You are on page 1of 13

Nội dung các câu hỏi:

Câu 1. Cho các ma trận 𝐴 = [𝑎𝑖𝑗 ]𝑚×𝑛 và 𝐵 = [𝑏𝑖𝑗 ]𝑛×𝑚 với 𝑚 ≠ 𝑛. Mệnh đề nào sau đây là

SAI:
a. 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴;
b. 𝐴𝐵 là ma trận vuông cấp m;
c. (𝐴𝐵)𝑡 = 𝐵 𝑡 𝐴𝑡 ;
d. Không tồn tại 𝐴 + 𝐵
Câu 2. Phép biến đổi nào sau đây không phải là phép biến đổi sơ cấp trên ma trận:
a. Đổi chỗ hai hàng hoặc hai cột của ma trận;
b. Nhân một hàng hoặc một cột của ma trận với số 𝑘 ≠ 0;
c. Đổi hàng cho cột;
c. Cộng vào một hàng một bội 𝑘của hàng khác.
Câu 3. Cho các ma trận 𝐴và 𝐵. Đẳng thức (𝐴 + 𝐵)2 = 𝐴2 + 2𝐴𝐵 + 𝐵 2 xảy ra khi:
a. 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴
b. 𝐴 và 𝐵 là ma trận vuông cùng cấp
c. Với mọi ma trận 𝐴và 𝐵
d. Số cột của ma trận A bằng số hàng của ma trận B
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây là SAI:
a. Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0;
b. Ma trận tam giác trên là ma trận vuông có các phần tử nằm dưới đường chéo chính bằng 0,
các phần tử còn lại khác 0;
c. Ma trận đơn vị cấp n là ma trận vuông cấp n có các phần tử nằm trên đường chéo chính
bằng 1, các phần tử nằm ngoài đường chéo chính bằng 0;
d. Hai ma trận là bằng nhau nếu chúng cùng cỡ và các phần tử ở vị trí giống nhau thì bằng
nhau.
Câu 5. Hãy chỉ ra mệnh đề ĐÚNG:
a.Nếu 𝐴 là ma trận vuông cấp n thì tồn tại ma trận nghịch đảo của 𝐴 cũng là ma trận vuông
cấp n;
b. Cho các ma trận 𝐴 = [𝑎𝑖𝑗 ]𝑚×𝑛 và 𝐵 = [𝑏𝑖𝑗 ]𝑛×𝑚 . Nếu 𝐴𝐵 = 0 thì hoặc 𝐴 = 0 hoặc 𝐵 = 0;
c.Nếu 𝐴 là ma trận vuông cấp n khả nghịch và 𝐴−1 là ma trận nghịch đảo của 𝐴thì 𝐴. 𝐴−1 =
0;
d. Nếu 𝐴, 𝐵 là các ma trận vuông cấp n, 𝐴, 𝐵 khả nghịch thì 𝐴𝐵 cũng khả nghịch và
(𝐴𝐵)−1 = 𝐵 −1 𝐴−1 .
Câu 6. Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 5, biết hạng của 𝐴 là 3. Mệnh đề nào sau đây là ĐÚNG:
a. det𝐴 = 3 b. det𝐴 ≠ 0 c. det𝐴 = 0 d. Không tồn tại det𝐴.

Câu 7. Mệnh đề nào sau đây là SAI:


a. Đổi chỗ hai hàng (hay hai cột) của một định thức ta được định thức mới bằng định thức cũ;
b. Một định thức có hai hàng (hay hai cột) bằng nhau thì bằng không;
c. Một định thức có hai hàng (hay hai cột) toàn là số không thì bằng không;
d. Một định thức có hai hàng (hay hai cột) tỉ lệ thì bằng không.

Câu 8. Cho 𝐴, 𝐵 là các ma trận vuông cấp n, det(𝐴𝐵) ≠ 0 . Mệnh đề nào sau đây là SAI:
a. det(𝐴𝐵) =det 𝐴.det 𝐵;
1
b. det(𝐴𝐵)−1 = 𝑑𝑒𝑡 (𝐴𝐵);

c. det(𝐴 + 𝐵) =det 𝐴 +det 𝐵;


d. det(𝐴𝐵)𝑡 =det𝐴𝑡 .det𝐵 𝑡 .

Câu 9. Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp n, khả nghịch, 𝛼 là số thực khác 0. Mệnh đề nào sau đây là
SAI:
1
a. 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 𝑑𝑒𝑡 𝐴−1;

b. 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 𝑑𝑒𝑡 𝐴𝑡 ;
c. 𝑑𝑒𝑡(𝛼𝐴) = 𝛼 𝑛 𝑑𝑒𝑡 𝐴;
d. 𝑑𝑒𝑡(𝛼𝐴) = 𝛼𝑑𝑒𝑡 𝐴.

Câu 10. Mệnh đề nào sau đây là SAI:


a. Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên đường chéo chính;
b. Định thức của ma trận đơn vị cấp n bằng n
c. Một định thức có hai hàng tương ứng tỉ lệ thì bằng không
d. Nhân một số 𝑘 ≠ 0 vào một hàng của định thức ta được định thức mới bằng định thức đó
nhân với 𝑘
Câu 11. Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp n, 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 3. Giá trị của 𝑑𝑒𝑡(𝐴4 ) là:

a.12 b. 12𝑛 c. 81 d. 64.

Câu 12. Cho 𝐴, 𝐵 là các ma trận vuông cấp n, 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 2, 𝑑𝑒𝑡𝐵 = 3 . Giá trị của 𝑑𝑒𝑡(𝐴−1 . 𝐵) là:
3 −3
a. b. c.6 d. −6.
2 2

Câu 13.Cho 𝐴, 𝐵 là các ma trận vuông cấp 𝑛, 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 2, 𝑑𝑒𝑡𝐵 = 3. Giá trị của 𝑑𝑒𝑡(𝐴𝑡 𝐵) là:
3
a.18 b. 6 c. 2 d.20.

Câu 14. Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 3, 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 2. Giá trị của 𝑑𝑒𝑡(5𝐴𝑡 ) là:
5
a. 10 b. c. 30 d. 250.
2
0 −1 −3 2
Câu 15. Cho các ma trận 𝐴 = [ 2 3 ] và 𝐵 = [ 2 −1]. Ma trận 𝐴 − 3𝐵 là ma trận nào
−2 0 2 3
sau đây?
9 −7 9 −7 9 −7 9 −7
a. [ 0 0] b. [−4 6] c. [−4 0 ] d. [−4 0]
−4 −9 −8 −9 −8 9 8 −9
−1 1 2 3
Câu 16. Cho các ma trận 𝐴 = [ ] và 𝐵 = [ ]. Ma trận 𝐴𝐵 là ma trận nào sau đây?
2 4 −1 1
4 14 −3 0 −3 −2 4 3
a. [ ] b. [ ] c. [ ] d. [ ]
3 3 −2 10 0 10 14 3
2 −1 −2 3
Câu 17. Cho các ma trận 𝐴 = [ ] và 𝐵 = [ ]. Ma trận 𝐴𝐵 là ma trận nào sau đây?
3 1 −1 0
−3 −7 9 −7 9 6 −3 6
a. [ ] b. [ ] c. [ ] d. [ ]
6 9 6 −3 −7 −3 −7 9
1 2 0 −3
Câu 18. Cho các ma trận 𝐴 = [ ] và 𝐵 = [ ]. Ma trận 𝐴𝐵 là ma trận nào sau đây?
0 1 2 0
4 −3 0 −6 1 −1 4 2
a. [ ] b. [ ] c. [ ] d. [ ]
2 0 0 0 2 1 −3 0
2 −1 −1 2
Câu 19. Cho các ma trận 𝐴 = [ ] và 𝐵 = [ ]. Ma trận 𝐴𝐵 là ma trận nào sau đây?
3 1 1 4
1 1 −2 −2 −3 0 −3 −2
a. [ ] b. [ ] c. [ ] d. [ ]
4 5 3 4 −2 10 0 10
1 0 0 2 3 1
Câu 20. Cho các ma trận 𝐴 = [ 2 1 0] và 𝐵 = [0 1 9].
−4 2 3 0 0 1
𝑑𝑒𝑡(𝐴𝐵) có giá trị nào sau đây?

a. 6 b. 18 c. 54 d. 0.

1 0 0
Câu 21. Cho ma trận 𝐴 = [ 2 −2 0].
−4 2 3
𝑑𝑒𝑡(2𝐴)−1có giá trị nào sau đây?
1 1 1 1
a. b. − c. d. − .
3 48 48 3

2 −1 2
Câu 22. Cho ma trận 𝐴 = [3 1 5].
2 −4 3
𝑡)
𝑑𝑒𝑡(𝐴 có giá trị nào sau đây?

a. 17 b. −17 c. −13 d.13.

−1 3 2
Câu 23. Cho ma trận 𝐴 = [ 1 0 −3].
1 1 2
𝑡)
𝑑𝑒𝑡(𝐴 có giá trị nào sau đây?

a.8 b. −16 c. −2 d.2

2 0 0 2 3 1
Câu 24. Cho các ma trận 𝐴 = [3 1 0] và 𝐵 = [0 1 9].
1 9 1 0 0 1
𝑑𝑒𝑡(𝐴 + 𝐵) có giá trị nào sau đây?

a.4 b. 0 c. 274 d. −274


1 0 1
Câu 25. Định thức |𝑥 1 𝑥| có giá trị nào sau đây?
1 𝑥 1

a.𝑥 3 b. 0 c. 2𝑥 2 + 2 c.1

𝑥 1 1
Câu 26.Định thức |1 𝑥 1| có giá trị nào sau đây?
1 1 1

a. 0 b. 𝑥 2 − 1 c.(𝑥 + 1)2 d. (𝑥 − 1)2

𝑎 1 1
Câu 27. Định thức |1 1 1| có giá trị nào sau đây?
1 1 𝑎

a. 0 b. (𝑎 − 1)2 c.(𝑎 + 1)2 d. 𝑎2 + 1

1 𝑎 𝑏
Câu 28. Định thức |1 1 𝑎| có giá trị nào sau đây?
1 1 1

a. 𝑎2 + 𝑎𝑏 + 1 b. 𝑎2 − 𝑏 + 1 c.(𝑎 − 1)2 d. (𝑎 + 1)2

Câu 29. Ma trận nào sau đây khả nghịch:


1 2 −1 3 −2 42 1 −3 5 0 0
a. [0 −1 2 ]; b. [0 c. [0 2 4 ];
0 7]; d. [0 0 0]
0 0 0 0 0 3 0 0 2 5 6 5
−1 0
Câu 30. Ma trận nghịch đảo của ma trận [ ] là:
−3 −2
1
−1 −1 0 −2 0
2
a. [ −1] ; b.[ 3 −1] ; c.[ ]; d. Không tồn tại.
0 2 2 1 −1
2

1 2 𝑥
Câu 31. Cho phương trình ẩn 𝑥: |2 1 −1| = 0. Tập nghiệm của phương trình là:
1 2 2𝑥
a. 𝑆 = {0; 1}
b. 𝑆 = {0}
c. 𝑆 = {1; 2}
d. 𝑆 = ∅
𝑚 2 2
Câu 32. Cho ma trận 𝐴 = [ 2 2 2 ]. Các giá trị của 𝑚 để ma trận 𝐴 không suy biến là:
2 2 𝑚
a. 𝑚 ≠ 2
b. 𝑚 = 2
c. 𝑚 = −2
d. 𝑚 ≠ −2
𝑎 𝑏 𝑐 𝑎 𝑏 𝑐
Câu 33. Cho các định thức ∆1 = |𝑏 + 𝑐 𝑐+𝑎 𝑎 + 𝑏|, ∆2 = |𝑏 𝑐 𝑎|. Mệnh đề nào sau
𝑐 𝑎 𝑏 𝑐 𝑎 𝑏
đây là ĐÚNG:

a. ∆1 = ∆2 = 0 b. ∆1 = ∆2 c.∆1 = 2∆2 d. ∆1 = −∆2

𝑎 𝑏 𝑏+𝑐 𝑐 𝑎 𝑏
Câu 34. Cho các định thức ∆1 = |𝑏 𝑐 |,
𝑐+𝑎 2 𝑏∆ = | 𝑐 𝑎 |. Mệnh đề nào sau đây là
𝑐 𝑎 𝑎+𝑏 𝑎 𝑏 𝑐
ĐÚNG:

a. ∆1 = ∆2 = 0 b. ∆1 = ∆2 c.∆1 = 2∆2 d. ∆1 = −∆2

𝑎 𝑏 𝑐 2𝑎 𝑏 𝑐
Câu 35. Cho các định thức ∆1 = | 𝑐 𝑎 𝑏 |, ∆2 = |2𝑏 𝑐 𝑎 |. Mệnh đề nào sau
𝑏+𝑐 𝑐+𝑎 𝑎+𝑏 2𝑐 𝑎 𝑏
đây là ĐÚNG:
1
a. ∆1 = ∆2 = 0 b.∆1 = 2∆2 c.∆1 = −2∆2 d. ∆1 = − 2 ∆2

2𝑎 𝑏 𝑏+𝑐 𝑐 𝑎 𝑏
Câu 36. Cho các định thức ∆1 = |2𝑏 𝑐 𝑐 + 𝑎 |, ∆2 = |𝑏 𝑐 𝑎|. Mệnh đề nào sau đây là
2𝑐 𝑎 𝑎+𝑏 𝑎 𝑏 𝑐
ĐÚNG:

a. ∆1 = ∆2 = 0 b. ∆1 = ∆2 c.∆1 = −2∆2 d. ∆1 = −∆2

1 −2 1 
Câu 37. Ma trận 𝑋 thỏa mãn phương trình   X =  4 là ma trận nào sau đây?
3 −5  
1 3
a. [1 3] b. [3 1] c. [ ] d.[ ]
3 1
3 −1
Câu 38. Ma trận 𝑋 thỏa mãn phương trình X  =  0 6 là ma trận nào sau đây?
0 2 
0 3
a. [0 3] b. [ ] c.[3 0] d. [ ]
3 0
𝑚 1 2
Câu 39.Cho ma trận 𝐴 = [ 1 1 0 ]. Với giá trị nào sau đây của tham số 𝑚 thì ma trận 𝐴 khả
2 1 𝑚
nghịch:
a. 𝑚 = 1
b. 𝑚 = 2
c. 𝑚 = −1
𝑚 ≠ −1
d. {
𝑚≠2
1 1
Câu 40. Cho 𝑓(𝑥) = 2𝑥 + 3, ma trận 𝐴 = [ ]. Khi đó 𝑓(𝐴) bằng ma trận nào sau đây?
−1 2
5 5 3 2 1 2 5 5
a. [ ] b. [ ] c. [ ] d. [ ]
1 7 −2 5 −1 3 −5 10
1 𝑥 𝑥2
Câu 41. Cho 𝑓(𝑥) = |1 2 4 |. Giá trị của tham số 𝑎 để phương trình 𝑓(𝑥) = 0 có hai
1 5 𝑎
nghiệm phân biệt là:

a. Với ∀𝑎 ∈ 𝑅 b.𝑎 = 25 c.𝑎 = 16 d. 𝑎 ≠ 16

2 1 −1
Câu 42. Hạng của ma trận [1 1 2 ] là:
3 2 1
a. 0
b. 3
c. 2
d. 1
1 0 2 3
Câu 43. Hạng của ma trận [3 −1 2 1] là:
3 2 1 0
a. 1
b. 2
c. 3
d. bé hơn 3
Câu 44. Khi nhân một số 𝑘 ≠ 0 với một ma trận cỡ 𝑚 × 𝑛 , điều nào sau đây đúng:
a. Hạng ma trận không thay đổi
b. Hạng ma trận được nhân lên k lần
c. Hạng ma trận được nhân lên k2 lần
d. Hạng ma trận được nhân lên 𝑚 × 𝑘 lần
Câu 45. Điều nào sau đây không đúng:
a. 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐴 + 𝐵) ≤ 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐴) + 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐵)
b. 𝑟𝑎𝑛𝑘(2𝐴) = 2𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐴)
c. 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐴𝐵) ≤ 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐴)
d. 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐴𝐵) ≤ 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐵)
Câu 46. Cho hệ phương trình tuyến tính m phương trình n ẩn. Mệnh đề nào sau đây luôn đúng:
a. Số nghiệm của hệ không lớn hơn n.
b. Tập nghiệm của hệ luôn khác rỗng.
c. Nếu hệ có nghiệm thì nghiệm của hệ là bộ gồm n số.
d. Số nghiệm của hệ bé hơn m và n.
Câu 47. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là sai:
a. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất luôn có nghiệm.
b. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là hệ phương trình Cramer với các hệ số tự do bằng
0.
c. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (𝑛 phương trình 𝑛 ẩn) 𝐴𝑥 = 0 có nghiệm không tầm
thường khi và chỉ khi 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 0.
d. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (n phương trình n ẩn) 𝐴𝑥 = 0 chỉ có duy nhất một
nghiệm là nghiệm tầm thường khi 𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0.
Câu 48. Cho hệ phương trình tuyến tính tổng quát 𝐴𝑥 = 𝑏 (m phương trình n ẩn). Mệnh đề nào
sau đây là đúng:
a. Hệ phương trình có nghiệm khi và chỉ khi hạng của A bằng hạng của ma trận bổ sung 𝐴̅.
b. Hệ phương trình 𝐴𝑥 = 𝑏 luôn có nghiệm.
c. Hệ phương trình 𝐴𝑥 = 𝑏 có nghiệm duy nhất.
d. Hệ phương 𝐴𝑥 = 𝑏 vô nghiệm.
Câu 49. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng:
a. Hệ phương trình tuyến tính gồm n phương trình n ẩn là hệ phương trình Crame.
b. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát luôn có nghiệm.
c. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát có nghiệm duy nhất.
d. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất luôn có nghiệm.
Câu 50. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng:
a. Hệ phương trình Cramer có nghiệm duy nhất.
b. Hệ phương trình Cramer có nhiều hơn một nghiệm.
c. Hệ phương trình Cramer có vô số nghiệm.
d. Hệ phương trình Cramer vô nghiệm.
Câu 51. Cho hệ n phương trình n ẩn 𝐴𝑥 = 𝑏 và hệ phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng
𝐴𝑥 = 0. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng:
a. Nếu hệ 𝐴𝑥 = 0 có nghiệm không tầm thường thì 𝑑𝑒𝑡(𝐴) ≠ 0

b. Nếu hệ 𝐴𝑥 = 0 có nghiệm không tầm thường thì det( A) = 0


c. Nếu 𝑑𝑒𝑡(𝐴) = 0 thì hệ 𝐴𝑥 = 𝑏 vô nghiệm
d. Nếu hệ𝐴𝑥 = 𝑏 có nghiệm thì 𝑑𝑒𝑡(𝐴) ≠ 0

Câu 52. Cho hệ phương trình 𝐴𝑥 = 𝑏 với ma trận bổ sung 𝐴̅ . Hệ có nghiệm khi và chỉ khi:
a. 𝐴 là ma trận vuông và 𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0.
b. 𝐴 là ma trận vuông, 𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0 và 𝑏 ≠ 0.
c. ran𝑘(𝐴) = 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐴̅).
d.𝐴 là ma trận vuông cấp n và 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐴) = 𝑟𝑎𝑛𝑘(𝐴̅) = 𝑛.
Câu 53. Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ Cramer:
3𝑥1 + 2𝑥2 = 2
a. {
−6𝑥1 − 4𝑥2 = −1
𝑥1 − 𝑥2 + 2𝑥3 = 0
b. {
−2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 = 1
𝑥1 + 2𝑥2 = 2
c. {
−2𝑥1 − 𝑥2 = −1
5𝑥1 − 2𝑥2 = 3
d. {
−10𝑥1 + 4𝑥2 = 2
Câu 54. Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào có nghiệm duy nhất:
𝑥 + 2𝑥2 = 0
a. { 1
−𝑥1 − 2𝑥2 = −1
−𝑥1 − 3𝑥2 + 2𝑥3 = 0
b. {
−2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 = 1
𝑥1 + 𝑥2 = 0
c. {
−2𝑥1 − 2𝑥2 = 0
3𝑥1 − 2𝑥2 = 1
d. {
5𝑥1 − 6𝑥2 = 2
Câu 55. Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào có nghiệm duy nhất:
2𝑥 − 2𝑥2 = 0
a. { 1
−3𝑥1 − 𝑥2 = 0
−𝑥1 − 𝑥2 = 0
b. {
−2𝑥1 − 2𝑥2 = 0
6𝑥1 + 3𝑥2 = 4
c. {
−2𝑥1 − 𝑥2 = −1
𝑥1 − 2𝑥2 = 0
d. {
3𝑥1 − 6𝑥2 = 2
𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 0
Câu 56. Cho hệ phương trình: {2𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 = 0.Mệnh đề nào sau đây là đúng:
3𝑥 + 4𝑧 = 0
a. Hệ phương trình vô nghiệm
b. Tập nghiệm của hệ phương trình là: 𝑆 = {(1, −1,1)}
c. Tập nghiệm của hệ phương trình là: 𝑆 = {(0,0,0)}
d. Hệ phương trình có vô số nghiệm
𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 = 1
Câu 57. Cho hệ phương trình: { 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng:
5𝑥 + 2𝑦 + 7𝑧 = 4
a. Hệ phương trình vô nghiệm
1 2
b. Tập nghiệm của hệ phương trình là: 𝑆 = {(− 3 , − 3 , 1)}
1 2
c. Tập nghiệm của hệ phương trình là: 𝑆 = {(3 , 3 , 1)}

d. Hệ phương trình có vô số nghiệm


 2 −1 −1  x1   4 
Câu 58. Nghiệm của hệ phương trình  3 4 −2  x2  = 11 là bộ số nào sau đây?
    
 3 −2 4   x3  11
3
𝑥1 60 𝑥1 𝑥1 𝑥1
1 3 180 1
𝑎. [𝑥2 ] = b. [𝑥2 ] = [1] c. [𝑥2 ] = [ 60 ] d. [𝑥2 ] = [1]
𝑥3 60 𝑥3 1 𝑥3 60 𝑥3 3
1
[60]
𝑥+𝑦+𝑧 =1
Câu 59. Cho hệ phương trình: {𝑥 + 𝑚𝑦 + 2𝑧 = 3
𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = 3
Tất cả giá trị của tham số 𝑚 để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất là:
a. 𝑚 = 0
b. 𝑚 = 2
𝑚≠0
c. {
𝑚≠2
𝑚=0
d. [
𝑚=2
𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 1
Câu 60. Cho hệ phương trình:{𝑥 + 𝑚𝑦 + 𝑧 = 1
𝑥 + 𝑦 + 𝑚𝑧 = 1
Tất cả giá trị của tham số 𝑚 để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất là:
a. 𝑚 ≠ 1
b. 𝑚 ≠ −2
𝑚=1
c. [
𝑚 = −2
𝑚≠1
d. {
𝑚 ≠ −2
𝑚𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 = 0
Câu 61. Cho phương trình: { 2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 = 0
3𝑚𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 0
Tất cả giá trị của tham số 𝑚 để hệ phương trình có vô số nghiệm là:
a. Không tồn tại 𝑚 b. ∀𝑚 ∈ 𝑅 c. 𝑚 = −1 d. 𝑚 ≠ −1
𝑚𝑥 − 3𝑦 + 𝑧 = 0
Câu 62. Cho phương trình: {2𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0.
3𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 = 0
Tất cả giá trị của tham số 𝑚 để hệ phương trình có nghiệm không tầm thường là:

a. 𝑚 ≠ 5 b. 𝑚 = −5 c. 𝑚 = 5 d. 𝑚 ≠ −5
𝑥− 2𝑧 = 0
Câu 63. Cho phương trình: { 2𝑥 − 2𝑦 =0
2
𝑥 + 2𝑦 + (𝑚 − 10)𝑧 = 0
Tất cả giá trị của tham số 𝑚 để hệ phương trình có vô số nghiệm là:
a. 𝑚 = −2
b. Không tồn tại 𝑚
𝑚 ≠ −2
c. {
𝑚≠2
𝑚=2
d. [
𝑚 = −2
𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 = 0
Câu 64. Cho phương trình: { 𝑚𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = 0
2𝑥 + 𝑚𝑦 + 3𝑧 = 0
Tất cả giá trị của tham số 𝑚 để hệ phương trình có vô số nghiệm là:
𝑚≠1
a. { 𝑚 ≠ 5
2
𝑚=1
b. [ 𝑚 = 5
2

c. Không tồn tại 𝑚


d. ∀𝑚 ∈ ℝ
Câu 65. Để được hệ phương trình mới tương đương, phép biến đổi hệ phương trình tuyến tính
nào dưới đây chưa đúng:
a. Nhân một phương trình của hệ với một số k
b. Đổi chỗ hai phương trình của hệ
c. Cộng vào một phương trình của hệ một phương trình khác của hệ
d. Nhân một phương trình của hệ với một số khác 0.
Câu 66. Hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình sau
𝑥1 − 2𝑥2 + 𝑥3 − 2𝑥4 = 0
{
2𝑥1 − 3𝑥2 − 2𝑥3 + 𝑥4 = 0
là:
a. {𝜀1 = (2, 2, 1, 0), 𝜀2 = (1, −2, 0, 1)}
b. {𝜀1 = (3, −2, 1, 0), 𝜀2 = (5, 2, 0, 1)}
c. {𝜀1 = (7, 4, 1, 0), 𝜀2 = (−8, −5, 0, 1)}
d. {𝜀1 = (4, 7, 1, 0), 𝜀2 = (−5, −8, 0, 1)}

You might also like