You are on page 1of 3

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC

UNIT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM


TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG TỔNG THỂ
1. Hoạt động trải nghiệm là hoạt động GD bắt buộc (phải thực hiện; có thời khóa biểu;
có nội dung, chương trình; được phân bổ thời gian) được nhà trường tổ chức trong
và ngoài lớp học, trường học, trong đó từng học sinh được trực tiếp tham gia (làm
chủ, chủ động tổ chức, tham gia), tổ chức và thực hiện hoạt động trong thực tiễn gia
đình, nhà trường và XH, qua đó tích lũy kinh nghiệm, phát triển các phẩm chất và
năng lực cốt lõi, phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình để có khả năng thích
ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai.
1.1. Khái niệm HĐTN trong CT GDPT 2018
- Là HĐGD bắt buộc (105 tiết/năm học)
- HS là chủ thể hoạt động, GV là người hướng dẫn
- Từng cá nhân HS huy động kiến thức, kinh nghiệm các bộ môn và lĩnh vực khác,
để tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình,
nhà trường, XH.
- Hình thức và phát triển những phẩm chất và năng lực
1.2. Vị trí HĐTN trong CT GDPT 2018:

1.3. Vai trò của hoạt động trải nghiệm trong CT GDPT 2018
- Cầu nối nhà trường, kiến thức các môn học… với thực tiễn cuộc sống một cách có
tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành và củng cố năng lực
và phẩm chất
- Giúp GD thực hiện được mục đích tích hợp và phân hóa của mình nhằm phát triển
năng lực thực tiễn và cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo
- Nuôi dưỡng và phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực
hóa bản thân…
1.4. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm
- Là hoạt động giáo dục bắt buộc (1)
- HS tham gia vào toàn bộ quá trình trải nghiệm từ khâu thiết kế đến khâu đánh giá
- Chương trình linh hoạt, mềm dẻo (2)
- Được thực hiện dưới 4 loại hoạt động chủ yếu thông qua 4 nhóm hình thức, 4
nhóm nội dung (3)
- Huy động sự tham gia phối hợp của các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường
(4)
Hoạt động trải nghiệm được tiến hành theo 2 giai đoạn: GD cơ bản (hoạt động
TN) và giai đoạn GD định hướng nghề nghiệp (HĐ TN hướng nghiệp)
Câu 1: Tại sao HDTN ở tiểu học đc coi là hoạt động bắt buộc? Phân tích và có VD minh
hoạ kèm theo
Câu 2: Hãy phân biệt HDTN và các môn học khác ở tiểu học. Từ đó phân tích sự tương
tác giữa HDTN với các môn học
UNIT 2: CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
2.1. Lý thuyết trải nghiệm của John Deway và David Kolb:
- HSTH hứng thú cái gì thì dạy cái đó bởi vì chỉ khi các em hứng thú học tập thì chất
lượng và hiệu quả giờ học mới được nâng cao
- Quan niệm của John Deway gợi mở, chỉ ra cho các nhà KH phải có các công trình
nghiên cứu kích thích sự hứng thú học tập cho HS, hoạt động tn được xem như là 1
hướng đi cần thiết
- David Kolb: minh họa quá trình này trong lịch sử và địa lý

You might also like