You are on page 1of 7

TỔNG QUAN MÔN HỌC

Chương 1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin

Chương 2 Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

Chương 3 Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

Chương 4 Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Chương 5 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích ở Việt Nam

Chương 6 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1
GIÁO TRÌNH & TÀI LIỆU THAM KHẢO

2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
Chương 1
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

I. Khái quát sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Thuật ngữ Kinh tế chính trị xuất hiện vào vào đầu thế kỷ XVII, trong tác
phẩm “Chuyên luận về Kinh tế năm chính trị” 1615, của nhà kinh tế học
người Pháp A.Montchretien.

Quá trình phát triển của tư tưởng kinh tế chính trị chia làm 2 giai đoạn:
Từ thời cổ đại – cuối TK XVIII
Từ sau TK XVIII - nay

3
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
(từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII)
Từ thời cổ W.Petty; A. Smith; D. Recardo.
đại – cuối
TK XVIII
Chủ nghĩa trọng nông
(từ giữa thế kỷ thứ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII)
Francois Queney; Turgot; Boisguillebert (Pháp)

Chủ nghĩa trọng thương


(từ thế kỷ thứ XV đến cuối thế kỷ XVII)
Starfod (Anh); Thomas Mun (Anh);
Kinh tế chính trị là một môn khoa học kinh
Xcaphuri (Italia); Antonso Serra (Italia);
tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy
Antoine Montchretien (Pháp).
luật chi phối sự vận động của các hiện
tượng và quá trình hoạt động kinh tế của
Tư tưởng kinh tế chính trị thời
con người tương ứng với những trình độ
cổ, trung đại
phát triển nhất định của xã hội.
(Từ cổ đại – TK XV)

4
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Từ sau
TK XVIII –
đến nay

Lý thuyết kinh tế tâm lý, hành vi


của KTCT tư sản cổ điển Anh

Kinh tế chính trị Tiểu tư sản


Kế thừa các quan điểm trên, C.Mác và
Ph.Ăngghen xác định:

Đối tượng của Kinh tế chính trị là các quan


hệ của sản xuất và trao đổi trong phương
Lý thuyết kinh tế của các nhà tư
thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành
tưởng XHCN không tưởng
và phát triển.

5
II. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các


Đối quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với
tượng trình độ phát triển của LLSX và KTTT tương ứng của
một PTSX xuất nhất định.

Nhằm phát hiện ra những quy luật kinh tế chi phối


Mục quan hệ giữa người với người trong sàn xuất và trao
đích đổi, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển toàn diện
của xã hội thông qua việc giải quyết các quan hệ lợi
ích.

❑Phương
❑Phương pháp
pháp luận
luận duy
duy vật
vật biện
biện chứng
chứng
Phương
Phương ❑
❑ Phương
Phương pháp
pháp logíc
logíc kết
kết hợp
hợp với
với lịch
lịch sử
sử
pháp
pháp ❑
❑ Phương
Phương pháp
pháp trừu
trừu tượng
tượng hóa
hóa khoa
khoa học học

6
III. Chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lênin

❑ Chức năng nhận thức


❑ Chức năng tư tưởng
❑ Chức năng thực tiễn
❑ Chức năng phương pháp luận

Hết
Chương 1

You might also like