You are on page 1of 14

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

[LIVE X 2023] TỔNG ÔN KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

+ Đường thẳng a được gọi là vuông góc với mặt phẳng (P) khi a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong (P)

VD: SA vuông góc AB; SA vuông góc AC thì SA vuông góc với mặt phẳng (ABC)

+ Từ A kẻ AH vuông góc với (P) tại H khi đó H được gọi là hình chiếu vuông góc của A lên (P) và độ dài đoạn thẳng
AH được gọi là khoảng cách từ A đến (P)

+ Nếu đường thẳng a vuông góc với (P) thì mặt phẳng (Q) bất kì chứa a sẽ vuông góc với (P)

Khối chóp đều hoặc chóp có cạnh bên bằng nhau

+ Chân đường cao rơi vào tâm ngoại tiếp đáy

+ Chiều cao xác định bởi h = √cb 2


− R
2

VD: Chóp S.ABCD có SA=SB=SC thì chân đường cao H hạ từ S xuống mặt phẳng (ABCD) trùng với tâm ngoại
tiếp tam giác ABC.

Xác định đường cao của chóp có mặt vuông góc với đáy

Dùng định lý về giao tuyến của hai mặt phẳng vuông góc:

+ Nếu (P) vuông góc với (Q) theo giao tuyến a khi đó từ A nằm trong (P) kẻ AH vuông góc với a thì AH vuông góc
với (Q)

VD: Chóp S.ABC có (SAB) vuông góc với (ABC) theo giao tuyến AB. Vậy kẻ SH vuông góc với AB thì SH vuông
góc với (ABC)

+ Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba (R) thì giao tuyến a của chúng vuông góc với
mặt phẳng thứ ba (R)

VD: Chóp S.ABCD có (SAB), (SDA) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) khi đó giao tuyến SA của (SAB),
(SDA) vuông góc (ABCD)

Khoảng cách từ chân đường cao đến mặt bên

Chóp S. ABC có SA⊥(ABC). Khi đó kẻ AH ⊥BC, AK⊥SH ⇒ AK⊥(SBC)

2
1 1 1 1 1 BC AS. AH
Và 2
=
2
=
2
+
2
=
2
+
2
hoặc tính AK =
2 2
d (A, (SBC)) AK AS AH AS 4S √AS + AH
ABC

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Khoảng cách từ đỉnh tứ diện vuông đến mặt đối diện

+ Xét tứ diện vuông O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc khi đó
1 1 1 1
= + + .
2 2 2 2
d (O, (ABC)) OA OB OC

Đổi điểm tính khoảng cách (áp dụng khi điểm cần tính khoảng cách không là chân đường cao)

+ M N //(P ) ⇒ d(M , (P )) = d(N , (P )).


d(M , (P )) MI
+ MN ∩ (P ) = I ⇒ = .
d(N , (P )) NI

Áp dụng nâng cao của tứ diện vuông

Áp dụng 1: Xét hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SO vuông góc với đáy.

Khi đó do OA = OC; OB = OD nên áp dụng công thức cho tứ diện vuông ở trên ta có khoảng cách từ O đến các
mặt bên của hình chóp bằng nhau

Áp dụng 2: Xét hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và (SAC) , (SBD) vuông góc với
nhau khi đó
1 1 1 1
+ = +
2 2 2 2
d (O, (SAB)) d (O, (SCD)) d (O, (SBC)) d (O, (SDA))

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

[LIVE X 2023] TỔNG ÔN KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN


MẶT PHẲNG
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q506457863] Cho hình lập phương ABCD. A B C D có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên). Khoảng cách
′ ′ ′ ′

từ B đến mặt phẳng (ACC A ) bằng ′ ′

3√ 2 3
A. 3. B. 3√2. C. . D. .
2 2

Câu 2 [Q333826888] Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = 2a và SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB) bằng

A. √2a. B. 2a. C. a. D. 2√2a.

Câu 3 [Q830221008] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có tất cả các cạnh bằng ′ ′ ′
a (tham khảo hình bên).
Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ABB A ) bằng ′ ′

a √3a √2a
A. a. B. . C. . D. .
2
2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

Câu 4 [Q488535772] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
′ ′ ′
B và AB = 4

(tham khảo hình bên). Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ABB A ) bằng
′ ′

A. 2√2. B. 2. C. 4√2. D. 4.

Câu 5 [Q141039169] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a√3, cạnh bên
SA vuông góc với (ABCD) . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) bằng

2a 3a a √2 a√3
A. . B. . C. . D. .
5 2 3 2

Câu 6 [Q136298189] Cho hình chóp đều S. ABC có độ dài cạnh đáy bằng 3 và độ dài cạnh bên bằng 2√3. Khoảng
cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng
A. √3. B. 3. C. √5. D. √6.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

Câu 7 [Q793193808] Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 2 và độ dài cạnh bên bằng 3

(tham khảo hình bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) bằng

A. √7. B. 1. C. 7. D. √11.

Câu 8 [Q866319357] Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC = 8a và
SA = SB = SC = 5a. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng

A. 3a. B. 4a. C. 5a. D. 2a.

Câu 9 [Q367777359] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AC = 4a và các cạnh bên bằng
nhau và bằng 3a. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) bằng
A. √7a. B. a. C. √5a. D. √2a.

Câu 10 [Q789821366] Cho chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh SA vuông góc với đáy (tham khảo
hình vẽ). Khoảng cách từ C đến (SAB) bằng

√3a √2a
A. √2a. B. . C. √3a. D. .
2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

Câu 11 [Q098709730] Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A B C có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a√2. Gọi
′ ′ ′

M là trung điểm cạnh AC. Khi đó khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A BM ) bằng

A.
a √2
.
B. .
C.
a √3
. D.
a√5
.
3 √5 3
2

Câu 12 [Q300684331] Cho hình chóp S. ABC có AB = 4a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng
8√3a 4√3a
A. 2a. B. . C. 2√3a. D. .
3 3

Câu 13 [Q326610226] Cho hình chóp S. ABC có AB = 4a. Mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng
8√3a 4√3a
A. 2a. B. . C. 2√3a. D. .
3 3

Câu 14 [Q783838233] Cho chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AC = 2√2a, cạnh SA = 2a vuông
góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng

√2a
A. 2a. B. √2a. C. a. D. .
2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

Câu 15 [Q481789993] Cho chóp S. ABC có đáy là tam giác cân tại A, AB = 10, BC = 12, cạnh SA = 8 vuông
góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng

24 5
A. 8√2. B. . C. 4√2. D. .
5 24

Câu 16 [Q260253010] Cho chóp S. ABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc và SA = AB = a; AC = 2a.

Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng


3a 2a 5a 2a
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 5

Câu 17 [Q376338163] Cho chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, cạnh SA = a
vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến (SBD) bằng

3a 2a 5a 2a
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 5

Câu 18 [Q958066765] Cho hình chóp đều S. ABCD có chiều cao a, AC = 2a (tham khảo hình bên). Khoảng cách
từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

√3 2√3 √2
A. a. B. √2a. C. a. D. a.
3 3 2

Câu 19 [Q166063191] Cho hình chóp đều S. ABCD có chiều cao a, AC = 2a. Gọi M là trung điểm cạnh SA.

Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SCD) bằng

√3 2√3 √2
A. a. B. √2a. C. a. D. a.
3 3 2

Câu 20 [Q968388411] Cho hình chóp đều S. ABC có chiều cao a, AC = 2√3a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
(SBC) bằng

3√2 3 √2
A. a. B. √2a. C. a. D. a.
2 2 2

Câu 21 [Q804011937] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy ′ ′ ′


ABC là tam giác vuông cân tại
B, AB = a, AA = √2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A BC) bằng
′ ′

√2a √6a √6a √3a


A. . B. . C. . D. .
6 3 2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

Câu 22 [Q866407949] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có tất cả các cạnh bằng
′ ′ ′
a. Gọi M là trung điểm của
CC (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (A BC) bằng
′ ′

√21a √2a √21a √2a


A. . B. . C. . D. .
14 2 7 4

Câu 23 [Q449002206] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và
B, AB = BC = a, AD = 2a, cạnh bên SA = 2a vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD)

bằng

2√3a √3a
A. √2a. B. . C. a. D. .
3 2

Câu 24 [Q593304997] Cho hình lập phương ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên). Khoảng cách
từ C đến mặt phẳng (AB D ) bằng
′ ′ ′

3√2
A. 1. B. √3. C. . D. 2√3.
2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 25 [Q011828150] Cho hình lập phương ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên). Khoảng cách
từ C đến mặt phẳng (AB D ) bằng
′ ′

3√ 2
A. 1. B. √3. C. . D. 2√3.
2

Câu 26 [Q381818111] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AC = 2a, BD = 4a. Biết
SO = a vuông góc với đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng

3 2 4
A. a. B. a. C. a. D. 3a.
2 3 3

Câu 27 [Q838310036] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SO vuông góc với đáy và
khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAD) bằng 2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng

A. 6a. B. 3a. C. 4a. D. 8a.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

Câu 28 [Q998082988] Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = 2a, cạnh SA = 2a vuông
góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC. Khoảng cách từ C đến (AH K) bằng

2√3a 4√3a
A. . B. √2a. C. 2a. D. .
3 3

Câu 29 [Q699618932] Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA = 2a; góc
ˆ ˆ 0
SAB = SCB = 90 . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng
A. √2a. B. a. C. 2a. D. √3a.

Câu 30 [Q393009838] Cho hình chóp S. ABCD có SA = 3a và tất cả các cạnh còn lại bằng 4a. Khoảng cách từ S
đến mặt phẳng (ABCD) bằng

12 6 4 8
A. a. B. a. C. a. D. a.
5 5 5 5

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

Câu 31 [Q831589286] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khoảng cách từ S đến AB, CD
lần lượt bằng 3a, 4a; khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, CD bằng 5a. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng
(ABCD) bằng

12a 6a
A. 3a. B. 4a. C. . D. .
5 5

Câu 32 [Q883626890] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông với diện tích 100 cm . Các mặt bên 2

SAB và SCD có diện tích lần lượt bằng 30 cm và 40 cm . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) bằng
2 2

A. 5 cm. B. 2, 5 cm. C. 4, 8 cm. D. 2, 4 cm.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|13

Câu 33 [Q008801006] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA⊥ (ABCD) . Biết
SA = a, AB = a, AD = 2a. Gọi G là trọng tâm tam giác SAD. Khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBD)

bằng

a 2a a 2a
A. . B. . C. . D. .
3 9 6 3

Câu 34 [Q503302011] Cho lăng trụ ABC. A B C có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = √3a, AA = 2a.
′ ′ ′ ′

Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (A B C ) là trung điểm H của B C . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
′ ′ ′ ′ ′ ′

(BCC B ) bằng
′ ′

√5a √5a √15a √15a


A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5

Câu 35 [Q034926844] Cho hình chóp đều S. ABCD có chiều cao a, AC = 2a (tham khảo hình bên). Gọi I là tâm
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho. Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SCD) bằng

√3a 2√2a 2√3 2√3a


A. . B. . C. a. D. .
2 3 3 9

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|13
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|14

Câu 36 [Q107386200] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Biết (SAC) và (SBD)
vuông góc với nhau. Khoảng cách từ O đến các mặt phẳng (SAB) , (SBC) , (SCD) lần lượt bằng a, 2a, 3a. Khoảng
cách từ C đến mặt phẳng (SAD) bằng
6√41a 6√31 12√41a 12√31
A. . B. a. C. . D. a.
41 31 41 31

ĐÁP ÁN
1C(2) 2B(2) 3C(2) 4D(2) 5D(2) 6B(2) 7A(2) 8A(2) 9C(2) 10B(2)
11A(2) 12C(2) 13A(2) 14B(2) 15C(2) 16B(2) 17B(2) 18C(2) 19A(2) 20A(2)
21B(2) 22A(3) 23B(2) 24B(2) 25D(2) 26C(2) 27C(2) 28D(2) 29D(2) 30A(3)
31C(3) 32C(3) 33B(3) 34D(3) 35A(3) 36D(3)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|14

You might also like