You are on page 1of 3

Chương 2: Ngân hàng trung ương

Monday, February 6, 2023


2:46 PM
A. Sự hình thành của NHTW:
B. Mô hình NHTW
C. Chức năng và hoạt động của NHTW
D. NHTW một số quốc gia trên thế giới
A. Sự hình thành của Ngân hàng trung ương:
B. Đối với các nền kte, có nhiều NHTM:
C. VN có khoảng 45
D. Anh có 300 - 400
E. Mỹ có 4000 - 5000 NHTM, 1 NHTW
=> Hàng ngàn ngân hàng ở Mỹ có thể phá sản, khác với VN. Ở VN không có câu chuyện
ngân hàng phá sản vì nhà nước có thể cho các ngân hàng như Ocean Bank, NH dầu khí,
SCB,.. Ngừng hoạt động.
F. Ngân hàng thương mại có trước, xuất phát từ nhu cầu người có của cải và cần người
khác giữ hộ. Từ việc giữ vàng, tài sản, NHTM bắt đầu giữ tiền và cho vay. Có ba giai đoạn
NHTW hình thành:
G. Giai đoạn từ thế kỷ 15- 18:
H. Khi quốc gia tồn tại nhiều NHTM, các NHTM được làm nhiều chức năng: nhận tiền gửi,
cho vay, thanh toán, chuyển tiền, phát hành tiền. Trong quốc gia có bao nhiêu ngân
hàng TM thì sẽ có tần đó loại tiền => hàng loạt các loại tiền được phát hành, giá trị và vị
thế đồng tiền phụ thuộc vào tiềm lực tài chính ngân hàng đó => quản lý khó.
I. Từ tk 18 - XIX:
J. Các NHTM bị thu hẹp lại, dần dần thành 2 cấp.
K. Cấp 1 là ngân hàng phát hành có đặc quyền phát hành tiền (thời này chưa gọi là NHTW-
bản chất từng là 1 trong số các NHTM), còn các ngân hàng còn lại thì kinh doanh dịch vụ
ngân hàng.
L. NHTM thuộc sở hữu tư nhân, nhưng khi nó được lựa chọn để đại diện cho quốc gia phát
hành tiền thì thường nó thuộc sở hữu nhà nước.
M. Cuối 19 đến nay:
N. Đây là giai đoạn biến ngân hàng phát hành từ sở hữu tư nhân thành nhà nước (quốc
hữu hóa ngân hàng phát hành), hoặc thành lập ngân hàng phát hành mới hẳn của nhà
nước .
O. Hiện nay, không phải nước nào NHTW cũng thuộc sở hữu nhà nước. Cục dự trữ liên
bang Mỹ (FED) độc lập không thuộc sở hữu của nhà nước, FED thuộc ai?
P. Ngân hàng nhà nước VN là NHTW của VN, thuộc sở hữu của nhà nước VN (1951)
Q. NHTW đầu tiên ở thụy điển(riksbank) thành lập năm 1668 xong mới đến Anh BoE (1694)
rồi 1913 mới có FED.

R. Mô hình của Ngân hàng trung ương:


S. Ngân hàng TW độc lập chính phủ (trực thuộc quốc hội): Mỹ, Đức, Thụy sĩ,..
T. Chia thành 4 mức độc lập

U. Nguồn gốc:
V. Xuất phát từ quan điểm tự do và dân chủ của triết học cổ đại Hy lạp (thiên về tư tưởng
mang tính chất tự do, dân chủ) => các nước ăn sâu suy nghĩ về tự do, muốn quyền lợi
nhân dân được bảo đảm.
W. NHTW chỉ đặt dưới sự kiểm soát quốc hội, vì quốc hội đại diện cho lợi ích nhân dân (đại
biểu QH đến từ nhiều thành phần khác nhau, đại diện cho nhiều tầng lớp nhân dân). VD:
Mỹ có thượng nghị viện các thứ và quyền lợi nhân dân thể hiện rõ trong quốc hội này.
X. Mqh giữa NHTW và Chính phủ là mqh hợp tác.

Y. NHTW có mức độ độc lập cao nhất: FED được tổ chức như nào?
Z. NHTW Mỹ độc lập hoàn toàn với chính phủ Mỹ. FED tăng điều chỉnh lãi suất 8 lần liên
tiếp hay các chính sách đều không có sự can thiệp của Mỹ.
AA. Tổng thống Mỹ quan tâm đến chính sách tài khóa (kiểu tăng thuế…)
BB. Mô hình của FED: được hình thành giống như một công ty cổ phần
CC. FED có một hội đồng (giống hội đồng qtri) gọi là Ban Thống đốc có 7 thành viên - 7 ng có
quyền lực cao nhất trong điều hành FED. Có 1 chủ tịch (nhiệm kỳ 4 năm), 6 thành viên
còn lại gọi là Ủy viên của hội đồng thống đốc (nhiệm kỳ 14 năm).
DD. FED có FOMC phụ trách việc thay đổi lãi suất đối với đồng đô la mỹ và cung tiền của Mỹ
là bao nhiêu. Điều hành FOMC có 12 thành viên (7 của Ban Thống đốc +5). Chủ tịch của
Ban Thống đốc là chủ tịch FOMC.
New York lúc nào cũng có tên trong FOMC vì NY là trung tâm tài chính
EE. Cơ quan chịu phát hành in tiền là 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực => Mỹ được
chia thành 12 khu vực, mỗi khu vực gồm nhiều bang.

FF. Ngân hàng dự trữ liên bang New York:


GG. Là ngân hàng khu vực quyền lực nhất của Cục Dự trữ Liên bang
HH. Kho vàng của nơi này lớn nhất TG
=> Ngân hàng thành viên sở hữu FED, kiểu nó bỏ vốn ra mua cổ phần. Khu vực nào thích
ông giám đốc của mình có nhiều quyền thì bỏ nhiều vốn mua cổ phần.

II. NHTW trực thuộc chính phủ: Việt Nam, Hàn, Indonesia
JJ. Nguồn gốc:
KK. Xuất phát từ quan điểm cai trị, quân phiệt. VN theo TQ mà TQ có chính sách cai trị rõ
ràng, TQ thấy muốn qly tốt thì ngân hàng TW phải thuộc kiểm soát chính phủ.
LL. Nếu mô hình FED giống công ty cổ phần
MM. NHNNVN có 63 chi nhánh
NN.So sánh hai mô hình NHTW (slide):
OO.Bên độc lập chính phủ thì không chịu áp lực gì từ CP trong khi cái kia chịu sức ép từ CP,
đặc biệt khi CP sử dụng biện pháp để bù đắp thâm hụt ngân sách như kiểu in tiền để
mua trái phiếu. Nhiều nước dùng csach tiền tệ và NHTW như một công cụ để chạy đua
chính trị

PP. Mô hình NHTW khu vực

QQ.Chức năng của NHTW:


RR. Phát hành tiền và quản lý lưu thông tiền tệ

SS. Là ngân hàng của các ngân hàng


TT. Nhận tiền gửi của các NHTM:
UU. Dự trữ bắt buộc: Có được trả lãi hay không thì tùy giai đoạn, lãi nhỏ
VV. Tiền gửi thanh toán

WW. Cho các NHTM vay:


XX. NHTW trở thành nguồn cho vay cuối cùng của NHTM. NHTM phát hành trái phiếu, tiền
gửi trên thị trường tài chính chán chê rồi nản lắm mới đến gặp NHTW để vay. NHTM
thiếu tiền thì người đầu tiên nó nghĩ o phải NHTW, NHTW là cuối.
YY. Vay NHTW cuối vì KHÓ KHĂN. NHTM gia tăng vay từ NHTW có thể dẫn đến lạm phát vì
nó có thể dùng tiền đó để đẩy mạnh cho vay ngoài thị trường => khi lạm phát NHTW
thường hạn chế cho vay
ZZ. Chi phí vay và kiểm soát của NHTW.
AAA. Khi ngân hàng TM rơi vào khủng hoảng, mất khả năng thanh toán như SCB
(khoản tiền lớn rút ra khỏi ngân hàng đột ngột) => nếu không gặp NHTW thì gặp khủng
hoảng về tính thanh khoản.
Kể cả có sự bảo lãnh của NHNN là không mất tiền thì người ta vẫn rút vì không bao giờ
biết là rút được lúc nào. Khi nghe thông tin liên quan đến lãnh đạo SCB, NHNN có thông
báo đảm bảo tiền có trong tài khoản nhưng người ta vẫn rút vì có thể lâu sau mới được
rút.
NHTW cho vay khi:
BBB. NHTM gặp sự hoảng loạn về tài chính
CCC. NHTW muốn thực hiện chính sách tiền tệ, khi gặp suy thoái thì nâng cao cho
NHTM vay vì thông qua NHTM đẩy tiền ra thị trường.
DDD. Thực hiện thanh toán cho các NHTM:
EEE.
FFF.Là ngân hàng của chính phủ:
GGG. Thay mặt chính phủ phụ trách trên lĩnh vực:
HHH. NHTW có trách nhiệm với kho bạc nhà nước (slide)

Những nước NHTW trực thuộc chính phủ thì có thể bị yêu cầu cho chính phủ vay tiền

III. Quản lý hệ thống tài chính, các tổ chức tín dụng:


NHTW thực hiện quyền thẩm định xem có nên mở một ngân hàng mới ở VN hay không (có
đủ vốn, kiến thức, công nghệ không) => NHNN sẽ cấp giấy phép hoạt động, có vấn đề thì
thu hồi

Trong quản lý có bước kiểm soát tín dụng, nếu không muốn NHTM cho vay nhiều => giảm
tái cấp vốn của NHTM (?) + yêu cầu tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc

Yêu cầu về hệ số an toàn cho ngân hàng:

NHTW yêu cầu các NH lớn lấy các nhân sự cấp cao của Big4 chuyển sang ngân hàng sáp
nhập (bao gồm ocean bank, ngân hàng xây dựng, ngân hàng dầu khí toàn cầu)

Thanh tra, kiểm sát các hoạt động ngân hàng. Thanh tra về mặt sổ sách, giám sát tại chỗ
hoặc yêu cầu kiểm sát từ xa.

JJJ. Ngân hàng Trung ương một số quốc gia trên thế giới:

You might also like