You are on page 1of 74

BÀI TẬP QUANG HỌC

HỒ VĂN BÌNH
hvbinh@hcmus.edu.vn
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1-10; 12;15;19;22-27
BÀI 1

Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song và thẳng góc với mặt dưới
của một nêm không khí. Ánh sáng tới có bước sóng λ = 0,6μm.
a) Tìm góc nghiêng của nêm biết rằng trong 2cm chiều dài của mặt
nêm, người ta quan sát thấy 50 khoảng vân giao thoa.
b) Nếu giảm góc nghiêng của nêm, khoảng cách giữa hai vân liên tiếp
sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
BÀI 1

Giải:
a) Quang lộ của các chùm tia:
+ Xét tia phản xạ tại I: L1 = n0SK + nKI + nIK + n0KS
+ Xét tia phản xạ tại N: L2 = n0SK + nKI + n0IN + n0NI + λ/2 + nIK + n0KS
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2n0IN + λ/2 = 2n0d + λ/2
Điều kiện giao thoa cực tiểu:
æ 1ö
ΔL = çç k + ÷ ÷λ
è 2ø
λ λ
Û 2n 0 d + = kλ +
2 2

Û 2n 0 d = kλ Þ d =
2n 0
BÀI 1

50 khoảng vân được tạo bởi vân thứ q và vân thứ q + 50


Chiều cao của vân tối thứ q: qλ
dq =
2n 0

Chiều cao của vân tối thứ q + 50: d q + 50 =


( q + 50) λ
2n 0

Chênh lệch chiều cao giữa vân tối thứ q và vân tối thứ q + N:
( q + 50) λ qλ 50λ
Δd = d q+50 - d q = - =
2n 0 2n 0 2n 0

Góc nghiêng của nêm:


50λ
Δd 2n 0 50λ 50.0, 6
α » sinα = = = = 4
= 7, 5.10 - 4 ( rad )
l l 2n 0 l 2.1.2.10
( q + 1) λ qλ λ
b) Chênh lệch chiều cao giữa hai vân liên tiếp: Δd' = d q+1 - d q = - =
2n 0 2n 0 2n 0

Khoảng cách giữa hai vân liên tiếp: Δd' λ λ


α » sinα = = Þ l' =
l' 2n 0 l' 2n 0 α

Như vậy, khi giảm góc nghiêng của nêm,


khoảng cách giữa hai vân liên tiếp sẽ tăng.
BÀI 2

Một chùm ánh sáng trắng được chiếu vuông góc lên 1 tấm kính phẳng,
trên đó phủ một lớp màng mỏng dày 0,32μm có chiết suất 2,42. Hỏi
khi quan sát màng có những màu gì? (Đề thi Vật lý đại cương A4 Khoa
Vật lý Khóa 2004)
BÀI 2

Màu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím

Bước sóng 0,6400,76 0,5900,650 0,5700,600 0,5000,575 0,4500,510 0,4300,460 0,3800,440


0
(μm)
BÀI 2

Giải:
+ Trường hợp 1: n’ < n
Quang lộ của các chùm tia:
- Xét phản xạ tại I: L1 = n0SI + n0IS + λ/2 (tia tới SI đi từ môi trường chiết suất thấp
sang môi trường chiết suất cao nên tia phản xạ cộng thêm một lượng λ/2)
- Xét phản xạ tại N:
L2 = n0SI + nIN + nNI + n0IS = n0SI + 2nd + noIS (tia tới IN đi từ môi trường chiết suất
cao sang môi trường chiết suất thấp nên tia phản xạ không cộng thêm λ/2)
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2nd – λ/2 (1)
Chùm tia phản xạ tại I và tại N sẽ giao thoa với nhau. Màu sắc thấy được trên màng
tương ứng với giao thoa cực đại: ΔL = kλ (2)
2nd
Đồng nhất (1) và (2): 2nd – λ/2 = kλ λ=
k + 0,5

Giới hạn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy:


BÀI 2

Giải:
Vì k là số nguyên dương nên k sẽ nhận các giá trị: k = 2, 3
0, 4    0, 7 Với k = 2:
2 nd
 0, 4   0, 7 λ1 =
2nd

2.2, 42.0, 32
 0, 61952  μm  (Ánh sáng màu cam)
k  0, 5 k + 0,5 2  0, 5

1 k  0, 5 1 Với k = 3:
  
0, 7 2 nd 0, 4 2nd 2.2, 42.0, 32
λ2 =   0, 443  μm  (Ánh sáng màu chàm)
2 nd 2 nd k + 0,5 3  0, 5
  0, 5  k   0, 5
0, 7 0, 4
Như vậy, trong trường hợp này, quan sát trên màng sẽ thấy vân sáng màu lục tạo bởi
2.2, 42.0,
bước 320,61952µm và2.2, 42.0, 32
hai sóng  0, 5  k  0,443µm.  0, 5
0, 7 0, 4
 1, 71  k  3, 37
BÀI 2
+ Trường hợp 2: n’ > n
Quang lộ của các chùm tia:
- Xét phản xạ tại I: L1 = n0SI + n0IS + λ/2 (tia tới SI đi từ môi trường chiết suất thấp sang môi trường chiết
suất cao nên tia phản xạ cộng thêm một lượng λ/2)
- Xét phản xạ tại N: L2 = n0SI + nIN + nNI + λ/2 + n0IS = n0SI + 2nd + λ/2 + noIS (tia tới IN đi từ môi
trường chiết suất thấp sang môi trường chiết suất cao nên tia phản xạ cộng thêm một lượng λ/2)
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2nd (3)
Chùm tia phản xạ tại I và tại N sẽ giao thoa với nhau. Màu sắc thấy được trên màng tương ứng với giao
thoa cực đại: ΔL = kλ (2)
2nd
Đồng nhất (3) và (2): 2nd = kλ  λ =
k
BÀI 2

Giải:
Giới hạn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy:
0, 4    0, 7
2 nd
 0, 4   0, 7
k
1 k 1
Vì k là số nguyên dương nên k sẽ nhận các giá trị: k = 3
0, 7 2 nd 0, 4
2nd 2.2, 42.0, 32 2 nd μm  (Ánh
2 ndsáng màu lục)
Với k = 3: λ =  
0, 516 k
k 3 0, 7 0, 4
Như vậy, quan sát màng sẽ thấy cómàu 2.2,lục.
42.0, 32
k
2.2, 42.0, 32
0, 7 0, 4
 2, 213  k  3, 872
BÀI 3

Trên một bản thủy tinh phẳng (chiết suất n = 1,5), người
ta phủ một màng mỏng có chiết suất n’ = 1,4. Một chùm
tia sáng song song, bước sóng λ = 0,6μm được chiếu
vuông góc với mặt bản. Tính bề dày tối thiểu của màng
mỏng biết rằng do hiện tượng giao thoa, chùm tia phản xạ
có cường độ sáng cực tiểu.
BÀI 4

Một chùm ánh sáng trắng được rọi vuông góc với một
bản thủy tinh mỏng, song song dày e = 0,4μm, chiết
suất n = 1,5. Hỏi trong phạm vi quang phổ thấy được
của chùm ánh sáng trắng (bước sóng từ 0,4μm đến
0,7μm), những chùm tia phản chiếu có bước sóng nào
được tăng cường?
Để làm giảm sự mất mát ánh sáng do
phản chiếu trên một mặt thủy tinh,
người ta phủ lên thủy tinh một lớp
mỏng có chiết suất n’ ≈ 𝑛, trong đó n
là chiết suất của thủy tinh (bằng 1,5).
Trong trường hợp này, biên độ của
những dao động sáng phản xạ từ hai
mặt của lớp mỏng sẽ bằng nhau.
Hỏi bề dày nhỏ nhất của lớp mỏng bằng
bao nhiêu để khả năng phản xạ của thủy
tinh theo hướng pháp tuyến sẽ bằng 0
đối với ánh sáng bước sóng λ = 0,6μm.
BÀI 5

Giải:

Quang lộ của các chùm tia:


- Xét phản xạ tại I: L1 = n0SI + n0IS + λ/2 (tia tới SI đi từ môi trường chiết suất thấp
sang môi trường chiết suất cao nên tia phản xạ cộng thêm một lượng λ/2)
- Xét phản xạ tại N: L2 = n0SI + n’IN + n’NI + λ/2 + n0IS = n0SI + 2n’d + λ/2 + noIS
(tia tới IN đi từ môi trường chiết suất thấp sang môi trường chiết suất cao nên tia phản xạ
cộng thêm một lượng λ/2)
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2n’d (1)
Chùm tia phản xạ tại I và tại N sẽ giao thoa với nhau. Để khả năng phản xạ của thủy
tinh theo hướng pháp tuyến bằng 0, theo điều kiện giao thoa cực tiểu:
ΔL = (k + 0,5)λ (2)
BÀI 5

Giải:

 k + 0,5  λ
Đồng nhất (1) và (2): 2n’d = (k + 0,5)λ  d =
2n'
Bề dày nhỏ nhất tương ứng với k = 0:
0,5.λ 0,5.0,6 0,3 0,15 0,15
d= =     0,122  μm 
2n' 2.n' 2n' n 1, 5
BÀI 7

Trong thí nghiệm giao thoa với bản mỏng song song, người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng (có
bước sóng từ 0,4µm đến 0,7µm) xuống một bản mỏng (chiết suất 1,2) đặt trong không khí theo
phương vuông góc thì thấy trên bề mặt bản mỏng xuất hiện một vệt sáng màu lục (bước sóng
0,55µm)
a) Xác định độ dày tối thiểu của bản mỏng
b) Cũng với thí nghiệm trên, nếu ngâm bản mỏng vào trong nước (chiết suất 1,33) thì trên bề mặt
bản mỏng sẽ xuất hiện vệt sáng màu gì? Cho biết khoảng giá trị bước sóng của các màu đơn sắc
trong bản mỏng như sau:
Màu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím

Bước sóng 0,6400,760 0,5900,650 0,5700,600 0,5000,575 0,4500,510 0,4300,460 0,3800,440

(μm)
BÀI 7

a) Quang lộ của các chùm tia:



* Xét phản xạ tại I: L1 = n0.SI + n0.IS +
2

* Xét phản xạ tại N: L2 = n0.SI + n.IN + n.NI + n0.IS = n0.SI + 2nd + n0.IS

Hiệu quang lộ: ∆L = L2 – L1 = 2nd -
2

Hai tia phản xạ từ I và N sẽ giao thoa với nhau.


Thấy vệt sáng màu lục xuất hiện trên bề mặt, tức là giao thoa giữa hai tia tương ứng
với trường hợp cực đại:
BÀI 7

∆L = kλ

 2nd - = kλ
2

 2nd = kλ +
2

 2 k  
k 
2  2  2 k  1
d= 
2n 2n 4n
dmin tương ứng với k = 0:
 0,55 0,55
dmin =    0,115 ( m )
4n 4.1, 2 4,8
BÀI 7

Quang lộ các chùm tia:


* Xét phản xạ tại I: L1 = n0.SJ + n1.JI + n1.IJ + n0.JS

* Xét phản xạ tại N: L2 = n0.SJ + n1.JI + n.IN + + n.NI + n1.IJ + n0.JS
2

Hiệu quang lộ: ∆L = L2 – L1 = 2nd +
2

Hai tia phản xạ từ I và N sẽ giao thoa với nhau. ∆L = kλ



Thấy xuất hiện vệt sáng trên bề mặt bản mỏng, tức là giao thoa giữa hai tia tương ứng  2nd +
2
= kλ


với trường hợp cực đại:  kλ -
2
= 2nd

 1
   k    2 nd
 2

2 nd 2 nd 4 nd
   
1 2k  1 2k  1
k
2 2

Vì ánh sáng là nhìn thấy nên:


0,4 ≤ λ ≤ 0,7
BÀI 7

∆L = kλ

 2nd + = kλ
2

 kλ - = 2nd
2

 1
   k    2 nd
 2

2 nd 2 nd 4 nd
   
1 2k  1 2k  1
k
2 2

Vì ánh sáng là nhìn thấy nên:


0,4 ≤ λ ≤ 0,7
BÀI 7
BÀI 7

4 .1, 2 .0,115
k=1   0,552 m 
2 .1  1

Như vậy, nếu ngâm bản mỏng vào trong nước thì trên bề mặt bản mỏng sẽ xuất hiện
vệt sáng màu lục.
BÀI 8

Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song và thẳng góc với mặt dưới của một nêm
không khí. Ánh sáng tới có bước sóng λ = 0,6μm. Tìm góc nghiêng của nêm biết rằng
trên 1cm dài của mặt nêm, người ta quan sát thấy 10 khoảng vân giao thoa.
BÀI 8

Quang lộ của các chùm tia:


+ Xét phản xạ tại I: L1 = n0SK + nKI + nIK + n0KS
+ Xét phản xạ tại N: L2 = n0SK + nKI + n0IN + n0NI + λ/2 + nIK + n0KS
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2n0IN + λ/2 = 2n0d + λ/2
Điều kiện giao thoa cực tiểu (bạn có thể sử dụng điều kiện giao thoa cực đại, kết quả
vẫn giống nhau):
 1
ΔL =  k+  λ
 2
λ λ
 2n 0 d + = kλ +
2 2

 2n 0 d = kλ  d =
2n 0
BÀI 8


Chiều cao của vân tối thứ q nào đó: d q =
2n 0

 q+N  λ
Chiều cao của vân tối thứ q + N: d q+N =
2n 0

Chênh lệch chiều cao giữa vân tối thứ q và vân tối thứ q + N:
q + N  λ qλ Nλ
Δd = d q+N - d q = - =
2n 0 2n 0 2n 0

Góc nghiêng của nêm:



Δd 2n 0 Nλ 10.0, 6
α  sinα = = =   3.10 4  rad 
l l 2n 0 l 2.1.1.10 4
BÀI 9

Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc vuông góc với bản cho vân tròn Newton và quan sát ánh sáng
phản xạ. Bán kính của hai vân tối liên tiếp lần lượt bằng 6,00mm và 6,48mm, bán kính cong của
thấu kính bằng 10m. Tìm số thứ tự của các vân tối trên và bước sóng của ánh sáng tới.
BÀI 9

* HỆ TẠO VÂN TRÒN NEWTON (Môi trường không khí chiết suất nkk < Chiết
suất hai bản thủy tinh trên dưới n1, n2) (Giống nêm không khí!!!)
+ Hiệu quang lộ: ∆L = 2nkkd + λ/2
+ Độ cao tại đó xuất hiện vân tối:

d= (Với k = 0, 1, 2…)
2nkk

+ Độ cao tại đó xuất hiện vân sáng:


λ(2k-1)
d= (Với k = 1, 2, 3…)
4nkk

+ Vị trí xuất hiện vân: rk2 = 2Rdk


BÀI 9

HỆ TẠO VÂN TRÒN NEWTON (Môi trường ở giữa không phải không khí, có
chiết suất n > Chiết suất hai bản thủy tinh trên dưới n1, n2 hay môi trường xung quanh)
(Giống nêm thủy tinh!!!) (Trường hợp này rất hiếm gặp)
+ Hiệu quang lộ: ∆L = 2nd – λ/2
+ Độ cao tại đó xuất hiện vân tối:
λ(k+1)
d= (Với k = -1, 0, 1…)
2n

+ Độ cao tại đó xuất hiện vân sáng:


λ(2k+1)
d= (Với k = 0, 1, 2…)
4n

+ Vị trí xuất hiện vân: rk2 = 2Rdk


BÀI 9

* VÂN GIAO THOA THỨ… VÀ BẬC GIAO THOA k


Nêm không khí Nêm thủy tinh
+ Vân tối: Thứ = Bậc k + 1 (Bậc k ≥ 0) + Vân tối: Thứ = Bậc k + 2 (Bậc k ≥ -1)
+ Vân sáng: Thứ = Bậc k (Bậc k > 0) + Vân sáng: Thứ = Bậc k + 1 (Bậc k >= 0)

Vân tròn Newton Vân tròn Newton


(môi trường không khí hay n < n1, n2) (môi trường chiết suất n, n > n1 và n > n2)
+ Vân tối: Thứ = Bậc k + Vân tối: Thứ = Bậc k + 1, k ≥ - 1
k = 0: Vân tối bậc 0 hay vân tối thứ 0 Vân tối thứ 0: k = -1
+ Vân sáng: Thứ = Bậc k + Vân sáng: Thứ = Bậc k + 1, k >= 0

* Công thức tính độ tụ (hay cường số) của thấu kính:


1  1 1 
D  diop  =   n sau - n truoc   + 
f m  R1 R 2 

với f là tiêu cự thấu kính và R1, R2 là bán kính hai mặt cong của thấu kính.
Quy ước: Mặt cong lồi: R > 0, Mặt cong lõm: R < 0. Mặt cong lồi là mặt cong có tâm
nằm cùng bên so với chất làm thấu kính.
Nếu thấu kính có 1 mặt cong (bán kính R) và 1 mặt phẳng (R → ∞) thì độ tụ có dạng:
1 1
D  diop  =   n sau - n truoc 
f m R m

Nếu hệ gồm 2 thấu kính ghép với nhau thì độ tụ tổng hợp của hệ: DTH = 2.D
BÀI 9

Điều kiện cho giao thoa cực tiểu:



d=
2n 0

Bán kính hai vân tối liên tiếp (vân thứ q và vân thứ q + 1):
2 Rqλ
r = 2Rd q =
q
n0

2 R(q +1)λ
rq+1 = 2Rd q+1 =
n0


Þ rq+1
2
- rq2 =
n0

n0 1
Þ λ= ( r
2
q+1 -r
q
2
) = ( 6,48 2 - 6,00 2 = 5,99.10 -4 (mm) = 0,599(μm)
)
R 10.10 3
BÀI 9

Số thứ tự của các vân tối:


n 0 rq2 1.6 2
q= = » 6
Rλ 10.10 .5, 99.10
3 -4

Như vậy, số thứ tự hai vân tối là vân tối thứ 6 và vân tối thứ 7
BÀI 10

Một cách tử có chiều dài 25 mm và có 250 vạch trên mỗi mm. Chiếu hai chùm sáng có bước
sóng 310,153 và 310,184 nm theo hướng vuông góc với cách tử. Để quan sát ảnh nhiễu xạ, người ta
đặt một màn ở mặt phẳng tiêu của thấu kính có tiêu cự 80 cm (Hình c).
a) Tính độ rộng quang phổ bậc nhất và quang phổ bậc hai của hai chùm sáng. (Lưu ý: Kết quả
tính sin góc nhiễu xạ nên lấy 6 chữ số thập phân sau dấu phẩy)
b) Với cách tử có số vạch đã cho, có thể phân giải được hai bước sóng này trong quang phổ
bậc nhất và bậc hai không?
BÀI 10

a) Gọi λ1 là chùm sáng có bước sóng 310,153 nm, λ2 là chùm sáng có bước sóng 310,184 nm
Chu kỳ của cách tử:
d = 1/n = 1/250 = 4.10-3(mm) = 4.10-6 (m)
Điều kiện cực đại nhiễu xạ:
λ
sinφ = k
d
λ
+ Quang phổ bậc nhất: k =1 Þ sinφ =
d

λ1 310,153.10 - 9
Với bước sóng λ1: sinφ λ1-1 = = -6
= 0, 077538 Þ φ λ1-1 = 4,44710
d 4.10

λ2 310,184.10 - 9
Với bước sóng λ2: sinφ λ2-1 = = -6
= 0, 077546 Þ φ λ2-1 = 4,4475 0
d 4.10
FM = f.tgφλ1-1 = 80.tg4,44710 = 6,22182(cm)
FN = f.tgφλ2-1 = 80.tg4,44750 = 6,22238(cm)
Độ rộng quang phổ bậc nhất của hai chùm sáng:
MN = FN – FM = 6,22238 – 6,22182 = 5,6.10-4(cm) = 5,6(µm)

+ Quang phổ bậc hai: k =2 Þ sinφ =
d

2λ1 2.310,153.10 - 9
Với bước sóng λ1: sinφ λ1-2 = = -6
= 0,155077 Þ φ λ1-1 = 8,9213 0
d 4.10

2λ 2 2.310,184.10 - 9
Với bước sóng λ2: sinφ λ2-2 = = -6
= 0,155092 Þ φ λ2-1 = 8,92210
d 4.10
FP = f.tgφλ1-2 = 80.tg8,92130 = 12,55813(cm)
FQ = f.tgφλ2-2 = 80.tg8,92210 = 12,55928(cm)
Độ rộng quang phổ bậc hai của hai chùm sáng:
PQ = FQ – FP = 12,55928 – 12,55813 = 1,15.10-3(cm) = 11,5(µm)
BÀI 10

b) Tổng số vạch của cách tử: N = l.n = 25.250 = 6250


λ1 +λ 2 310,153 + 310,184
λ= = = 310,169(nm)
2 2

∆λ = |λ1 – λ2| = |310,153 – 310,184| = 0,031

R𝑅
= N.k =
λ
Þ N
𝜆= λ 𝜆
= 𝑁.Δλ𝑘= ⇒𝑁 =
Δ𝜆 k.Δλ k. Δ𝜆
Với cách tử này, để phân giải được hai bước sóng 310,153 và 310,184nm trong quang
phổ bậc nhất, cách tử cần có số vạch tối thiểu là:
310,169
N k=1 = = 10005
1.0, 031

Tương tự, để phân giải được hai bước sóng 310,153 và 310,184nm trong quang phổ bậc
hai, cách tử cần có số vạch tối thiểu là:
310,169
N k=2 = = 5002
2.0, 031
BÀI 10

Như vậy, cách tử đã cho có thể phân giải được hai bước sóng
310,153 và 310,184nm trong quang phổ bậc hai nhưng không thể
phân giải được hai bước sóng đó trong quang phổ bậc 1.
BÀI 10

Một màng mỏng nước xà phòng chiết suất n = 1,33, được đặt thẳng đứng, vì nước xà phòng
dồn xuống dưới nên màng có dạng hình nêm. Quan sát những vân giao thoa của ánh sáng
phản chiếu màu xanh (bước sóng λ = 5461Angstrom), người ta thấy khoảng cách giữa 6 vân
bằng 2cm. Xác định:
a) Góc nghiêng của nêm
b) Vị trí của 3 vân tối đầu tiên (coi vân tối số l là vân nằm ở giao tuyến của hai mặt nêm).
Biết rằng hướng quan sát vuông góc với mặt nêm.
BÀI 10

Giải
λ = 5461Å = 5461.10-10m = 5461.10-10.106μm = 5461.10-4μm = 0,5461μm
a) Quang lộ của các chùm tia:
+ Xét phản xạ tại I: L1 = n0SI + n0IS + λ/2
+ Xét phản xạ tại N: L2 = n0SI + nIN + nNI + n0IS
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2nIN - λ/2 = 2nd - λ/2
Điều kiện giao thoa cực tiểu (bạn có thể sử dụng điều kiện giao thoa cực đại, kết quả
vẫn giống nhau):
 1
ΔL =  k+  λ
 2
λ λ
 2nd - = kλ +
2 2
λ  k+1
 2nd = kλ + λ  d =
2n

 q + 1 λ
Chiều cao của vân tối thứ q nào đó: d q =
2n
BÀI 10

 q + N + 1 λ
Chiều cao của vân tối thứ q + N: d q+N =
2n
Chênh lệch chiều cao giữa vân tối thứ q và vân tối thứ q + N (Ở đây N = 5, vì giữa 6
vân chỉ có 5 khoảng vân):
 q + N + 1 λ  q + 1 λ Nλ
Δd = d q+N - d q = - =
2n 2n 2n
Góc nghiêng của nêm:

Δd Nλ 5.0, 5461 2, 7305
α  sinα = = 2n =  4
 4
 0, 513.10 4
 rad 
l l 2nl 2.1, 33.2.10 5, 32.10
BÀI 10

b) Vị trí vân tối được xác định:


dk dk λ  k + 1
α  sinα =  xk = =
xk α 2nα

Vị trí 3 vân tối đầu tiên tương ứng với k = -1, 0, 1 (ở đây k = -1 vẫn hợp lý bởi vì
trong biểu thức dk ở câu a, khi k = -1 thì dk = 0, điều này hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm
vị trí giao tuyến giữa hai mặt nêm là vân tối):
x k  1  0
λ 0, 5461
xk  0   4
 4001, 964  μm   0, 4  cm 
2nα 2.1, 33.0, 513.10
λ 0, 5461
xk 1   4
 8003, 928  μm   0, 8  cm 
nα 1, 33.0, 513.10
BÀI 20

Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song bước song  = 0,5m thẳng góc với một
cách tử nhiễu xạ. Phía sau cách tử có một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 1m. Màn quan
sát hình nhiễu xạ được đặt tại mặt phẳng tiêu của thấu kính. Khoảng cách giữa hai
vạch cực đại chính của quang phổ bậc nhất bằng l=0,202m. Hãy xác định:
a. Chu kì của cách tử;
b. Số vạch trên 1m của cách tử;
c. Số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử;
d. Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ ngoài cùng.
BÀI 21

Một chùm sáng trắng song song tới đập


vuông góc với mặt của một cách tử
phẳng truyền qua dài 1 mm (có 50
vạch/mm).
a) Xác định các góc lệch tương ứng với
cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang phổ
bậc 2. Biết rằng bước sóng của tia đỏ và
tia tím lần lượt bằng 0,76m và 0,4m.
b) Tính hiệu các góc lệch của cuối quang
phổ bậc 2 và đầu quang phổ bậc 3.
BÀI 21

Bài tập về nhà 3.12- 3.29/Page 32-34


BÀI 22

Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào một cách tử nhiễu xạ theo
phương vuông góc. Chiều dài của cách tử là 1cm và mật độ khe là
5000khe/cm. Ngay sau cách tử người ta đặt một thấu kính hội tụ có
tiêu cự 0,3m. Màn quan sát được đặt tại vị trí mặt phẳng tiêu của
thấu kính.
a) Tính độ rộng của quang phổ bậc 2 trên màn.
b) Xác định năng suất phân ly của cách tử trong quang phổ bậc 2.
Em chào thầy! Thầy ơi thầy có thể giúp đỡ em bài 2.4
trang 13 phần bài tập có lời giải trong sách bài tập
Quang-ngtu-hạt nhân của thầy Huỳnh Trúc Phương á
thầy.

Câu hỏi: Một bong bóng xà phòng (chiết suất n=1.33) nổi
trên không khí. Tính bước sóng của ánh sáng nhìn thấy
để có phản xạ mạnh nhất. Biết bề dày của bong bóng là
115nm.
Đáp án trong sách em không hiểu ở chỗ hiệu quang lộ=
2t+lamda/2 (t là bề dày). Mà sao không phải là = 2t-
lamda/2 vậy? Em sai hay sách in nhầm ạ?
Mong thầy hồi đáp, Cám ơn thầy đã đọc thư của em.
quangnguyentuhatnhan@gmail.com
Password: nguyentuhatnhan
BÀI 22

Hai khe Young cách nhau một khoảng l = 1mm, được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc bước sóng  = 0.6m. Màn quan sát được đặt cách mặt phẳng 2 khe một
đoạn D=2m.
a) Tìm khoản vân giao thoa.
b) Xác định vị trí của 3 vân sáng đầu tiên. (Coi vân sáng trung tâm là vân bậc 0)
c) Xác định độ dịch của hệ vân giao thoa trên màn quan sát nếu trước một trong
2 khe đặt một bản mỏng song song trong suốt, bề dày e=2m, chiết suất
n=1.5
BÀI 22
BÀI 23

Một cách tử nhiễu xạ có bề rộng l = 2,5cm, số khe trên đơn vị chiều


dài của nó bằng n = 400khe/mm. Xác định:
a) Năng suất phân ly của cách tử đối với quang phổ bậc 3
b) Hiệu bước sóng nhỏ nhất của hai vạch quang phổ có cùng cường độ
sóng ở gần bước sóng λ = 0,56µm mà cách tử có thể phân ly được
trong quang phổ bậc lớn nhất, biết rằng ánh sáng chiếu thẳng góc với
cách tử.
d = 1/n = 2,5.10-3(mm)
BÀI 24

Cách tử phải có số khe ít nhất bằng bao nhiêu để nó có thể phân ly


được hai vạch vàng của natri (λ1 = 5890Å và λ2 = 5896Å), biết
rằng chu kỳ của cách tử bằng 2,5μm.
d = 2,5 μm  n = 1/d = 1/2,5(μm) = 0,4(μm-1)
BÀI 25

Một cách tử nhiễu xạ có bề rộng là 1cm, chu kỳ bằng 2,5μm.


a) Xác định năng suất phân ly của cách tử trong quang phổ bậc 3.
b) Xác định bước sóng của vạch gần nhất có λ = 550nm mà ta có thể
phân biệt được bằng cách tử đó.
d = 2,5 μm  n = 1/d = 1/2,5(μm) = 0,4(μm-1)
 N = n.l = 0,4(μm-1).1(cm) = 0,4.104 (cm-1).1(cm) = 4000
a) Năng suất phân ly của cách tử trong quang phổ bậc 3:
R =N.k = 4000.3 = 12000
b) Gọi bước sóng của vạch gần λ = 550nm nhất là λx

Như vậy, vạch gần λ = 550nm


còn có thể phân biệt được
bằng cách tử này có bước
sóng 549,954nm hoặc
550,046nm.
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc λ = 450nm vuông góc lên một khe hẹp. Ngay
sau khe có một thấu kính hội tụ tiêu cự 1m. Đặt màn quan sát tại mặt phẳng tiêu
của thấu kính. Ta đo được độ rộng của vạch sáng trung tâm trên màn là 30cm.
a) Xác định độ rộng của khe hẹp.
b) Với cách bố trí thí nghiệm như trên có thể quan sát tối đa bao nhiêu vạch tối ở
trên màn?
c) Chiếu đồng thời 2 bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2 = 0,75μm vuông góc với khe
hẹp trên. Cho biết các cực đại (ngoại trừ cực đại giữa) ứng với 2 sóng trùng nhau
có bậc k1 và k2 bằng bao nhiêu?
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
8.1  8.7/ P232;P233
ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN
QUANG – NGUYÊN TỬ -
HẠT NHÂN

Bài 1 (1 điểm): Để khử phản xạ trên một tấm thủy tinh


phẳng đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng 650 nm, người
ta phủ lên tấm thủy tinh một lớp vật liệu rất mỏng có chiết
suất n’= 1,25. Biết chiết suất của tấm thủy tinh là n=1,5 và
hệ đặt trong không khí. Tính độ dày nhỏ nhất của lớp vật
liệu mỏng trên.
Bài 2 (2 điểm): Trong hệ thống vân tròn Newton, mặt lồi của
một thấu kính phẳng-lồi được đặt tiếp xúc với bề mặt của
một bản thủy tinh phẳng, bán kính mặt lồi của thấu kính là R
= 100 cm. Chiết suất của thấu kính và bản thủy tinh lần lượt
là n1=1,5 và n2=1,62. Khoảng không gian giữa thấu kính và
bản phẳng chứa chất lỏng có chiết suất n = 1,63. Xác định
bán kính của vân tối thứ 5 nếu quan sát vân giao thoa bằng
ánh sáng phản xạ, cho bước sóng của ánh sáng là λ=0,56 μm.
Coi vân tối ở tâm là vân tối số không.
Bài 3 (2 điểm):Chiếu một chùm ánh sáng trắng (bước sóng
từ 0,4 μm đến 0,76 μm) vuông góc với 1 cách tử nhiễu xạ
rộng 2cm có 500khe/cm. Ngay sau cách tử, ta đặt một thấu
kính hội tụ có tiêu cự f = 0,5m và đặt màn quan sát tại mặt
phẳng tiêu của thấu kính.
a) Tính độ rộng của quang phổ bậc 1 ở trên màn.
b) Hãy tính năng suất phân ly của cách tử trong quang phổ
bậc 2.
Tính bán kính của 5 đới Fresnel trong trường hợp sóng
phẳng. Biết rằng khoảng cách từ mặt sóng đến điểm
quan sát là b = 1 m, bước sóng ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là = 5.10-7m.
Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng  = 0.5m
vào một lỗ tròn có bán kính chưa biết. Nguồn
sáng điểm đặt cách lỗ tròn 2m, sau lỗ tròn 2m có
đặt một màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn
phải bằng bao nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ là
tối nhất.
Hai dòng điện thẳng vô hạn, có cường độ I1 = 0,5I2 =
10A, đặt song song cách nhau 30cm. Một khung dây
hình vuông có diện tích S = 100cm2 được đặt vào
giữa khoảng không gian của hai dòng điện sao cho
tâm của hình vuông trùng với trung điểm của khoảng
cách nối 2 dòng điện (hệ 2 dòng điện và khung dây
cùng nằm trong mặt phẳng). Hãy tính từ thông của
hai dòng điện gửi qua khung dây khi:
Bài 32: Xét một electron bay quanh proton trên một quỹ đạo tròn
cố định có bán kính R = 5,29.10-11m nhờ lực Coulomb. Xem hạt
chuyển động như một dòng điện kín. Tính mômen lực khi hệ
proton-electron đặt trong từ trường đều B = 0,4 T có hướng
vuông góc với mômen từ của dòng điện kín.

e.v
I  q f  e.f 
2r
L n
L  m vr  v  
mr mr
https://sites.google.com/site/hvbinhphys/
BÀI 1: Tìm góc nhiễu xạ ứng với các cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên nằm
hai bên cực đại giữa trong nhiễu xạ Fraunhofer qua một khe hẹp bề
rộng b = 10m. Biết rằng chùm tia sáng đập vào khe với góc tới 300
và bước sóng ánh sáng  = 0.5m
BÀI 2: Người ta phủ lên một tấm thủy tinh chiết suất n1 = 1,5 một màng
mỏng chiết suất n2 = 1,6 Để tăng cường sự phản xạ của ánh sáng
bước sóng λ = 500 nm. Xác định bề dày của màng mỏng.
BÀI 3: Chiếu chùm sáng song song gồm hai bước sóng λ1 = 0,72 µm và
λ2 = 0,48 µm đến vuông góc với một cách tử. Theo phương nhiễu xạ φ
= 30° có hai vạch quang phổ bậc bé nhất của hai bước sóng trùng
nhau. Xác định chu kỳ của cách tử.
sv thi cuối kỳ sẽ được xem tài liệu:

-Sách lý thuyết VLĐC2 (Điện - Từ - Quang ) của thầy Vấn

- Sách bài tập VLĐC2 (Điện - Từ - Quang) của thầy Vấn

- Tập viết tay môn VLDC2

- Slides bài giảng của quí thầy cô

Tất cả tài liệu mang vào phải là bản gốc, photocopy là vi


phạm
Người ta phủ lên một tấm thủy tinh chiết suất n1 = 1,5 một
màng mỏng chiết suất n2 = 1,6 Để tăng cường sự phản xạ
của ánh sáng bước sóng λ = 500 nm. Viết hiệu quang lộ của
các tia sáng phản xạ từ bề mặt màn và xác định bề dày của màng
mỏng.
Chiếu một chùm sáng trắng (bước sóng 0,4m ≤  ≤ 0,75 m)
thẳng góc vào bản mỏng có chiết suất n = 1,4. Xác định bề dày
nhỏ nhất của bản mỏng sao cho ngoài ánh sáng màu vàng vàng
= 0,6 m cho cực đại giao thoa còn có giao thoa của một ánh
sáng có bước sóng  khác. Tìm bước sóng  đó.
Vạch quang phổ ứng với bước sóng  = 0,68m
trong quang phổ bậc 1 của hơi Na được quan sát
với góc  = 2108’. Hỏi số vạch trên 1mm của cách
tử.

You might also like