You are on page 1of 26

lOMoARcPSD|29897221

CHƯƠNG 1:
Phần 1: Lý thuyết
1. Phương trình kế toán căn bản: Tài sản=Nợ phải trả+Vốn CSH
2. Tài sản là nguồn lực mà một doanh nghiệp sở hữu. Doanh nghiệp sử dụng tài sản của mình để thực hiện các
hoạt động như sản xuất và bán hàng. Đặc điểm chung của tất cả các tài sản là khả năng cung cấp các dịch vụ
hoặc có lợi ích trong tương lai. Trong 1 doanh nghiệp, dịch vụ hoặc lợi ích kinh tế trong tương lai cuối cùng
sẽ dẫn đến kết quả dòng tiền vào (thu tiền).
3. Nợ phải trả là các phần nợ trong số tài khoản, nghĩa là các khoản nợ và nghĩa vụ phải thực hiện có. Các doanh
nghiệp thuộc mọi quy mô thường vay tiền và mua hàng hóa bằng tín dụng. Những hoạt động kinh tế này đã dẫn
đến các khoản phải trả khác nhau. Các chủ nợ có thể buộc thanh lí một doanh nghiệp một cách hợp pháp khi
doanh nghiệp đó không trả các khoản nợ của nó. Trong TH đó, luật pháp yêu cầu phần của chủ nợ phải được
thanh toán trước phần của CSH.
4. Vốn CSH trong tổng tài sản của công ty được gọi là vốn chủ sở hữu. Nó bằng tổng tài sản trừ đi nợ phải trả.
Đó là do: tài sản của 1 doanh nghiệp thuộc sở hữu của chủ nợ hoặc cổ đông. Để tìm hiểu những gì thuộc về cổ
đông, chúng ta trừ phần của chủ nợ (nợ phải trả), đó là phần còn lại của CSH sau khi phần của chủ nợ được đáp
ứng. Vốn của CSH thường bao gồm vốn CP-PT và lợi nhuận giữ lại.
5. (a) Một công ty có thể có được tiền bằng cách bán cổ phiếu phổ thông cho các nhà đầu tư. Vốn CP-PT là
thuật ngữ được sử dụng để mô tả số tiền mà các cổ đông đã trả cho các cổ phiếu mà họ mua.
(b) Trong doanh nghiệp tư nhân, vốn CSH được gọi là vốn.
6. (a) Lợi nhuận thuần (thu nhập thuần, lãi thuần)=doanh thu-chi phí (>0).
Lỗ thuần=Chi phí-Doanh thu (>0 )
(b) Lợi nhuận thuần tăng làm vốn chủ sở hữu tăng, lỗ thuần tăng làm vốn chủ sở hữu giảm.
(c) Trong công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu gồm có: Vốn CP-PT, Lợi nhuận giữ lại (Doanh Thu, Chi Phí, Cổ
tức).
7. Chi phí làm giá trị của tài sản hoặc dịch vụ được sử dụng trong quá trình tạo doanh thu. Chi Phí làm giảm
vốn chủ sở hữu do hoạt động của doanh nghiệp.
8. Doanh thu làm tăng vốn CSH từ các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích đạt được lợi nhuận. Doanh thu có
thể có được từ việc bán hàng hóa, thực hiện dịch vụ, cho thuê tài sản và cho vay tiền.
9. Doanh thu.
10. Tài sản thuần là nguồn vốn sở hữu của cổ đông. Tên gọi khác: Vốn của CSH.
11. +Vốn CP-PT, Doanh Thu làm tăng Vốn CSH.
12. +Chi Phí, Cổ tức làm giảm Vốn CSH.
13. Doanh Thu: làm tăng vốn CSH từ các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích đạt được lợi nhuận. Doanh thu
có thể có được từ việc bán hàng hóa, thực hiện dịch vụ, cho thuê tài sản và cho vay tiền. Doanh thu thường dẫn
tới sự gia tăng tài sản. Chúng có thể phát sinh từ các nguồn khác nhau và được gọi bằng nhiều tên khác nhau,
tùy thuộc vào loại hình hoạt động của doanh nghiệp.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

Chi phí làm giá trị của tài sản hoặc dịch vụ được sử dụng trong quá trình tạo doanh thu. Chi Phí làm giảm
vốn chủ sở hữu do hoạt động của doanh nghiệp. Giống như doanh thu, CP có nhiều dạng và được gọi bằng
nhiều tên khác nhau tùy thuộc vào loại tài sản hoặc dịch vụ được sử dụng.
Lợi nhuận thuần: Thể hiện sự tăng lên của tài sản thuần mà sau đó có sẵn để phân phố cho các cổ đông.
Lợi nhuận thuần = Doanh thu - Chi phí.
=>>Xuất hiện trên Báo Cáo Kết quả hoạt động.
14. Báo cáo Tình hình tài chính phản ảnh tại “Thời điểm”.( trình bày tài sản, nợ phải trả và vốn CSH tại một
ngày cụ thể)
15. Có 5 báo tài chính gồm: Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo Lợi nhuận giữ lại, Báo cáo tình hình tài chính,
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Báo cáo thu nhập toàn diện.
16. Báo cáo tình hình tài chính.
17. Báo cáo lợi nhuận giữ lại.
18. Báo cáo kết quả hoạt động và báo cáo lợi nhuận giữ lại ( Trong 1 khoảng thời gian cụ thể)
19. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
20. Nguyên tắc ghi nhận chi phí.
21. Giả định kỳ kế toán.
22. Có 4 giả định:
+Giả định đơn vị tiền tệ: Yêu cầu các công ty chỉ bao gồm trong ghi chép kế toanscacs dữ liệu giao dịch có
thể được thể hiện bằng tiền. giả định đơn vị tiền tệ là rất quan trọng để áp dụng nguyên tắc giá lịch sử.
+Giả định đơn vị kinh tế: Một đơn vị kinh tế có thể là bất kỳ tổ chức hoặc đơn vị nào trong xã hội. Đó có thể
là 1 công ty, một tổ chức chính phủ, một đô thị hoặc một ngôi đền. Đòi hỏi các hoạt động của đơn vị phải tách
biệt với các hoạt động của CSH và tất cả các đơn vị kinh tế khác.
+Giả định kỳ kế toán: Đời sống kinh tế của doanh nghiệp có thể được chia thành các kỳ kế toán.
+Giả định hoạt động liên tục: Giả định rằng doanh nghiệp tiếp tục hoạt động trong tương lai có thể dự đoán
được.
23. Có 5 nguyên tắc:
+ Nguyên tắc giá lịch sử: cho rằng các công ty ghi chép tài sản bằng chi phí của họ bỏ ra. Điều này đúng
không chỉ tại thời điểm tài sản được mua mà còn trong thời gian giữ tài sản.
+Nguyên tắc giá trị hợp lí: quy định rằng tài sản và nợ phải được báo cáo theo giá trị hợp lí (giá nhận được
khi bán một tài sản hoặc thanh toán khoản nợ). Đối với 1 số loại tài sản và nợ phải trả, thông tin giá trị hợp lí có
thể hữu ích hơn giá trị lịch sử.
+Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: yêu cầu các công ty ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán đáp ứng nghĩa vụ
phải thực hiện
+Nguyên tắc ghi nhận chi phí (phù hợp): yêu cầu các công ty ghi nhận chi phí được thực hiện kèm theo ghi
nhận doanh thu.. Thuật ngữ phù hợp đôi khi được sử dụng trong ghi nhận chi phí để biểu thị mối quan hệ giữa
chi phí đã bỏ ra và doanh thu đạt được.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

+Nguyên tắc công bố đầy đủ: yêu cầu các công ty trình bày tất cả các tình huống và sự kiện sẽ tạo ra khác biệt
đối với người sử dụng báo cáo tài chính
24. Bảng cân đối kế toán.
25. Lợi nhuận thể hiện sự tăng lên của tài sản thuần mà sau đó có sẵn để phân phối cho các cổ đông (doanh thu -
chi phí). Lợi nhuận giữ lại: được xác định bở 3 yếu tố: doanh thu, chi phí, cổ tức (doanh thu-chi phí-cổ tức).
26. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: yêu cầu các công ty ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán đáp ứng nghĩa vụ
phải thực hiện
27. Nguyên tắc ghi nhận chi phí (phù hợp): yêu cầu các công ty ghi nhận chi phí được thực hiện kèm theo ghi
nhận doanh thu.. Thuật ngữ phù hợp đôi khi được sử dụng trong ghi nhận chi phí để biểu thi mối quan hệ giữa
chi phí đã bỏ ra và doanh thu đạt được.

Phần 2: TRẮC NGHIỆM


1.1. B/3.300
[ 8.000=20.000-8.700-x =>x=3.300]
1.2. B/500
[ (1000-300)+x=1.600+400 =>x=500]
1.3. A/300 - Nợ phải trả
NPT: 2000
NPT: (-2500) / Doanh thu: 2500
Phải thu KH: 1.300 / Doanh Thu : 1.300
Tiền: 800 / NPT: 800
⇨ Doanh thu chưa thực hiện (Nợ phải trả)=2000-2500+800=300
1.4. D/b,c cùng đúng.
1.5. D/ Cả 3 câu đều đúng.
1.6. D/ a và c cùng đúng
1.7. A/3.800
NPT: 2000
NPT: (-2500) / Doanh thu: 2500
Phải thu KH: 1.300 / Doanh Thu : 1.300
Tiền: 800 / NPT: 800
Doanh thu = 2.500+1.300=3.800
1.8. D/ không có đáp án đúng
[(1.000-300) +x-100=(1.600-400) =>x=600]
1.9 A/10.500
Vốn CSH đầu kỳ x -5.200-300=5.000 =>x=10.500

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

1.10 D/b,c cùng đúng


1.11. D/ Tất cả cùng đúng
1.12. C/ Cả a và b.
1.13. B/Công ty cổ phần: chia cổ tức cho cổ đông bằng tiền mặt
1.14. D/b và c
1.15. B/Báo cáo tình hình tài chính.
1.16. C/ Ghi sổ kép
1.17. G/Tất cả cùng đúng.
1.18. A/118.000
1.19. C/Nguyên tắc giá gốc
1.20. C/Nguyên tắc giá gốc
1.21. F/c và e cùng đúng.
1.22. B/ 1.600-1.500
Phải thu khách hàng 300, doanh thu 1.600, tiền 1.500, Nợ phải trả 200.
1.23. B/ Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế.
1.24. A/ Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính.
1.25. C/ Nguyên tắc kế toán chung.
1.26. D/Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
1.27. A/Nguyên tắc giá gốc.
1.28. B/Nợ phải trả cần được thanh toán trước khi thanh toán cho CSH
1.29. E/cả a,b, c cùng đúng.
1.30. D/Cả 3 câu trên.
1.31. B/Giả định đơn vị tiền tệ.
1.32. B/Giả định đơn vị kinh tế.
1.33. D/a và b.
1.34.A/sai
1.35. A/ Báo cáo Lợi nhuận giữ lại.
1.36. B/Sai
1.37. B/Báo cáo Lợi nhuận giữ lại.
1.38. C/Giả định kỳ kế toán.
1.39. D/b và c cùng đúng
1.40. D/Cả 3 nghiệp vụ trên.
1.41. B/ Nhận hóa đơn tiền điện thoại cho kỳ kế toán này.
1.42. D/b và c.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

(a/tăng tiền và vốn cp-pt - b/tăng phải thu K/h và doanh thu - c/giảm cổ tức và tiền)
1.43. A/ Phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi nợ phải trả.
1.44. B/kết quả của việc bán hàng, cung cấp dịch vụ hay thực hiện hoạt động khác
1.45. D/ Cả 3 câu đều đúng.

CHƯƠNG 2
Phần 1: Lý thuyết
1.Tài sản, chi phí, cổ tức thuộc bên nợ; Nợ phải trả, vốn CP-PT, Lợi nhuận giữ lại, doanh thu thuộc bên có.
2. Tài khoản (Tài khoản chữ T).
3. Bên nợ dùng để chỉ bên trái của tài khoản, Bên có dùng để chỉ bên phải của tài khoản. Thuật ngữ “Nợ”, “Có”
trong quá trình ghi chép để mô tả nơi các bút toán được thực hiện trong tài khoản (Thuật ngữ không có nghĩa là
tăng hoặc giảm, như cách nghĩ thông thường).
4. Hệ thống tài khoản.
5. Phương pháp ghi nợ, có.
6. Tài khoản là 1 ghi chép riêng biệt của kế toán về các tài khoản tăng và giảm của một tài sản, nợ phải trả hoặc
vốn chủ sở hữu cụ thể.
7. Sổ nhật ký.
8. Sổ nhật ký.
9. Tài khoản 3 cột.
10. (a) Khi số dư xuất hiện ở bên giảm của tài khoản; (b) Được ghi chú là (xxx) ở cột số dư (với xxx là số dư bất
thường.)
11. Sổ tài khoản.
12. Tài sản ngắn hạn - Tài sản dài hạn - Nợ Phải Trả - Vốn CP-PT - Doanh Thu -Cổ tức -Chi Phí.
13. Sai.
14. Đúng.
15. Phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một
thời điểm nhất định.
16. Bảng cân đối thử là bảng kê tài khoản và số dư của chúng tại một thời điểm nhất định. Các công ty thường
lập bảng cân đối thử vào cuối kỳ kế toán.
17. Sai.
18. Giao dịch không được ghi nhật ký, một bút toán nhật kí đúng không được chuyển sổ, một bút toán nhật kí
được chuyển 2 lần, tài khoản không đúng được sử dụng trong việc ghi nhật kí, hoặc chuyển số, lỗi bù trừ được
thực hiện khi ghi chép số tiền của giao dịch.(miễn là các khoản ghi nợ và ghi có bằng nhau được chuyển sổ,
thậm chí vào tài khoản sai, tổng số ghi nợ vẫn bằng tổng số ghi có).
19. Định khoản sai.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

20. Sổ tài khoản.


21. Ji
22. a/Thấp hơn 10.000
b/Thấp hơn 8.000
23. Trả tiền công cho nhân viên bằng tiền mặt
24. Mua thiết bị, đã trả tiền cho người bán.
25. Thực hiện dịch cho khách hàng, nhận ngay bằng tiền mặt.
26. Ngày 1/8, Khách hàng ứng trước 800 cho dịch vụ sẽ thực hiện trong tháng 9.
27. Chủ sở hữu rút vốn chi cho tiêu dùng cá nhân. (Tăng cổ tức).
28. Hoàn thành dịch vụ tư vấn cho khách hàng. (tăng doanh thu).
29. Mua vật tư chưa thanh toán.
30. Theo nguyên tắc ghi sổ kép.
31. Báo cáo kết quả hoạt động: liệt kê doanh thu, tiếp theo là chi phí. Sau đó báo cáo cho thấy lợi nhuận thuần
(lỗ thuần).
Báo cáo lợi nhuận giữ lại: Liệt kê lợi nhuận thuần giữ lại đầu kì, sau đó đến lợi nhuận thuần - cổ tức. Số dư
cuối kì của lợi nhuận giữ lại là số dư cuối cùng trên báo cáo.
32. Báo cáo lợi nhuận giữ lại: Liệt kê lợi nhuận thuần giữ lại đầu kì, sau đó đến lợi nhuận thuần - cổ tức. Số dư
cuối kì của lợi nhuận giữ lại là số dư cuối cùng trên báo cáo.
Báo cáo tình hình tài chính : Liệt kê tài sản, theo sau là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Trong vốn của chủ sở
hữu bao gồm Vốn CP-PT và Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ.
33. Sổ tài khoản.
34. -Là nơi thể hiện tất cả ảnh hưởng của một giao dich.
-Cung cấp các ghi chép thời gian của các giao dịch.
-Giúp ngăn ngừa hoặc xác định vị trí sai sót vì số tiền ghi nợ và ghi có cho mỗi bút toán có thể dễ dàng so
sánh.
35. Bút toán phức tạp là bút toán yêu cầu 3 tài khoản trở lên.
36. Sổ tài khoản là một nhóm các tài khoản mà 1 công ty sử dụng. Sổ tài khoản cung cấp số dư của từng tài
khoản cũng như theo dõi những thay đổi trong các số dư này.
Số cái: chứa tất cả các loại tài khoản tài sản, nợ phải trả và vốn CSH
37. Hệ thống tài khoản: liệt kê các tài khoản và số hiệu tài khoản để xác định vị trí của chúng trong sổ cái. Hệ
thống đánh số xác định các tài khoản thường bắt đầu bằng tài khoản thuộc báo cáo tình hình tài chính và tiếp
theo là tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động.
Số lượng và các loại tài khoản sẽ khác nhau đối với mỗi công ty, Số lượng tài khoản phụ thuộc vào số liệu chi
tiết mà nhà quản lí mong muốn.
38. Nguyên tắc ghi sổ kép được đảm bảo.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

39. Ký hiệu tiền tệ không xuất hiện trong các nhật ký hoặc sổ tài khoản. Nó thường chỉ được sử dụng trong bảng
cân đối thử và báo cáo tài chính. Nói chung, ký hiệu tiền tệ chỉ được hiện thị cho số đầu tiên trong cột số liệu và
cho số tổng cộng của cột đó.
40. Vì sổ nhật ký cho thấy ảnh hưởng ghi nợ, ghi có trên các loại tài sản cụ thể, trong mỗi giao dịch. Từ đó, ta
có thể tổng hợp từng loại tài khoản riêng và số dư của nó để đưa vào sổ tài khoản.
41. Số hiệu tài khoản dùng để mã hóa cho các đối tượng kế toán riêng biệt.
42. Cổ tức: làm giảm lợi nhuận giữ lại. Việc phân phối tiền hoặc tài sản khác cho các cổ đông được gọi là cổ tức.
Hình thức phân phối phổ biến nhất là cổ tức bằng tiền. Nó làm giảm quyền của cổ đông trên lợi nhuận giữ lại.
Khoản ghi nợ làm tăng tài khoản Cổ Tức và khoản ghi có làm giảm nó.
43.Tùy mỗi công ty có nhu cầu, đặc thù riêng, tùy theo loại hình kinh doanh, loại hình sở hữu khác nhau quy
định số lượng tài khoản, loại tài khoản mà các công ty sử dụng khác nhau.

Phần 2: Trắc nghiệm


2.1 B/500
(1.000-300)+200+x=(1.600-1.200) =>x= -500 (lỗ thuần là 500)
2.2 C/ Ghi sổ kép.
2.3 B/Nhu cầu, đặc thù riêng, tùy theo loại hình kinh doanh, loại hình sở hữu.
2.4. C/ Thấp hơn thực tế.
2.5. B/ Cao hơn thực tế.
2.6. B/Cao hơn thực tế.
2.7. C/ Thấp hơn thực tế.
2.8. A/Nguyên tắc phù hợp
2.9. B/Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
2.10. A/ Tài sản=Nợ PT+Vốn CSH
2.11. D/b và c
2.12. D/không có đáp án đúng.
2.13. C/Sổ tài khoản.
2.14. C. Nguyên tắc kế toán kép
2.15. B/tính cân đối
2.16. C/300
1000-300+200+x=1.600-400 =>x=300
2.17. B/3.700 ghi bên Nợ của tài khoản này.
lương phải trả
1500

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

3700 3000

800

2.18. B/1.700 (số dư có)


2.19. C/Ảnh hưởng 3 tài khoản trở lên.
2.20. A/ Chứng từ gốc, Sổ nhật ký, sổ cái, bảng cân đối thử.
2.21. A/250
1200*2,5/12=250
2.22. D/ Cả a,b,c.
2.23. B/Sai
2.24. B/nguyên tắc ghi sổ kép được đảm bảo.
2.25. D/ k có TH nào
2.26. B/3.375
tiền thuê nhà quý 3:( 3600/24).1.5=225
Tiền thuê chưa hết hạn ngày 30/9: 3600-225=3375
2.27. B/Sổ nhật ký chung.
2.28. A/ Báo cáo tình hình tài chính/ Báo cáo kết quả hoạt động/Báo cáo lợi nhuận còn lại.
Nợ CP 2.000/ Có BHTT 2.000
2.29. D/ Bảo hiểm chưa hết hạn-chi phí bảo hiểm.
2.30. C/Thấp hơn thực tế 10.000-Cao hơn thực tế 10.000
2.31. B.200
1000-300-100+x=1.600-1.200 =>x=-200 (rút vốn)
2.32. B/Rút vốn 600
1000-300+300+x=1600-1200 =>x=-600(rút vốn)
2.33. A/không rút vốn, không đầu tư.
1000-300-300+x=1600-1200 =>x=0

CHƯƠNG 3
Phần 1: Lý thuyết
1. Đúng.
2. Báo cáo tình hình tài chính.
3. Báo cáo kết quả hoạt động.
4. Báo cáo kết quả hoạt động.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

5. Báo cáo tình hình tài chính.


6.Báo cáo tình hình tài chính.
7. Báo cáo kết quả hoạt động.
8. Báo cáo kết quả hoạt động.
9. Báo cáo tình hình tài chính.
10. Khách hàng trả trước 10.000 tiền thuê nhà cho 6 tháng.
11. Chi Phí Trả Trước (Chi phí hoãn lại).
12. Chi Phí Dồn Tích.
13. Doanh thu dồn tích.
14. Doanh thu chưa thực hiện (Doanh thu nhận trước, doanh thu hoãn lại).
15. Nguyên giá tính khấu hao của tài sản cố định=thời gian trích khấu hao*mức trích khấu hao trung bình hằng
năm của tài sản cố định.
16. Tài sản.
17. Giá trị còn lại=thời gian trích khấu hao còn lại của tài sản*mức trích khấu hao trung bình hằng năm của tài
sản cố định.
18. Chi phí dồn tích: Nợ tiền lương nhân viên, tháng sau trả tiền.
Doanh thu dồn tích: đã thực hiện dịch vụ giao hàng cho khách hàng, nhưng hóa đơn chưa được xuất cho
khách hàng.
19. Phân bổ chi phí (chi phí trả trước): Vào ngày 1/4, khách hàng thanh toán tiền cho hợp đồng bảo hiểm 2 năm
(kỳ kế toán: tháng)
Phân bổ doanh thu (doanh thu trả trước): Khách hàng thanh toán tiền cho vào ngày 1/4/xx cho dịch vụ được
hoàn thành dự kiến vào ngày 31/7/xx (kỳ kế toán:tháng).
20. Giảm
21. Giảm
22. Tài sản, Nợ Phải Trả, Vốn CP-PT, Doanh Thu, Chi Phí, Cố Tức,
23. Sai.
24. Báo cáo kết quả hoạt động-Báo cáo lợi nhuận giữ lại-Báo cáo tình hình tài chính.
25. Doanh thu, Chi Phí
26. Doanh thu, Chi Phí, Cổ tức.
27. Nội dung của kế toán trên cơ sở tiền: Các công ty ghi nhận doanh thu tại thời điểm nhận tiền. Họ ghi nhận
chi phí tại thời điểm trả tiền. Phương pháp này không ghi nhận doanh thu khi một công ty đã hoàn thành dịch vụ
nhưng chưa được thanh toán.
28. Nội dung kế toán cơ sở dồn tích: Các công ty ghi nhận các giao dịch làm thay đổi báo cáo tài chính của công
ty trong các kỳ xảy ra sự kiện. Việc sử dụng kế toán cơ sở dồn tích để xác định lợi nhuận thuần có nghĩa là các

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

công ty ghi nhận doanh thu khi họ thực hiện dịch vụ,. Đồng thời cũng có nghĩa là họ ghi nhận chi phí khi phát
sinh (thay vì khi trả tiền).
29. Các bút toán điều chỉnh là cần thiết vì cân đối thử-bảng tập hợp dữ liệu giao dịch ban đầu-có thể không bao
gồm dữ liệu cập nhật đầy đủ và hoàn chỉnh vì 1 số nguyên nhân:
+ 1 số sự kiện không được ghi nhận hàng ngày vì không cần thiết.
+ Một số chi phí chưa được ghi nhận trong suốt kỳ kế toán vì những chi phí này hết hiệu lực dần theo thời
gian chứ không phải từ giao dịch hàng ngày.
+ Một số khoản mục chưa được ghi chép
(Note thêm: Bút toán điều chỉnh được yêu cầu mỗi khi 1 công ty lập báo cáo tài chính. Công ty phân tích từng
tài khoản trong cân đối thử để xác định tài khoản đó đã đầy đủ và cập nhật cho các mục đích báo cáo tài chính
hay không. Mọi bút toán điều chỉnh sẽ bao gồm một tài khoản liên quan đến báo cáo kết quả hoạt động và 1 tài
khoản thuộc báo cáo tình hình tài chính.)
30.
(a) Các công ty ghi nhận các khoản thanh toán chi phí phục vụ cho họ trong hơn 1 kỳ kế toán, họ ghi nhận 1 tài
sản gọi gọi là chi phí trả trước.
(b)Các công ty nhận tiền trước khi thực hiện dịch vụ, công ty ghi nhận nợ phải trả bằng cách tăng(ghi có) 1 tài
khoản nợ phải trả gọi là doanh thu nhận trước.
(c) Chi phí phát sinh nhưng chưa thanh toán hoặc chưa ghi nhận tại ngày lập báo cáo được gọi là chi phí dồn
tích.
(d) Doanh thu về dịch vụ được thực hiện nhưng chưa được ghi nhận tại ngày lập báo cáo là doanh thu dồn tích.
31. Giả định kỳ kế toán: Đời sống kinh tế của doanh nghiệp có thể được chia thành các kỳ kế toán.
“Năm tài chính”: một kỳ kế toán kéo dài 1 năm. Một năm tài chính thường bắt đầu với ngày đầu tiên của 1
tháng và kết thúc vào ngày cuối cùng của 12 tháng sau.
32.
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: yêu cầu các công ty ghi nhận doanh thu trong kỳ đáp ứng nghĩa vụ phải thực
hiện.
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí: yêu cầu các công ty ghi nhận chi phí trong kỳ thực hiện những nỗ lực (sử dụng
tài sản hoặc phát sinh nợ phải trả) để tạo doanh thu.
33. (a) Báo cáo kết quả hoạt động: Chi phí bị ghi nhận thấp hơn =>Lợi nhuận thuần cao hơn so với thực tế.
Báo cáo tình hình tài chính: Tài sản và lợi nhuận giữ lại bị ghi nhận cao hơn so với thực tế.
(b) Báo cáo kết quả hoạt động: Doanh thu bị ghi nhận cao hơn =>Lợi nhuận thuần cao hơn so với thực tế.
Báo cáo tình hình tài chính: Nợ Phải Trả và lợi nhuận giữ lại bị ghi nhận cao hơn so với thực tế.
(c) Báo cáo kết quả hoạt động: Chi Phí bị ghi nhận thấp hơn=>Lợi nhuận thuần cao hơn so với thực tế.
Báo cáo tình hình tài chính: Lợi nhuận giữ lại bị ghi nhận cao hơn và Nợ phải trả bị ghi nhận thấp hơn so
với thực tế.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

(d) Báo cáo kết quả hoạt động: Doanh thu bị ghi nhận thấp hơn => Lợi nhuận thuần bị ghi nhận thấp hơn so với
thực tế.
Báo cáo tình hình tài chính: Lợi nhuận giữ lại và tài sản bị ghi nhận thấp hơn so với thực tế.
34. Việc mua tài sản dài hạn được coi như là 1 khoản trả trươc dài hạn để sử dụng tài sản. Cần có bút toán điều
chỉnh khấu hao để ghi nhận giá gốc đã được sử dụng (chi phí) trong kỳ và để báo cáo giá trị chưa sử dụng (tài
sản) tại cuối kỳ.
35.
a/ Báo cáo kết quả hoạt động: Chi phí được ghi nhận cao hơn=>Lợi nhuận thuần được ghi nhận thấp hơn.
Báo cáo tình hình tài chính: Lợi nhuận giữ lại và tài sản được ghi nhận thấp hơn.
b/ Báo cáo kết quả hoạt động: Doanh thu được ghi nhận cao hơn=>Lợi nhuận thuần được ghi nhận cao hơn.
Báo cáo tình hình tài chính: Lợi nhuận giữ lại được ghi nhận cao hơn và nợ phải trả được ghi nhận thấp hơn
c/ Báo cáo kết quả hoạt động: Chi phí được ghi nhận cao hơn =>Lợi nhuận thuần được ghi nhận thấp hơn.
Báo cáo tình hình tài chính: Nợ phải trả được ghi nhận cao hơn và lợi nhuận giữ lại được ghi nhận thấp hơn.
d/ Báo cáo kết quả hoạt động: Doanh thu được ghi nhận cao hơn => Lợi nhuận thuần được ghi nhận cao hơn.
Báo cáo tình hình tài chính: Lợi nhuận giữ lại và tài sản được ghi nhận cao hơn .
36. Để chứng minh sự bằng nhau giữa tổng số dư nợ và tổng số dư có của các sổ tài khoản sau tất cả các bút
toán điều chỉnh. Bởi vì các tài khoản chứa tất cả các giữ liệu cần thiết của báo cáo tài chính nên bảng cân đối
thử đã điều chỉnh là cơ sở chính để lập báo cáo tài chính.
37. Doanh thu dồn tích.
38. Chi Phí trả trước.
39. Chi phí dồn tích.
40. Doanh thu chưa thực hiện.
41. Chi phí trả trước.
42. Doanh thu chưa thực hiện.
43. Các kỳ kế toán hàng tháng hoặc hàng quý được gọi là kế toán giữa niên độ.
44. Các cá nhân hoặc 1 vài doanh nghiệp nhỏ sử dụng kế toán cơ sở tiền vì họ thường có ít các khoản phải thu
và phải trả.
45. Mục đích: Cập nhật dữ liệu đầy đủ và hoàn chỉnh cho các tài khoản phát sinh trong kỳ.
Thời gian lập: Trong suốt kỳ kế toán, khi có sự thay đổi của các nghiệp vụ trong kỳ.
Tài khoản có liên quan: Tài sản,Nợ Phải Trả, Doanh thu, chi phí.
Ảnh hưởng của bút toán điều chỉnh đến tiền: Giảm
46. Khái niệm: Khi các công ty ghi nhận các khoản thanh toán chi phí phục vụ cho họ trong hơn 1 kỳ kế toán,
họ ghi nhận 1 tài sản, gọi là chi phí trả trước hoặc khoản trả trước.
Hạch toán: Nợ Chi Phí/ Có Tài sản.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

47. Các công ty ghi nhận các tài sản đó theo giá gốc, theo nguyên tắc giá gốc. Để tuân thủ nguyên tắc ghi nhận
chi phí, các công ty phân bổ một phần giá gốc này vào chi phí trong mỗi kỳ sử dụng tài sản. Khấu hao là quá
trình phân bổ giá gốc của 1 tài sản vào chi phí trong suốt thời gian hữu dụng của tài sản.
Hạch toán: Nợ Chi Phí/ Có Khấu Hao.
48. Doanh thu dồn tích: Doanh thu về dịch vụ được thực hiện nhưng chưa được ghi nhận tại ngày lập báo cáo.
Chi phí dồn tích: Chi phí phát sinh nhưng chưa thanh toán hoặc chưa ghi nhận tại ngày lập báo cáo.

Phần 2: Trắc nghiệm

3.1 B/ Tài sản đại diện cho khoản trả trước của chi phí trong tương lai (Không phải chi phí hiện tại)
3.2. A/Chi phí khấu hao.
3.3. B/Khấu hao lũy kế.
3.4. D/ Cả 3 đều đúng
3.5. C/Không liên quan đến dòng tiền.
3.6. D/Cả 3 báo cáo
3.7. D/Cả 3 câu trên.
3.8. B/Chi phí khấu hao của tài sản được ghi nhận trong bút toán điều chỉnh
3.9. C/ Nợ tiền 100/Có thương phiếu phải trả 100.
3.10. D/Cả a,b,c.
3.11. D/b và c.
3.12. C/ Có kết cấu ngược lại với khoản tài sản. Khi lên BCTHTC, đc ghi bên ts và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó
điều chỉnh.
3.13. B/Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng giảm.
3.14. D/ a và b.
3.15. A/ Có doanh thu bán hàng 50 000
3.16. A/ Có “doanh thu bán hàng” 32.500
3.17. A/Có “Doanh thu bán hàng” 15.000
3.18. A/ Ngày 31/12/15
3.19. C/Cả a và b.
3.20. B/Tài khoản:Cổ tức
3.21. B/Nguyên tắc phù hợp.
3.22. D/Tất cả nội dung trên.
3.23. D/a và b

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

3.24. B/ Phản ánh bút toán điều chỉnh vào sổ nhật ký. Chuyển số liệu điều chỉnh sang sổ cái, lập bảng cân đối
thử đã điều chỉnh.
3.25. B/Kế toán tháng quý.
3.26. D/b và c
3.27. D/a và b.
3.28. D/Tất cả nội dung trên.
3.29. B/Chi phí dồn tích.
3.30.D/a và c cùng đúng.
3.31. D/a và b cung đúng.
3.32. D/a và b cùng đúng.
3.33. D/a và c cùng đúng
3.34. D/ Doanh thu dồn tích.
3.35. A/Chi phí dồn tích.
3.36. A. Có doanh thu bán hàng 50.000
3.37. B/Điều chỉnh tài khoản
3.38. D/b và c
3.39. A/Không chính xác.
3.40. D/ Không có câu nào đúng.
3.41. D/a và c cùng đúng.
3.42. D/b và c cùng đúng.
3.43. D/ a và c cùng đúng.
3.44. D/ Cả a và c cùng đúng.
3.45. E/Cả a,b,c cùng đúng.
3.46. C/ Doanh thu bị thấp hơn thực tế.
3.47. D/b và c cùng đúng.
3.48.D/ a và c cùng đúng.
3.49. D/b và c cùng đúng.

CHƯƠNG 4
Phần 1: Lý thuyết
1. Tất cả các tài khoản doanh thu, tất cả các tài khoản chi phí, cổ tức.
2. Các tài khoản thường xuyên.
3. Tăng ghi bên nợ, giảm ghi bên có.
4. Tăng ghi bên nợ, giảm ghi bên có.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

5. Bảng cân đối thử sau khóa sổ.


6. Không xuât hiện trong bảng cân đối thử nào.
7. Đúng
8. Sai
9. Bảng cân đối thử sau khóa sổ.
10. Vào cuối kỳ kế toán, công ty làm cho các tài khoản sẵn sàng cho kỳ tiếp theo. Đây được gọi là khóa sổ. Khi
khóa sổ các công ty phân biệt giữa tài khoản tạm thời và tài khoản thường xuyên.
Các tài khoản tạm thời liên quan đến chỉ một kỳ kế toán nhất định. Nó bao gồm tất cả các tài khoản thuộc
báo cáo kết quả hoạt động và Tài khoản cổ tức. Công ty khóa sổ tất cả các tài khoản tạm thời vào cuối của kỳ.
Các tài khoản thường xuyên liên quan đến 1 hay nhiều kỳ kế toán tương lai. Nó bao gồm tất cả các tài
khoản thuộc báo cáo tình hình tài chính, gồm cả tài khoản vốn chủ sở hữu. Các tài khoản thường xuyên không
được khóa sổ từ kỳ này sang kỳ khác . Thay vào đó các công ty mang các số dư của các tài khoản thường xuyên
sang kỳ kế toán tiếp theo.
11. Bảng cân đối thử sau khóa sổ.
12. Phân tích các giao dịch kinh tế -> Ghi nhật ký các giao dịch -> Chuyển vào các sổ tài khoản -> Lập bảng cân
đối thử -> Ghi nhật kí và chuyển vào tài khoản các bút toán điều chỉnh:phân bổ, dồn tích -> Lập bảng cân đối
thử đã điều chỉnh -> Lập các báo cáo tài chính -> Ghi nhật ký và chuyển vào tài khoản các bút toán khóa sổ ->
Lập bảng cân đối thử sau khóa sổ.
13. Khóa sổ tài khoản Doanh Thu sang Xác Định kết quả KD
Khóa sổ tài khoản Chi Phí sang Xác Định kết quả KD
Khóa sổ Xác định kết quả KD sang Lợi nhuận giữ lại.
Khoas sổ Cổ Tức sang Lợi nhuận giữ lại.
14. Phản ánh kết quả kinh doanh lãi hay lỗ của các công ty sau khi đã phân phối tiền cho các cổ đông.
15. Khi lập các bút toán khóa sổ, các công ty có thể khóa sổ từng tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động trực
tiếp sang Lợi nhuận giữ lại. Tuy nhiên làm như vậy sẽ ra kết quả quá chi tiết trong tài khoản thường xuyên lợi
nhuận giữu lại. Thay vào đó các công ty khóa sổ các tài khoản doanh thu và chi phí sang 1 tài khoản tạm thời
khác là Xác định kết quả kinh doanh, và sau đó chuyển kết quả là lợi nhuận thuần hay lỗ thuần từ tài khoản
này sang lợi nhuận giữ lại/
16. Chứng minh tính cân bằng của các số dư tài khoản thường xuyên được chuyển sang kỳ kế toán tiếp theo.
17. Số dư của các tài khoản thường xuyên cân bằng.
18. Phân tích các giao dịch kinh tế (hàng ngày)-> Ghi nhật ký các giao dịch (cuối kỳ) -> Chuyển vào các sổ tài
khoản (cuối kỳ) -> Lập bảng cân đối thử (cuối kỳ)-> Ghi nhật kí và chuyển vào tài khoản các bút toán điều
chỉnh:phân bổ, dồn tích (cuối kỳ) -> Lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh(cuối kỳ) -> Lập các báo cáo tài chính
(cuối kỳ)-> Ghi nhật ký và chuyển vào tài khoản các bút toán khóa sổ (cuối kỳ)-> Lập bảng cân đối thử sau
khóa sổ(cuối kỳ).

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

19. Báo cáo tình hình tài chính trình bày một hình ảnh khái quát về tình hình tài chính của 1 công ty tại 1 thời
điểm. Để nâng cao hiểu biết của ng sư dụng về tình hình tài chính của 1 công ty, các công ty thường sử dụng
một báo cáo tình hình tài chính được phân loại. Một báo cáo tình hình tài chính được phân loại sẽ nhóm chung
các tài sản giống nhau và những nợ phải trả giống nhau, sử dụng 1 số nhóm và mục tiêu chuẩn.
20. Nhiều công ty có tài sản rất có giá trị và thời gian hữu dụng dài nhưng không có hình thái vật chất cụ thể
được gọi là tài sản vô hình. Một tài sản vô hình quan trọng là lợi thế thương mại. Những loại khác bao gồm
bằng phát minh sáng chế, bản quyền và nhãn hiệu hàng hóa hay nhãn hiệu thương mại mà công ty có đặc quyền
sử dụng trong 1 khoảng thời gian nhất định.
21. Bất động sản, nhà xưởng thiết bị là các tài sản với đời sống hữu dụng tương đối dài mà 1 công ty hiện tại
đang sử dụng trong hoạt động kinh doanh. Loại này bao gồm đất, nhà, máy móc và thiết bị, thiết bị giao nhận,
và đồ nội thất
Khấu hao là thực hiện việc phân bổ giá gốc của tài sản cho 1 số năm. Các công ty làm việc này bằng cách
phân bổ 1 cách có hệ thống một phần của giá gốc của tài sản vào chi phí mỗi năm. Tài sản mà công ty kháu hao
được báo cáo trên báo cáo tình hình tài chính theo giá gốc trừ đi khấu hao lũy kế. Tài khoản khấu hao lũy kế
trình bày tổng số khấu hao mà công ty đã chuyển thành chi phí cho đến hiện tại trong đời sống của tài sản.
22. Đầu tư dài hạn nói chung là (1) đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu của các công ty khác mà thường được giữ
cho nhiều năm, (2) tài sản dài hạn như đất hay nhà mà một công ty hiện tại không sử dụng trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp và (3) thương phiếu phải thu dài hạn.
23. Tài sản ngắn hạn là tài sản mà 1 công ty kỳ vọng chuyển đổi thành tiền hay sử dụng hết trong vòng 1 năm
hay 1 chu kỳ kinh doanh của nó, tùy thời gian nào dài hơn.
24. Chu kỳ kinh doanh của 1 công ty là khoảng thời gian trung bình mà nó cần để mua hàng tồn kho, bán chịu
hàng tồn kho này, và sau đó thu tiền từ các khách hàng. Đối với hầu hết các doanh nghiệp, chu kỳ này cần ít hơn
1 năm, vì vậy họ sử dụng một giới hạn một năm. Nhưng với 1 số doanh nghiệp, như là làm vườn nho hay sản
xuất máy bay,. Thời kỳ này có thể dài hơn 1 năm.
25. Một số loại thông dụng của tài sản ngắn hạn: (1) tiền, (2) các khoản đầu tư (như là chứng khoán chính
phủ ngắn hạn), (3) các khoản phải thu (thương phiếu phải thu, phải thu khách hàng, lãi phải thu) , (4) hàng tồn
kho, (5) chi phí trả trước (vật tư và bảo hiểm).
26. Nợ dài hạn là những nghĩa vụ mà công ty sẽ thanh toán sau một năm, Nợ phải trả này bao gồm trái phiếu
phải trả, vay thế chấp phải trả, thương phiếu phải trả dài hạn, nợ thuê phải trả và các khoản nợ hưu trí. Nhiều
công ty báo cáo nợ dài hạn đến hạn sau 1 năm là 1 số tiền lương trong báo cáo tình hình tài chính và trình bày
các chi tiết của khoản nợ này trong thuyết minh đi kèm vs các báo cáo tài chính.
27. Nợ ngắn hạn là những nghĩa vụ mà công ty phải trả trong vòng năm tới hay trong một chu kỳ kinh doanh
của nó, tùy thời gian nào dài hơn.
28. Thanh khoản: Là mức độ lưu động của 1 sản phẩm/tài sản bất kỳ có thể mua vào hoặc bán ra trên thị
trường mà giá thị trường của nó không bị ảnh hưởng nhiều.(Khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của 1 tài sản
hoặc 2 san phẩm).
29. Doanh nghiệp tư nhân: Có 1 tài khoản vốn CSH,

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

Hợp doanh: tài khoản vốn CSH được mở cho mỗi thành viên
Công ty cổ phần: Chia vốn CSH thành 2 tài khoản -Vốn cp-pt và và lợi nhuận giữ lại. Công ty ghi chép các
khoản đầu tư của cổ đông vào cty bằng cách ghi nợ 1 khoản tài sản và ghi có tk Vốn CP-PT.

Phần 2: Trắc nghiệm.


4.1 D/b và c
4.2 C/Cả a và b
4.3. D/Cả a và c đều đúng
4.4. B/Doanh thu chưa thực hiện.
4.5 B/Doanh thu cung cấp dịch vụ.
4.6 B. Các bảng cân đối thử.
4.7 B/ Bảng tính nháp.
4.8 A/ Xác định kết quả kinh doanh.
4.9 C/ Bên nợ:chi phí, kết chuyển lời, bên có: doanh thu, kết chuyển lỗ, không có số dư cuối kỳ sau khóa sổ.
(Doanh thu: bên có ->kết chuyển: Nợ doanh thu/có xđkqkd=>doanh thu nằm bên có
Chi Phí:b ên nợ -> kết chuyển: nợ Xđkqkd / Có chi phí => chi phí nằm bên nợ)
4.10 D/Không thuộc báo cáo nào.
4.11. C/Cả a và b
4.12 D/Không có dữ liệu để tính toán.
4.13. B/Khóa sổ các tài khoản.
4.14. D/ b và c
4.15. C/ Chu trình kế toán.
4.16. C/Các báo cáo tài chính
4.17. A/ Nợ Xác định KQKD/ Có Lợi nhuận giữ lại.
4.18. B/Nợ Lợi nhuận giữ lại/Có Xác Định KQKD
4.19. C/3 khoản mục vốn CSH riêng cho từng đối tác: Vốn CSH A, Vốn CSH B, Vốn CSH C- và khoản mục lợi
nhuận giữ lại.
4.20. D/ Không cần bút toán khóa sổ tài khoản Xác Định KQKD
4.21. B/ Nợ Lợi nhuận giữ lại/Có Cổ Tức.
4.22. D/ Cả a,b,c
4.23. B/Phản ánh bút toán khóa sổ vào sổ nhật ký, chuyển số liệu khóa sổ vào sổ cái, lập bảng cân dối thử sau
khóa sổ.
4.24. C/b và c
4.25. A/Tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

4.26. B/Tài khoản Xác định kqkd


4.27. B.Tài khoản thuộc báo cáo tình hình tài chính.
4.28. B/Tài khoản thuộc báo cáo tình hình tài chính.
4.29. B/Bút toán khóa sổ.
4.30. D/không theo dõi trên tk riêng.
4.31. C/nợ Doanh thu/Có Xác Định KQKD
4.32. B/Nợ Lợi nhuận giữ lại/Có Cổ tức
4.33. B/50
4.34 E/ c và d
4.35. D/a,b,c
4.36. C/40
4.37. D/70
4.38. C/lỗ 30
4.39. C/a ,b đúng
4.40. D/b và c
4.41. A/sai
4.42. C/Thu nhập thuần (lỗ thuần) đạt đc trong kì trừ cổ tức
4.43. B/Sai
4.44. D/a,b,c cùng đúng.
4.45. D/a,b,c cùng đúng.
4.46. C/bảng cân đối thử sau khóa sổ.
4.47. B/Phần tài sản chưa thu hồi (chưa tính vào chi phí)
4.48. B. Nợ lợi nhuận giữ lại 30/ Có Xác định kqkd 30
4.49. A/giống nhau
4.50. D/ Không có tài khoản nào.
4.51. D/a và c
4.52. A/Ghi nhận nghiệp vụ phát sinh, điều chỉnh các tài khoản, khóa sổ các tài khoản.
4.53. B/Chu kỳ kinh doanh
4.54. C/a và b
4.55. C/123.000
4.56. B.120.000
4.57. A/ nợ cp sửa chưã 23000/ có tiền 23000
4.58. B.24000 (120.000/5)
4.59. A.10.000

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

4.60 A/113000
4.61 B/89000
4.62. C/nợ PT giảm, vốn csh tăng
4.63.A/1000
4.64. B/ Báo cáo kq hđ-chi phí thuê nhà-1000
4.65D/Tài sản giảm, vốn CSH giảm
4.66. A/ 9000
4.67. C/3000
4.68. A/1000
4.69.A/3.000
4.70. C/3.000
4.71. B/6.000
4.72. B/ nợ nhà văn phòng 3500, nợ đất 1500/ có thương phiếu pt 5000
4.73 A/3500
4.74.B/ 30-9-nợ cp lãi 75/có tiền lãi phải trả 75
4.75. A/37,5
4.76. B/ nợ cp lãi 37,5, nợ tiền lãi phải trả 187,5, nợ thương phiếu phải trả 5.000/ Có tiền 5.225
4.77. C/ $3.300
20.000-8700-x=8000 =>x=3.300
4.78. D/ b và c đúng
4.79. D/ Cả 3 câu đều đúng.
4.80.B/ lợi nhuận giữ lại cuối kỳ trên báo cáo lợi nhuận giữ lại chính là số dư cuối kỳ của của lợi nhuận giữ lại
trên Bảng cân đối kế toán cuối kỳ.
4.81.E/c hoặc d
4.82. B/Sổ nhật ký
4.83.B/ Số dư ở bên phần ghi giảm của tk đó
4.84. B/ Tính tổng quát
4.85. C/ Liệt kê các tài khoản và số dư của nó trong sổ cái, so sánh tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài
khoản , tại 1 thời điểm nhất định, kiểm tra tính cân bằng.
4.86. D/Tất cả các trường hợp trên.-
4.87. B/Nhu cầu, đặc thù riêng, tùy theo loại hình kinh doanh, loại hình sở hữu.
4.88. B/Nguyên tắc ghi sổ kép được đảm bảo.
4.89.A/Báo cáo tình hình tài chính, báo cáo kết quả hđ, báo cáo vốn CSH
4.90. C/ (a)Bảo hiểm trả trước chưa hết hạn, (b) chi phí bảo hiểm

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

(a) lợi nhuận giữ lại và tài sản thấp hơn thực tế
(b) làm tăng chi phí, lợi nhuận thuần thấp hơn so với thực tế.
4.91. D/ Cả 3 câu trên.
4.92. B/Nợ CP lãi 100/ Có Tiền lãi PT 100
4.93. B/ Khóa sổ các tài khoản.
4.94. B/ Tài khoản tạm , xuất hiện trong TK Khóa sổ, tổng hợp thông tin doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh
của cả kỳ kế toán.
4.95. D/ Không có bảng nào kể trên
4.96. C/ số dư cuối kì của TK này.
4.97. B/ Bảng cân đối thử sau khóa sổ
4.98. D/ Cả 3 câu
4.99. B/ Nợ giá vốn hang bán/có hàng tồn kho
4.100. B/ Nợ CP Bán Hàng 8.400, Nợ CP quản lí doanh nghiệp 3.600/Có Tiền 12.000
4.101. D/b và c
4.102. C/ Chưa gọi là tài sản doanh nghiệp, chưa cần theo dõi trên sổ kế toán.
4.103. C/Ghi nhận giá vốn hàng bán&doanh thu bán hàng.
4.104. D/a và c
4.105. D/cả a,b,c
4.106. B/FIFO
4.107---4.108. B/Bình quân gia quyền
4.109. E/a và b.
4.110.A. Sai
4.111. B/ Nợ thương phiếu phải thu 10.000/Có Doanh thu bán hàng 10.000
4.112. D/Không có đáp án đúng. (Nợ Lãi Phải Thu 50/ Có thu nhập lãi 50).
4.113. B/100
4.114. C/350
4.115. C/400
4.116. C/Nợ Tiền 10.450/Có thu nhập tiền lãi 50, Có tiền lãi phải thu 400, có thương phiếu phải thu 10.000.

CHƯƠNG 5
Phần 1: Lý thuyết
1. Lãi gộp chiếm 40%giá bán =>X1=64/0,4=160
Trừ giảm doanh thu chiết khấu: X2=160-40=120
Doanh thu =>40/0,2=200

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

2. (a) doanh thu thuần= 285


(b)lãi gộp=75
(c)thu nhập thuần= 60
3. Chiết khấu và giảm giá
(note: làm tăng: thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, phí bảo hiểm, chi phí lưu kho)
4. Ghi nhận doanh thu
5.(a) tháng 8
(b) ghi nhận doanh thu
6. Các khoản làm giảm doanh thu: Chiết khấu bán hàng, chiết khấu thương mại, hàng bán
bị trả lại và giảm giá.
7.sai
8. sai
9.(a) Giảm giá hàng bán: ng bán giảm trừ giá mua để người mua giữ lại hàng ( khi ng
mua k hài lòng với hàng hóa nhận đc do hàng bị hư hỏng, kém chất lượng,,..)
Giảm giá hàng mua là ng mua lựa chọn giữ lại hàng hóa nếu ng bán đông ý giảm trừ
giá mua hàng ( khi ng mua k hài lòng với hàng hóa nhận đc do hàng bị hư hỏng, kém chất
lượng,,..)
(b)hàng bán bị trả lại: những giao dịch mà người bán nhận lại hàng từ ng mau (trả lại)
( khi ng mua k hài lòng với hàng hóa nhận đc do hàng bị hư hỏng, kém chất lượng,,..)
Hàng mua bị trả lại: ng mua trả lại hàng hóa cho ng bán và đc giảm khoản nợ nếu vc
bán hàng đc thực hiện bằng hình thức trả chậm, hoặc được hoàn lại tiền khi mua hàng
bằng tiền ( khi ng mua k hài lòng với hàng hóa nhận đc do hàng bị hư hỏng, kém chất
lượng,,..)
c)chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng
mua với khối lượng lớn.
d) chiết khấu mua hàng: Điều khoản trả chậm có thể cho phép ng mau đc quyền chiết
khấu bằng tiền khi thanh toán trước hạn
chiết khấu bán hàng: ng bán có thể cho khách hàng một khoản chiết khấu bằng tiền
khi ng mua thanh toán số nợ đến hạn
10. doanh thu bán hàng - chiết khấu bán hàng - chiết khấu thương mại - hàng hóa bị trả
lại và giảm giá hàng bán
11. Chu kỳ hoạt động của 1 công ty thương mại thường kéo dài hơn so vs công ty dịch vụ.
Từ khi mua hàng đến khi bán hàng cuối kỳ là thời gian của chu kỳ
12. Dòng giá trị: Tồn đầu kỳ cộng với giá trị hàng mua là giá trị hàng có sẵn để bán . Khi
hàng hóa đc bán, chúng được tính vào giá vốn hàng bán. Những hàng hóa chưa đc bán
vào cuối kỳ gọi là hàng tồn kho cuối kỳ
13. ????
14. Trong hệ thống kê khai thường xuyên, các công ty lưu giữ sổ sách tồn kho chi tiết về
giá trị của mỗi lần mua và bán hàng tồn kho. Những số sách này chỉ ra 1 cách thường
xuyên, liên tục hàng tồn kho của mỗi loại. Theo hệ thống kê khai thường xuyên, công ty
xác định giá vốn hàng bán mỗi lần giao dịch bán hàng phát sinh

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

Ưu điểm: cung cấp khả năng kiểm soát hàng tồn kho tốt hơn so với hệ thống kiểm kê
định kỳ. Vì sổ sách cho thấy số lượng hàng tồn kho, công ty có thể đếm hàng hóa bất cứ
lúc nào để xem liệu số lượng hàng tồn kho thực tế có phù hợp với hàng tồn kho trên sổ
sách hay không. Nếu phát hiện thiếu hụt, công ty có thể điều tra ngay lập tức
Nhược điểm: thường xuyên đòi hỏi thêm cả công việc ghi chép và chi phí để duy trì sổ
sách chi tiết (nhưng 1 hệ thống máy tính có thể giảm thiểu chi phí này)
- Các công ty bán hàng hóa giá trị cao, chẳng hạn như ô tô, đồ nội thất và các thiết bị
gia dụng chủ yếu thường sử dụng hệ thống kê khai thường xuyên
15. a/ nợ hàng tồn kho/tiền
b/ nợ hàng tồn kho/có phải trả người bán
16. ng mua trả chi phí vận chuyển, chi phí đc cộng vào giá trị hàng hóa
17. ng bán trả chi phí vận chuyển, chi phí vận chuyển hàng mua
18. Người mua có thể k hài lòng với hàng hóa nhận được do hàng hóa bị hư hỏng hoặc bị
lỗi, kém chất lượng hoặc k đáp ứng các thông số kỹ thuật của ng mua
(a) hàng mua trả lại: người mua có thể trả lại hàng hóa cho ng bán và đc giảm khoản nợ
nếu việc bán hàng được thực hiện bằng hình thức trả chậm, hoặc được hoàn lại tiền nếu
mua hàng bằng tiền
(b) giảm giá hàng mua: ng mua có thể lựa chọn là giữ lại hàng hóa nếu ng bán đồng ý
giảm trừ giá mua hàng
19. Chiết khấu mua hàng: Điều kiện trả chậm của giao dịch mua trả chậm có thể cho
phép người mua đc quyền chiết khấu bằng tiền khi thanh toán trước hạn. Người mua gọi
khoản chiết khấu này là chiết khấu mua hàng
20. a/ 2/10 , n/30 : ng mua phải trả đủ số nợ trong 30 ngày sau ngày hóa đơn, tuy nhiên
nếu trả nợ trong 10 ngày, người mua sẽ được giảm 2% trên số nợ trả sớm.
b/ 1/10 eom có nghĩa là khoản chiết khấu 1%nếu hóa đơn được thanh toán trong 10
ngày đầu tiên của tháng tiếp theo
21. khi đã thực hiện dịch vụ
22. a/ Nợ tiền/ có doanh thu
Nợ giá vốn hàng bán/Có hàng tồn kho
b/ Nợ phải thu khách hàng/có doanh thu
Nợ giá vốn hàng bán/Có hàng tồn kho
23. Doanh thu bán hàng thuần: doanh thu bán hàng - các khoản điều chỉnh giảm doanh
thu (hàng bán bị trả lại và giảm giá, chiết khấu bán hàng)
Lợi nhuận gộp=doanh thu bán hàng- giá vốn hàng bán
Thuật ngữ thay thế lợi nhuận gộp là lợi nhuận biên
24. Tỷ lệ lợi nhuận gộp diễn tả lợi nhuận gộp của 1 công ty theo tỷ lệ phần trăm
(lợi nhuận gộp: các công ty trừ giá vốn hàng bán ra khỏi doanh thu bán hàng)
Tỷ lệ lợi nhuận gộp= Lợi nhuận gộp/doanh thu bán hàng thuần
Các nhà phân tích thường xem tỷ lệ lợi nhuận gộp hữu dụng hơn số tiền lợi nhuận gộp.
Tỷ lệ cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa giữa doanh thu thuần và lợi nhuận gộp.

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

25. Chi phí hoạt động là những chi phí phát sinh trong quá trình tạo ra doanh thu bán
hàng
Trình bày theo bản chất: cung cấp thông tin rất chi tiết , với vô số mục, đó là những chi
phí phát sinh thường xuyên trong công ty
Trình bày theo chức năng là tổng hợp chi phí thành nhóm dựa trên các hoạt động
chức năng chính mà công ty tham gia
26.thu nhập khác và chi phí khác bao gồm nhiều khoản doanh thu và lãi, các khoản chi
phí và lỗ không liên quan đến hoạt động chính của công ty.
Thu nhập khác: doanh thu lãi, doanh thu cổ tức, doanh thu cho thuê, lãi
Chi phí khác: tổn thất, lỗ
27. Bất động sản, nhà xưởng thiết bị ->tài sản lưu động (bảo hiểm trả trước -> hàng tồn
kho ->phải thu khách hàng -> tiền)
28. Thu nhập toàn diện là các khoản thu nhập và các khoản lỗ chưa được thực hiện không
bao gồm trong lợi nhuận thuần
Phần 2: Trắc nghiệm
5.1. C/ (a)120, (b)200
5.2. E/Cả a,b,c,d
5.3. C/Cả a và b
5.4. C/ a/ Nợ hàng hóa-auto/có phải trả người bán, tài sản ngắn hạn
5.5. A/ Chiết khấu thanh toán, chiết khấu bán hàng
5.6. B/ Chiết khấu mua hàng
5.7. D/a và c
5.8. A/11.320
5.9. A/Giá bán của hàng hóa
5.10 B/Giá xuất kho của hàng hóa
5.11. D/ a và b
5.12. C/ bên nợ:giá vốn hàng bán, kết chuyển lời. Bên có:doanh thu bán hàng, kết chuyển
lỗ. Không có số dư cuối kỳ sau khi khóa sổ.
5.13. B/Khấu hao lũy kế.
5.14. A/Hàng hóa tồn kho
5.15. B/ Nợ hàng tồn kho 50/có tiền 50
5.16. A/Nguyên tắc phù hợp
5.17. A/ Kế toán dồn tích
5.18. B/Kế toán dồn tích, nguyên tắc phù hợp
5.19. A/Kế toán dồn tích
5.20. A/4000
5.21. B/100.000
5.22. C/Không có đáp án đúng
(y=9000,x=63000)

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

5.23. B/x=30.000,y=60.000
(300.000+y)=9*40.000=>y=60.000
X+20.000+360.000-10.000=60.000+300.000+40.000 =>x=30.000
5.24. A/x=300.000, y=90.000
(x-90.000)=0,7*x=>x=300.000
180.000+120.000+x-90.000=y+400.000+20.000=>y=90.000
5.25. C/Hàng hóa vật tư - Báo cáo tình hình tài chính, xem như tài sản ngắn hạn
5.26. C/Giá vốn hàng bán-báo cáo kết quả hđ, như là chi phí
5.27. A/40
5.28. A/ Nợ hàng hóa tồn kho 5.900/Có phải trả người bán 5.900
5.29. B/4,9đ/kg
5.30. B.5560
[1000*4,9+1000+1000*8]/(1000+1000)=6,95
6,95*800=5560
5.31. B/ Nợ phải thu khách hàng 7.200/Có doanh thu bán hàng 7.200
Nợ giá vốn hàng bán 5560/có hàng tồn kho 5560
5.32. B/1640
Lợi nhuận gộp=doanh thu thuần - giá vốn hàng bán=1640
Doanh thu thuần = 7.200
Giá vốn hàng bán=5560
5.33. C/6400
Giá trị xuất kho ngày 8/1 =800*8=6400
Tồn kho cuối kỳ=7500
5.34. C/ (a)Nợ cp vận chuyển 500/Có tiền 500 (b) 5560
5.35. A/800
5.36. B/nợ hàng hóa tồn kho 4.800/Có phải trả người bán 4.800
5.37. B/ 4đ/kg
5.38. B/7.840
(4800+5000)/2000=4,9
4,9*1600=7840
5.39. A/7880
5.40. B/11360
5.41. D/Nợ hàng hóa tồn kho 10.000/Có thương phiếu phải trả 10.000
5.42. C/Nợ chi phí lãi 50/có lãi phải trả 50
5.43. B/ Nợ Tiền 10.450/Có thu nhập lãi 50, có lãi phải thu 400, Có Thương phiếu phải
thu 10.000
5.44. A/ 270, 210, 195
Doanh thu thuần=300-15-15=270

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

Lãi gộp=230+30-50=210
Thu nhập thuần= 210-15=195
5.45. A/Hàng tồn kho

CHƯƠNG 6
Phần 1: Lý thuyết
1. Báo cáo kết quả hoạt động, báo cáo lợi nhuận giữ lại, báo cáo tình hình tài chính.
*****Một số điểm lý thuyết cần lưu ý có liên quan:
*Ảnh hưởng báo cáo kết quả hoạt động:
Trong thời kỳ giá thay đổi, giả định dòng giá trị có thể có ảnh hưởng đáng kể đến lợi
nhuận , chẳng hạn:
+ Trong thời kỳ lạm phát, FIFO tạo ra lợi nhuận thuần cao hơn vì đơn giá thấp hơn của
các đơn vị mua đầu tiên phù hợp với doanh thu
+Trong giai đoạn giá tăng, FIFO báo cáo lợi nhuận thuần so với giá bình quân
+Trong giai đoạn giá giảm, kết quả từ việc sử dụng FIFO và giá bình quân sẽ bị đảo
ngược. FIFO sẽ báo cáo lợi nhuận thuần thấp hơn và giá bình quân cao hơn.
- Đối với các nhà quản lý, lợi nhuận thuần cao hơn là 1 lợi thế. Nó khiến người sử dụng
bên ngoài xem công ty thuận lợi hơn. Ngoài ra tiền thưởng nhà quản lý, nếu dựa trên lợi
nhuận thuần sẽ cao hơn. Do đó khi giá đang tăng các công ty có xu hướng thích FIFO vì
kết quả lợi nhuận thuần cao hơn.
*Ảnh hưởng đêns báo cáo tình hình tài chính:
Một ưu điểm chính của pp FIFO là trong thời kỳ lạm phát, giá trị đc phân bổ cho hàng
tồn kho cuối kỳ sẽ xấp xỉ giá trị hiện tại của nó
Ngược lại, 1 nhược điểm của pp giá bình quân là trong thời kỳ lạm phát , giá trị đc
phân bổ cho hàng tồn kho cuối kỳ có thể thấp hơn giá trị hiện tại. Sự thiếu hụt sẽ lớn hơn
trong thời gian lạm phát kéo dài nếu hàng tồn kho bao gồm hàng hóa đc mua trong 1 hoặc
nhiều kỳ kế toán trước.
2. Đơn giá bình quân
3. FIFO
4. FIFO
5.Đơn giá bình quân
6.FIFO
7. Giá đích danh
8,9,10, FIFO
11. Với hàng tồn kho không giống nhau, hàng hóa dịch vụ được sản xuất tách biệt cho
các dự án nhất định, phải sử dụng phương pháp tính theo giá đích danh để xác định giá
trị hàng hóa dịch vụ.
Với hàng tồn kho tương đối giống nhau (ví dụ hàng hóa số lượng lớn), cho phép sử
dụng 2 pp FIFO và Bình quân gia quyền để xác định giá trị hàng tồn kho.
12. Yêu cầu các công ty ghi nhận giá gốc của từng mặt hàng tồn riêng lẻ

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

13. 800+400 - 375/25% - 375=75


14. Phương pháp giá đích danh chỉ sử dụng khi khi công ty bán 1 số lượng hạn chế các
mặt hàng có đơn giá cao có thể được xác định rõ ràng từ thời điểm mua cho đến khi bán
15. (a) Khi mua: Nợ Hàng tồn kho /Nợ Tiền
Khi bán: Nợ Tiền/Có doanh thu
(b) khi mua:Nợ hàng tồn kho/Có phải trả ng bán
Khi bán: Nợ Phải thu kH/Có doanh thu
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Note: Khi giá tăng, kết quả theo phương pháp FIFO, giá vốn hàng bán thấp hơn,. Điều
này trong điều kiện lạm phát, làm tăng thu nhập ròng và kết quả là mức đóng thuế TNDN
cao hơn.

Phần 2: Trắc nghiệm


6.1. C/Cả a và b
6.2. C/bình quân gia quyền
6.3 B/a/4800 b/8200
Giá trị hàng xuất kho trong kỳ là: 160*18+40*18+60*20=4800
Lãi gộp=doanh thu bán hàng-giá vốn hàng bán= 160*50+100*50 - 4800=8200
6.4. A/a/5020, b/7980
6.5.A/6160
6.6 B/5940
6.7.B/bình quân gia quyền
6.8.A/FIFO
6.9.A/FIFO
6.10. C/Thực tế đích danh
6.11.B/Bình quân gia quyền(đơn giá bình quân)
6.12. A/ Nợ hàng hóa tồn kho 21000/có tiền 1000, có phải trả người bán 20.000
6.13. B/Nợ vật dụng (công cụ, dụng cụ) 21000/có tiền 1000, có phải trả người bán 20.000
6.14. D/Nợ nguyên vật liệu 21000/có tiền 1000, có phải trả người bán 20.000
6.15. A/ Nợ hàng hóa tồn kho 21000/có tiền 1000, có phải trả người bán 20.000
6.16. A/(a)Nợ thiết bị 25000/có thương phiếu phải trả 25000 và nợ thiết bị 5000, có tiền
5000 ;(b) tài sản dài hạn (TS cố định).
6.17. B/nguyên tắc giá gốc
6.18. B/bình quân gia quyền
6.19. A/FIFO
6.20. A/FIFO
6.21. B/Bình quân gia quyền

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)


lOMoARcPSD|29897221

Trong giai đoạn giá giảm , FIFO sẽ báo cáo lợi nhuận thuần thấp hơn và giá bình quân
cao hơn
6.22. A.FIFO
Trong giai đoạn giá tăng, FIFO báo cáo lợi nhuận thuần cao hơn so với giá bình quân
6.23. D/75
Doanh thu thuần =375/25%
(doanh thu thuần-giá vốn hàng bán=lợi nhuận gộp)
800+400 - 375/25% + 375=75
6.24. A/ Hàng mua FOB (nơi đi) đang vận chuyển từ ng bán đến công ty A
6.25. D/a và c
6.26.B/Hàng công ty A chuyển đi ký gửi ở công ty khác
6.27. A/80.000
6.28. A/Bị thấp hơn thực tế 10.000
6.29. B/60.000
6.30.B/bị cao hơn thực tế 10.000
6.31. B/Thấp hơn thực tế 10.000
6.32. A/Cao hơn thực tế 10.000
6.33. E/b và c
6.34. D/b và c
6.35 A/cao hơn thực tế 10.000
6.36. B/Thấp hơn thực tế 10.000

Downloaded by Quang Nguy?n 11A9 (quangng1042005@gmail.com)

You might also like