You are on page 1of 9

ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính Ngân hàng 2023

Bộ môn Đầu tư tài chính

Chương 3

CÁC THỊ TRƯỜNG


TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Mục tiêu

• Mô tả nền tảng thị trường và cách MNCs sử


dụng các thị trường Tài chính quốc tế:
– International money market – TT tiền tệ QT

– International credit market – TT tín dụng QT

– International bond market – TT trái phiếu QT

– International stock markets – TT cổ phiếu QT

3-2

Nội dung

3.1 Thị trường tiền tệ quốc tế


- Nguồn gốc và sự phát triển
- Lãi suất của các loại tiền trên thị trường tiền tệ
3.2 Thị trường tín dụng quốc tế
- Cho vay hợp vốn
- Các quy định của thị trường tín dụng quốc tế

3-3

Tài chính quốc tế 1


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính Ngân hàng 2023
Bộ môn Đầu tư tài chính

Nội dung

3.3 Thị trường trái phiếu quốc tế


- Thị trường trái phiếu châu Âu
- Rủi ro của trái phiếu quốc tế
3.4 Thị trường cổ phiếu quốc tế

3-4

3.1 Thị trường tiền tệ quốc tế

• Được hình thành dựa trên nhu cầu vốn ngắn


hạn bằng ngoại tệ của chính phủ các nước và
các MNCs
• TTTT quốc tế tăng trưởng do các công ty:
• Cần vay ngoại tệ thanh toán hàng nhập khẩu
• Có thể chọn vay ngắn hạn bằng ngoại tệ có lãi suất
thấp hơn
• Có thể chọn vay ngoại tệ dự kiến yếu đi trong
tương lai gần so với nội tệ
3-5

3.1.1 Nguồn gốc và phát triển

• TTTT châu Âu (European Money Market)


Bắt nguồn từ tiền gửi bằng đồng USD trong các
ngân hàng ở châu Âu và các châu lục khác (được
gọi là Eurodollars hay Eurocurrency) vào thập
niên 60s – 70s.
• TTTT châu Á (Asian Money/Dollar Market)
TT các khoản tiền gửi bằng đồng USD trong các
ngân hàng ở châu Á, tập trung tại Hồng Kông và
Singapore.
3-6

Tài chính quốc tế 2


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính Ngân hàng 2023
Bộ môn Đầu tư tài chính

3.1.2 Lãi suất của các loại tiền trên


thị trường tiền tệ
• Lãi suất của các loại tiền tệ khác nhau tại cùng
một thời điểm
• Lãi suất mỗi loại tiền phụ thuộc vào tổng cung
(tiền gửi tiết kiệm) và tổng cầu vốn (vay) ngắn
hạn  Lãi suất thay đổi theo biến động S-D
vốn

3-7

3.1.2 Lãi suất của các loại tiền trên thị trường tiền tệ
So sánh lãi suất TTTT quốc tế - 2015
Lãi suất kỳ hạn 1 năm

3-8

3.1.2 Lãi suất của các loại tiền trên thị trường tiền tệ
Hội nhập toàn cầu lãi suất TTTT

• Lãi suất TTTT các nước có xu hướng tương


quan càng cao theo thời gian.
• Khi điều kiện kinh tế suy yếu, các MNCs giảm
nhu cầu vốn ngắn hạn  ? LS
• Điều kiện kinh tế tăng trưởng, MNCs có nhu
cầu mở rộng sản xuất  tăng nhu cầu vốn
ngắn hạn  ? LS

3-9

Tài chính quốc tế 3


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính Ngân hàng 2023
Bộ môn Đầu tư tài chính

3.1.2 Lãi suất của các loại tiền trên thị trường tiền tệ
Rủi ro của các chứng khoán thị trường tiền tệ quốc tế

• Chứng khoán TTTT quốc tế (International


Money Market Securities): Là các chứng
nhận khoản nợ ngắn hạn được phát hành bởi
MNCs hoặc chính phủ các nước.
• Thông thường những chứng khoán này có rủi
ro tín dụng thấp
• Tuy ít có rủi ro tín dụng nhưng các chứng
khoán này có rủi ro tỷ giá
3-10

3.2 Thị trường tín dụng quốc tế


• Hình thành dựa trên nhu cầu vay vốn ngoại tệ trung
hạn (các khoản vay có thời hạn > 1 năm) của MNCs
hoặc chính phủ các nước.
• Lãi suất của các khoản vay này thường được thả nổi.
• Tại châu Âu lãi suất các khoản vay thường được tính
theo lãi suất LIBOR cộng thêm 1 biên độ lãi suất. Lãi
suất cộng thêm phụ thuộc vào tín nhiệm nợ của khách
hàng.
• Eurocredit loans

3-11

3.2.1 Cho vay hợp vốn


(Syndicated Loans)
• Được hình thành do một ngân hàng không
muốn hoặc không thể cho khách hàng vay đủ
số tiền theo đề nghị.
• Một nhóm các ngân hàng được thành lập để
bảo lãnh các khoản vay và ngân hàng chính
chịu trách nhiệm thương lượng các điều khoản
với người đi vay.

3-12

Tài chính quốc tế 4


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính Ngân hàng 2023
Bộ môn Đầu tư tài chính

3.3.2 Các quy định trên thị trường tín dụng

• Đạo luật chung châu Âu:


- Dòng vốn lưu chuyển tự do giữa các quốc gia
- Các ngân hàng có thể cung cấp nhiều loại vốn vay, dịch vụ
cho thuê tài chính, và các hoạt động chứng khoán tại châu
Âu.
- Các quy định về cạnh tranh, sáp nhập, thuế tương tự nhau trên
toàn châu Âu
- Một ngân hàng được thành lập tại bất kỳ nước châu Âu nào
cũng có quyền mở rộng hoạt động sang các nước thuộc châu
Âu khác.

3-13

3.2.2 Các quy định trên thị trường tín dụng

• Hiệp ước Basel: Quy định tiêu chuẩn vốn tối thiểu.
• Hiệp ước Basel II: Sự khác biệt tài sản thế chấp giữa
các ngân hàng; khuyến khích các ngân hàng cải tiến
công nghệ để kiểm soát rủi ro vận hành (liên quan sự
sụp đổ hệ thống); yêu cầu các ngân hàng cung cấp
thêm thông tin liên quan rủi ro hơn cho cổ đông hiện
hữu và cổ đông tiềm năng.
• Hiệp ước Basel III: Xây dựng các phương pháp ước
tính rủi ro mới về các tài sản có rủi ro từ đó yêu cầu
các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn.
3-14

3.3 Thị trường trái phiếu quốc tế

• Trái phiếu nước ngoài (Foreign bonds) là trái


phiếu do tổ chức nước ngoài phát hành tại một
nước và theo tiền tệ của nước đó.
Ví dụ: MNC của Mỹ phát hành trái phiếu huy
động EUR tại thị trường châu Âu.
• Đáp ứng nhu cầu vay dài hạn.
• Đối tượng tham gia tiêu biểu: các ngân hàng
thương mại, quỹ tương hỗ, công ty bảo hiểm,
quỹ hưu trí, MNCs.
3-15

Tài chính quốc tế 5


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính Ngân hàng 2023
Bộ môn Đầu tư tài chính

3.3 Thị trường trái phiếu quốc tế

• Tại sao các công ty chọn phát hành trái


phiếu trên thị trường trái phiếu quốc tế?
– Lượng cầu mạnh hơn trên thị trường trái phiếu qtế
– Nhu cầu vay vốn bằng một loại ngoại tệ cụ thể
– Lãi suất có thể thấp hơn
– Có thể có lợi nhuận cao hơn

3-16

3.3 Thị trường trái phiếu quốc tế


• Trái phiếu châu Âu (Eurobonds) là trái phiếu do tổ
chức nước ngoài phát hành tại một nước và theo tiền
tệ của nước mình.
– Ví dụ: MNC của Mỹ phát hành trái phiếu huy động USD
tại thị trường châu Âu.
– Đặc điểm: Không ghi danh, lãi trả hàng năm, có thể chuyển
đổi/mua lại, thường được phát hành bởi nhóm tiền tệ, có
thể chuyển đổi.
– Euro bonds có thị trường thứ cấp, thường được tạo lập bởi
bên bảo lãnh khi phát hành trái phiếu lần đầu.

3-17

3.3 Thị trường trái phiếu quốc tế

• Sự phát triển các thị trường trái phiếu khác


– Đã hình thành và phát triển ở châu Á và Nam Mỹ
– Suất sinh lợi TT TP các nước tương quan mạnh với
nhau
– Phụ thuộc vào tình trạng kinh tế (suy yếu/ tăng
trưởng)

3-18

Tài chính quốc tế 6


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính Ngân hàng 2023
Bộ môn Đầu tư tài chính

3.3 Thị trường trái phiếu quốc tế

• Rủi ro của trái phiếu quốc tế


– Rủi ro về lãi suất: lãi suất dài hạn tăng  giá trị
trái phiếu giảm.
– Rủi ro tỷ giá hối đoái: đồng tiền trên trái phiếu
giảm so với nội tệ  giá trị trái phiếu giảm
– Rủi ro thanh khoản: thanh khoản kém  giá trị trái
phiếu giảm.
– Rủi ro tín dụng: thể hiện khả năng vỡ nợ

3-19

3.4 Thị trường cổ phiếu quốc tế


• MNC tăng phát hành cổ phiếu ở thị trường nước
ngoài vì:
– Việc chào bán cổ phiếu dễ dàng hơn tại một số thị trường
chứng khoán quốc tế
– Mục đích nâng cao hình ảnh và thương hiệu
• Địa điểm hoạt động của MNC có thể ảnh hưởng đến
quyết định nơi phát hành cổ phiếu.
• Cổ phiếu thường được niêm yết ở quốc gia phát hành,
bằng tiền tệ của quốc gia đó.
• Ảnh hưởng của Euro?
3-20

3.4 Thị trường cổ phiếu quốc tế


• Phát hành cổ phiếu nước ngoài tại Mỹ
Chào bán cổ phiếu Yankee
- MNCs không thuộc Mỹ cần nguồn vốn lớn
- Bị giới hạn cổ đông khi phát hành cổ phiếu tại chính quốc
- Thường được bảo lãnh bởi các ngân hàng đầu tư của Mỹ
- Tại sàn New York hoặc Nasdaq (có tình thanh khoản cao)
- Chịu chi phối bởi đạo luật Sarbanes – Oxley
Biên nhận lưu ký chứng khoán tại Mỹ (ADR)
- Chứng chỉ đại diện cho một hoặc một lô cổ phiếu
- Được giao dịch như một loại cổ phiếu
- Giá ADR: PADR = PFS x S 3-21

Tài chính quốc tế 7


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính Ngân hàng 2023
Bộ môn Đầu tư tài chính

3.4 Thị trường cổ phiếu quốc tế

• Đầu tư vào thị trường cổ phiếu nước ngoài


– Kỳ vọng điều kiện kinh tế tốt của thị trường
– Kỳ vọng đồng tiền của chứng khoán niêm yết tăng
giá
– Đa dạng hóa danh mục đầu tư

3-22

3.4 Thị trường cổ phiếu quốc tế


• Sự tham gia vào thị trường chứng khoán tăng tại
những quốc gia có tính minh bạch cao, và nhà quản
trị được khuyến khích đưa ra những quyết định phục
vụ lợi ích của cổ đông.
• Các yếu tố tác động đến mức độ tham gia giao dịch
trên thị trường chứng khoán của mỗi quốc gia:
– Các đặc quyền (VD: quyền biểu quyết)
– Sự bảo vệ cổ đông bằng pháp luật
– Luật chứng khoán
– Mức độ minh bạch thông tin tài chính – Luật kế toán
– Tham nhũng trong doanh nghiệp 3-23

3.4 Thị trường cổ phiếu quốc tế

• Hội nhập thị trường cổ phiếu


– Các điều kiện trên thị trường chứng khoán của một
quốc gia thể hiện các điều kiện kinh tế của quốc
gia đó.
– Một thị trường cổ phiếu hội nhập phản ánh sự hội
nhập của nền kinh tế
– Có mối liên hệ với thị trường tín dụng: phản ánh
qua phần bù rủi ro trong suất sinh lợi yêu cầu của
các định chế tài chính.

3-24

Tài chính quốc tế 8


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính Ngân hàng 2023
Bộ môn Đầu tư tài chính

Tóm lược

• TT tiền tệ quốc tế chấp nhận tiền gửi và


cung cấp các khoản vay ngắn hạn bằng
nhiều đồng tiền khác nhau.
• TT Tín dụng quốc tế chuyển đổi các
khoản tiền gửi nhận được sang các khoản
tín dụng trung hạn.

3-25

Tóm lược

• Thị trường trái phiếu quốc tế tạo sự thuận


tiện trong giao dịch quốc tế về nguồn vốn
dài hạn
• TT cổ phiếu quốc tế cho phép công ty
tăng vốn chủ sở hữu bằng ngoại tệ.
MNCs có thể mở rộng hoạt động thông
qua thị trường này.

3-26

Tài chính quốc tế 9

You might also like