Mác và Ph.Ăngghen
phát triển Chủ nghĩa xã hội
khoa học
b. Thời kỳ sau công xã Pari
đến 1895

28
a. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)

- Đập tan bộ máy nhà


nước TS, thiết lập
chuyên chính VS
- Tư tưởng về CM không
ngừng
- Xây dựng khối liên minh
CN - ND
Công xã Pari 1871
Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản 1848
29
Nhiệm vụ của CM là đập tan bộ máy NN quan liêu; thừa
nhận Công xã Pari là một hình thái nhà nước của GCCN.

b. Thời kỳ Khẳng định sự ra đời, phát triển của CNXHKH bắt nguồn
từ CNXH không tưởng
sau công xã
Pari đến
Chỉ ra nhiệm vụ nghiên cứu của CNXHKH
1895

Cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát triển


CNXHKH học phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
30
a. Thời kỳ trước Cách mạng
Tháng Mười Nga
2. V.I.Lênin vận dụng và
phát triển CNXHKH
trong điều kiện mới
b. Thời kỳ sau Cách mạng
Tháng Mười Nga

31
a. Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga

- Bảo vệ và mở đường cho chủ nghĩa Mác


thâm nhập vào nước Nga.
- Xây dựng lý luận về Đảng cách mạng
kiểu mới.
- Hoàn chỉnh lý luận về cách mạng XHCN.
- Dự báo về thắng lợi của CMVS ở những
nước tiền tư bản.
- Luận giải về chuyên chính vô sản.
- Lãnh đạo GCCN, NDLĐ Nga đấu tranh
chống chế độ chuyên chế, tiến tới giành
chính quyền.
Cuộc tấn công vào Cung điện Mùa đông ở thành
phố Petrograd - cái nôi của Cách mạng Tháng Mười

32
c. Thời kỳ sau Cách mạng tháng Mười Nga

- Về chuyên chính vô sản;


- Về thời kỳ quá độ chính trị từ
CNTB lên CNCS;
- Về chế độ dân chủ;
- Về cải cách hành chính bộ máy
nhà nước;
- Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước Nga.

V.I. Lênin đọc diễn văn tại Quảng trường Đỏ ở Moskva


trong Lễ kỷ niệm một năm ngày Cách mạng Tháng Mười
Nga vĩ đại, 7/11/1918. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN).
33
a. Thời kỳ từ năm 1924 đến trước
năm 1991
3. Sự vận dụng và phát
triển sáng tạo CNXHKH từ
sau khi V.I. Lênin từ trần
b. Từ năm 1991 đến nay

34
Hội nghị đại biểu các ĐCS và CNQT năm 1957 đã tổng kết và thông qua 9
quy luật của công cuộc cải tạo XHCN và xây dựng CNXH.

Hội nghị đại biểu 81 ĐCS (năm 1960) đưa ra khái niệm “thời đại ngày
a. Thời kỳ từ nay”; xác định nhiệm vụ hàng đầu của các ĐCS và CNQT là bảo vệ hòa
bình, ngăn chặn chiến tranh, tăng cường đoàn kết PTCS quốc tế.
năm 1924 đến
trước năm
Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 (XX), mô hình chế độ XHCN ở Liên
1991 Xô và Đông Âu sụp đổ, hệ thống XHCN tan rã, CNXH đứng trước thử
thách lớn.

Một số nước XHCN hoặc có xu hướng XHCN tiếp tục kiên trì hệ tư
tưởng Mác - Lênin, CNXHKH, từng bước giữ ổn định để cải cách, đổi
mới và phát triển.
35
Trung Quốc: Trải qua 3 thời kỳ lớn: cách mạng, xây dựng và
cải cách, mở cửa hướng tới “xây dựng chủ nghĩa xã hội mang
đặc sắc Trung Quốc”, kiên trì phương châm: “cầm quyền khoa
học, cầm quyền dân chủ, cầm quyền theo pháp luật”. Qua 40
năm thực hiện, Trung Quốc đã trở thành cường quốc kinh tế

b. Từ năm 1991 đến nay

Việt Nam: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đảng Cộng sản Việt
Nam đã có nhiều đóng góp vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin nói chung và CNXHKH nói riêng

36
III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu
Chủ nghĩa xã hội khoa học

1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
2. Chức năng, nhiệm vụ của Chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

37
1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học

Những quy luật,


tính quy luật CT-
XH
CHỦ NGHĨA Quá trình hình
thành và phát triển
XÃ HỘI của hình thái kinh
KHOA HỌC tế - xã hội CSCN
Những nguyên
tắc, điều kiện,
con đường hình
thức, phương
pháp đấu tranh

38
2. Chức năng, nhiệm vụ của Chủ nghĩa xã hội khoa học

Chức năng Nhiệm vụ

Giác ngộ, hướng dẫn GCCN Luận chứng một cách KH tính tất yếu thay thế
thực hiện sứ mệnh lịch sử CNTB bằng CNXH, CNCS gắn liền với việc
của mình. thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN.

Đấu tranh bác bỏ những trào lưu tư tưởng chống


cộng, chống CNXH, bảo vệ sự trong sáng của
chủ nghĩa Mác- Lênin và những thành quả của
CMXHCN.
39
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Phương pháp
luận chung Chủ nghĩa duy vật lịch sử
3. Phương pháp
nghiên cứu của Phương pháp kết hợp logic và lịch sử
CNXHKH
Phương pháp khảo sát và phân tích về
Phương pháp mặt CT - XH dựa trên các điều kiện
cụ thể KT – XH cụ thể

Phương pháp tổng kết thực tiễn, nhất


là thực tiễn về chính trị - xã hội

40
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trang bị nhận thức chính trị - xã hội và PPL khoa học về quá
trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái
KT - XH CSCN, giải phóng XH, giải phóng con người

a. Về mặt Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động thực tiễn
lý luận của Đảng cộng sản, Nhà nước XHCN và nhân dân.

Trang bị nhận thức KH để nhận thức, cảnh giác, phân tích đúng
và đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch, sự tuyên
truyền chống phá của CNĐQ và bọn phản động.
41
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

Củng cố niềm tin vào sự thắng lợi tất yếu của CNXH,
CNCS trên phạm vi toàn thế giới.

Giúp người học hình thành niềm tin KH vào mục tiêu lý
b. Về mặt tưởng XHCN và con đường đi lên CNXH mà Đảng và
thực tiễn nhân dân Việt Nam đã lựa chọn.

Giúp người học nhận thức rõ được trách nhiệm của mình
đối với sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam.

42
Tổng kết chương 1

• Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học


• Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
• Đối tượng, chức năng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học
tập Chủ nghĩa xã hội khoa học

43

You might also like