You are on page 1of 13

SINH THÁI HỌC

I. Bản chất của hệ sinh thái:


- HST tồn tại một cách độclâọ với các thành phần cấu tạo nên nó
- Các thành viên cấu trúc nên hệ tồn tại và phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhau
- Mỗi thành viên trong hệ có chức năng riêng, hoạt động nhịp nhàng để tạo nên hoạt động
chức năng chung của cả hệ thống
- HST bao h cũng là hệ động lực hở, tự điều chỉnh
- Là hệ hở nên động lực theo quy luật
+ quy luật 1:
+ quy luật 2:
- Vì trong quá trình tồn tại và phát triền, hst thường xuyên phải tiếp nhận vật chất, năng
lượng, thông tin và cả sức ép
 Tính tự cân bằng: là khả năng hst phản kháng lại các thay đổi và giữ được trạng thái cân
bằng
 Năng lực chịu tải: là khả năng của các hst có thể gánh chịu được sức ép. Cú sốc trong điều
kiện khó khắn nhất
- Bất kì một hệ thống nào của động thực vật vi sinh vật với điều kiện thiết yếu của môi
trường vật lú hoàn thành một chu trình sống hoàn chỉnh thid đều được xem là một hệ sinh
thái thực thụ
II. Cấu trúc và chức năng hệ sinh thái:
- Một hệ sinh thái điển hình được cấu trúc bởi quá trình thành phần cơ bản:
 Sinh vật sản xuất
 Sinh vật tiêu thụ
 Sinh vật phân hủy
 Các chất vô cơ
 Các chất hữu cơ( protein, lipit, vitamin, enzym,….)
 Các yếu tố khí hậu
- Ngoài cấu trúc theo thành phần, hệ sinh thái còn có kiểu cấu trúc theo chức năng
 Quá trình chuyển hóa năng lượng
 Chuỗi thức ăn trong HST
 Các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hst
 Sự phân hóa trong không gian và thời gian
 Các quá trình
- Một HST cân bằng là 1 hê có 4 quá trình đầu tiên đạt được trạng thái cân bằng tương đối
với nhau. Sự cân vằng sinh thái điều chỉnh bởi các hệ ngược
III. Đặc trung của một số hệ sinh thái
1. Các hst trên cạn
2. Các hst nước mặn gg

You might also like