You are on page 1of 15

Note đồ án côn trụ

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

Câu 1: Đồ án thiết kế gì? Gồm những bộ phận, chi tiết nào?


-Đồ án thiết kế trạm dẫn động bang tải
-Gồm
+Động cơ
+Bộ truyền ngoài (đai)
+Bộ truyền trong (hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh)
+Bộ phận công tác (băng tải)

Câu 2: Loại hộp giảm tốc là loại gì? Tại sao gọi là hộp giảm tốc? Hộp giảm tốc và
hộp số khác nhau như nào?
-hộp giảm tốc loại phan đoi cấp nhanh (2 cặp bánh răng cấp nhanh)
-Gọi là hộp giảm tốc vì từ trục 1 đến trục 3 thì tốc độ giảm và mô men tăng
-Hộp giảm tốc chỉ giảm tốc độ, hộp số thay đổi tỷ số truyền (tốc độ nhờ sự ăn
khớp bánh răng )
Câu 3: Thuyết minh đồ án thiết kế những gì (bao nhiêu chương hoặc phần)? Cụ
thể từng chương hoặc phần thiết kế gì?
CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
1.1. Tính chọn động cơ
1.1.1. Công suất cần thiết động cơ
1.1.2. Số vòng quay đồng bộ của động cơ
1.2. Phân phối tỷ số truyền
1.3. Tính toán các thông số trên trục 9
1.3.1. Công suất động cơ trên các trục 9
1.3.2 Tốc độ quay trên các trục 9
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG 11
2.1. Thiết kế bộ truyền đai 11
2.1.1. Chọn loại đai và tiết diện đai 11
2.1.2. Định đường kính bánh đai nhỏ 12
2.1.3. Định đường kính bánh đai lớn. 12
2.1.4. Xác định khoảng cách trục a 12
2.1.5. Chiều dài đai l 12
2.1.6. Xác định góc ôm α1 trên bánh đai nhỏ. 13
2.1.7. Tính số đai Z 13
2.1.8. Các thông số cơ bản của bánh đai 14
2.1.9. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục.14
2.1.10. Bảng thông số của bộ truyền đai 15
2.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh 16
2.2.1. Ứng suất cho phép 16
2.2.2. Xác định thông số cơ bản của bộ truyền 19
2.2.3.Xác định các thông số ăn khớp 20
2.2.4. Xác định đường kính của các bánh răng 21
2.2.5.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. 21
2.2.6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 23
2.2.7.Kiểm nghiệm răng về quá tải 24
2.3. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm 25
2.3.1. Ứng suất cho phép 25
2.3.2. Xác định thông số cơ bản của bộ truyền 28
2.3.3. Xác định các thông số ăn khớp 29
2.3.4.Xác định đường kính của các bánh răng 29
2.3.5.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. 30
2.3.6.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 31
2.3.7. Kiểm nghiệm răng về quá tải 32
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI35
3.1. Thiết kế trục 35
3.1.1. Chọn vật liệu 35
3.1.2. Thiết kế trục 35
3.1.2.1. Tải trọng tác dụng lên trục 35
3.1.2.2. Tính sơ bộ trục 35
3.1.2.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 36
3.1.2.4. Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục 37
3.1.3. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 45
3.1.4. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh 52
3.2. Chọn ổ lăn cho các trục 54
3.2.1. Ổ lăn cho trục I 54
3.2.2. Ổ lăn cho trục II 57
3.2.3. Ổ lăn cho trục III 59
3.3. Tính chọn khớp nối 61
3.4. Tính mối ghép then 62
3.4.1. Tính chọn then cho Trục I 62
3.4.2. Tính chọn then cho Trục II 63
3.4.3. Tính chọn then cho Trục III 63
CHƯƠNG 4: CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP
TRONG HỘP 64
4.1. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc 64
4.2. Thiết kế các chi tiết phụ 66
4.2.1. Cửa thăm 66
4.2.2. Nút thông hơi 66
4.2.3. Nút tháo dầu67
4.2.4. Que thăm dầu 67
4.2.5. Chốt định vị 68
4.3. Bôi trơn cho hộp giảm tốc 68
4.3.1. Bôi trơn trong hộp giảm tốc 68
4.3.2. Bôi trơn ngoài hộp giảm tốc 68
4.4. Chọn các chế độ lắp trong hộp 69
Câu 4: Cách chọn động cơ điện?
Dựa vào Pct và nsb, có 3 loại động cơ 4A, K, DK, ưu tiên chọn 4A vì phổ biến
Câu 5: Bộ truyền ngoài dung loại gì? Cách lắp ghép? Các bước tính toán thiết kế
bộ truyền ngoài?
Bánh đai bị dẫn lắp vs trục 1 , bánh đai dẫn lắp vs trục động cơ bằng then bằng
Các bước tính toán
2.1. Thiết kế bộ truyền đai 11
2.1.1. Chọn loại đai và tiết diện đai 11
2.1.2. Định đường kính bánh đai nhỏ 12
2.1.3. Định đường kính bánh đai lớn. 12
2.1.4. Xác định khoảng cách trục a 12
2.1.5. Chiều dài đai l 12
2.1.6. Xác định góc ôm α1 trên bánh đai nhỏ. 13
2.1.7. Tính số đai Z 13
2.1.8. Các thông số cơ bản của bánh đai 14
2.1.9. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục.14
2.1.10. Bảng thông số của bộ truyền đai 15
Câu 6: Có mấy cặp bánh răng? Tại sao gọi là cặp bánh răng cấp nhanh và cấp
chậm?
-Có 2 cặp bánh rằn cấp nhanh (1,2), 1 cặp bánh rang cấp chậm (3,4)
-Quay với tôc độ nhanh thì là bánh rang cấp nhanh
Câu 7: Các bước tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng?
2.2.1. Ứng suất cho phép 16
2.2.2. Xác định thông số cơ bản của bộ truyền 19
2.2.3.Xác định các thông số ăn khớp 20
2.2.4. Xác định đường kính của các bánh răng 21
2.2.5.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. 21
2.2.6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 23
2.2.7.Kiểm nghiệm răng về quá tải 24
Câu 8: Khi thiết kế bộ truyền bánh răng vật liệu chế tạo bánh nhỏ và bánh lớn của 1
cặp bánh răng có cùng vật liệu không? Tại sao?
-Ko do theo tỉ số truyền thì bánh rang bánh 2 làm việc nhiều hơn bánh 1 nên cần vật liệu bền hơn

Câu 9: Mục đích khi thiết kế bộ truyền bánh răng tại sao phải khoét lõm và làm
lỗ trên các bánh răng lớn?
-Khoét lỗ để mâm cặp dex bắt khi gia công, nhiệt luyện
-khoét lõm để giảm khối lượng

Câu 10: Các bánh răng lắp với trục liền hay rời? Quy định làm liền và rời như nào?
-Đvs đề mình bánh răng dẫn cấp nhanh làm liền, LÀm rời đối vs bánh răng bị dẫn cấp
nhanh,bánh răng dẫn và bị dẫn cấp chậm
-Quy định khi bánh răng làm liền

khi (bánh răng trụ)

(bánh răng côn)


 Nếu cố tình làm ssai thì ứng suất sẽ tập trung làm gãy bánh răng
Câu 11: Tại sao khi thiết kế bánh răng thì bề rộng vành răng b w của bánh nhỏ lại lớn
hơn hoặc bằng bề rộng của bánh răng lớn?
Bể rộng bánh răng nhỏ lớn hơn bằng bánh răng lớn đẻ đảm bảo ăn khớp, nếu ngược
lại thì khối bánh răng lớn tăng

Câu 12: Kiểm nghiệm bền bộ truyền bánh răng theo những chỉ tiêu nào?
2.2.5.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. 21
2.2.6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 23
2.2.7.Kiểm nghiệm răng về quá tải 24

Câu 13: Bản vẽ có mấy trục? Các bước tính toán thiết kế trục gồm những bước
nào?
Có 3 trục
3.1. Thiết kế trục
3.1.1. Chọn vật liệu
3.1.2. Thiết kế trục
3.1.2.1. Tải trọng tác dụng lên trục
3.1.2.2. Tính sơ bộ trục
3.1.2.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
3.1.2.4. Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục
3.1.3. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
3.1.4. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh

Câu 14: Kiểm nghiệm bền trục theo chỉ tiêu nào?
3.1.3. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
3.1.4. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh
Câu 15: Trên bản vẽ có mấy vị trí lắp then? Tính bền then gồm mấy chỉ tiêu?
6 cái then
-Kiểm nghiệm bền theo ứng suất dập và cắt
Câu 16: Công dụng của ổ lăn? Loại ổ lăn dùng loại gì? Tại sao? Tính bền ổ lăn
theo chỉ tiêu nào?
Ổ lăn (loại bi)
Tác dụng của ổ lăn đùng để đỡ trục để truyền tải trọng từ trục đến thân máy. , giảm
ma sát lăn trong quá trình quay

a. Ft : Lực vòng (ngược chiều chuyển động bánh răng) (lực tiếp truyến
b. Fr : Lực hướng tâm (hướng vào tâm trục)
c. Fa : Lực dọc trục (// vs trục, hướng vào bề mặt làm việc)

Răng trụ răng thẳng thì có (Ft,Fr)


Răng trụ răng nghiêng thì có (Fr,Ft,Fa)

Lực dọc trục và lực hướng tâm, còn lực tiếp tuyến ko ảnh hưởng
Chỉ có lực hướng tâm thì dùng ổ đỡ (đỡ lực Fr)
Chỉ có lực dọc trục (brang nghiêng) thì dùng ổ chặn (Chặn lực Fa sinh ra dịch dọc)
Có cả 2 thì dùng ổ đỡ chặn
(Với đề mình 2 cặp bánh răng nghiêng cấp nhanh thì nó triệt tiêu nhau thì dùng
ổ đỡ đc)

Câu 17: Công dụng của khớp nối? Loại khớp nối dung là loại gì? Tính bền theo
chỉ tiêu nào?
- Nối trục đàn hồi dùng để nối hai trục III và trục IV để truyền chuyển động mà
giảm được rung động
Câu 18: Công dụng của các chi tiết phụ ví dụ: nút thông hơi, cửa thăm, phớt
chắn dầu, chốt định vị, que thăm dầu, nút xả dầu,…? Chỉ trên bản vẽ.
-Bạc : , Khi quay 1 thời gian ổ thì mòn thì ko có bạc sẽ làm mòn cổ trục ->gãy
trục,.,.(còn cai lòi ra như núm đáy long vòng phớt ?)
-Vòng phớt (phớt chắn dầu): ko cho dầu sục vào mỡ và ngược lại

-Nặp ổ trục (che bụi ,..)

-Dệm vênh; khi siêt chặt bu lông tạo ra lực căng bề mặt hạn chế hiện tượng tự
nới lỏng ren trong quá trình làm việc,
Bu lông vòng : di chuyển hộp giảm tốc trong xưởng

Câu 19: Quy định mức dầu cao nhất và thấp nhất như nào?
Mức dầu cao nhất là nằm trong khoảng 1/6 : 1/3 bán kính bánh răng lớn nhất
Mức dâu thấp nhất là trùng vs đường kính bánh răng nhỏ so với bánh răng lớn
(bánh răng to nhất ở trục trung gian nếu có 2 cỡ bánh răng trên trục)
Cao hơn mức dầu cao nhất thì gây cản trở bánh răng-> giảm hiệu suất, thấp hơn
bánh răng nhỏ thì ko có dầu bôi trơn

H7
Câu 20: Giải thích ý nghĩa của các kí hiệu của các mối lắp ghép VD ∅ 30 k 6 ; ∅ 25k6;
∅ 62H7? Kiểu lắp ghép là gì? Tại sao?

Dung sai
Dung sai
Trên bản vẽ lắp của trục vs vòng trong (ổ bi) “miền dung
sai kích thước trục k6”,”kích thước danh nghĩa là 40mm”, “cấp
chính xác của trục’

40 :đọc “kích thước danh nghĩa 40 mm “miền dung sai lỗ


cơ bản” (H7),”miền dung sai trục “(k6)
(.) đó H7 (H sai lệch lỗ cơ bản, IT7 cấp chính xác)

Trên bản vẽ lắp 40 :kiểu lắp trung gian phổ biến,nhận độ dôi
hơn là độ hở. Trong thực tế ả/h sai số vị trí nên ta ko cảm nhận độ
hở .(dùng cho mối ghép b/răng trong hộp
-Dùng lắp trung gian vs mối ghép cố định nhưng chi tiết cần tháo
lắp
*Có 3 loại kiểu lắp
+Lắp lỏng (mối ghép 2 chi tiết c/đ tương đối ,độ hở (nhỏ,trung
bình ,lớn) dùng cho chi tiết vd cán pis ton vs bạc dẫn
hướng,b/răng dịch chuyển trên trục,con trượt trên rãnh trượt,…
+Lắp chặt (mối ghép cố định ko tháo, ko có chi tiết kẹp chặt như
then,vít…vd bạc ổ trượt vs thân khi tải nặng,..)
+Lắp trung gian:

lắp trung gian thường có độ hở (vd b/răng vs trục then)

lắp trung gian thường có độ dôi(vd b/răng (.) hộp số)


lắp trung gian thường có độ dôi t/đối lớn->tháo lắp cần
lực,máy ép (máy nghiền đá)
-Tại sao ở các ổ lăn lại lấy dung sai của trục thì ổ lăn là người ta sản suất theo tiêu
chuẩn nên chỉ chọn dung sai của trục

- 40 Tại sao cấp chính xác của trục (6) > cấp chính xác của lỗ
(7) vì gia công trục dẽ hơn là gia công hơn gia công lỗ
Ôn lại súc bền-cơ học, chi tiết máy 1-2
-Mô men tại 1 điểm = lực . Cánh tay đòn
D1, d2 là cánh tay đòn

Gọi điểm giữa d1d2 là O


Mô men tại điểm O = F1.d1
Tổng mô men tại điểm O (xích ma O)=0

Chiều lực F đối vs điểm O ngược chiều đồng hồ


thì mang dấu +
Chiều lực F đối vs điểm O thuận chiều đồng hồ
thì mang dấu -

Lý thuyết cân bằng lực là tổng các lưc trên cùng


1 phương = 0 ?
LÝ thuyết lực trên trục, bánh răng (trong chi
tiết máy )
a. Ft : Lực vòng (ngược chiều chuyển động bánh răng) (lực tiếp truyến
b. Fr : Lực hướng tâm (hướng vào tâm trục)
c. Fa : Lực dọc trục (// vs trục, hướng vào bề mặt làm việc)

Răng trụ răng thẳng thì có (Ft,Fr)


Răng trụ răng nghiêng thì có (Fr,Ft,Fa)

Cái ‘’//” trên bánh răng ở hình dưới là bề mặt làm việc (bánh răng nghiêng)

. là đi ra, + là đi vào
Trong đồ án thì ta tự giả thuyết chiều của quay
cảu lực miễn là nó cân bằng (tổng các lực =O)
Phương trình cân bằng lực

Trên hình này lực bánh đai đc phân tích theo 2 phương x,y khác nhau.
Fd.cosb và Fd nằm trong tam giác vuông theo phương y,
Fd.sinb và Fd nằm trong tam giác vuông theo phương x
Tổng mô men của điểm A theo phương x
1 −1
∑MAx = - Fd .cosβ.60,5+Fr1.65+ 2 .Fa1.51,89+Fr 2.225 2 .Fa2.51,89.−¿Fy12.290 = 0

= -894,72. cos450.60,5+65.1882,67+225.1882,67−¿Fy12.292 = 0
=> Fy12 =1750 (N)
Tổng các lực tác dụng theo
phương y
∑Fy = -Fd.cosβ + Fy11 - Fr1 - Fr2 + Fy12 = 0
=-894,72.cos450 - Fy11 – 1882,67 – 1882,67 + 1750 = 0
=> Fy11 = 2648 (N)
∑MAy = - Fd.sinβ.60,5 – Ft1.65 – Ft 2.225 + Fx12.290 = 0
= - 894,72.sin450.61, 5 – 3761,12.65 + 3761,12.225 - Fx12.290 = 0
=> Fx12 = 3893 (N)
∑Fx = - Fd.sinβ + Fx11 - Ft1 - Ft 2 + Fx12 = 0
= - 894,72.sin 450 + Fx11 – 3761,12 – 3761,12 + 3893 = 0
=> Fx11 = 4262 (N)
Biểu đồ momen trên trục I
T là mô men xoắn
My là mô men theo phương y

Để vẽ đc My thì phải vẽ biều đồ lực cắt Qx


Biểu đồ Qx giống Qy
Lự Q chính là lực tác dụng lên điểm đấy
Vd lực Q từ bánh đai đến điểm A phương y
Qx=Fd.cosB =894,72. cos450 (N)
My=Qx.cánhtayđòn=894,72.cos450.60,5=38276.
08(N)

You might also like