You are on page 1of 2

Câu 8.

5
Chương trình nhiệt độ:
 Phương pháp đĩa lí thuyết đã được dùng đầu tiên để giải thích quá trình
chưng cất.
 Cột sắc ký có thể phân ra thành nhiều lớp mỏng xếp sát nhau được gọi là
đĩa lí thuyết. Ở mỗi đĩa sẽ diễn ra sự phân bố cân bằng tức thời của chất
tan giữa pha tĩnh và pha động.
 Khi một phần mới pha động đưa vào đĩa sẽ làm dịch chuyển cân bằng và
một phần chất tan theo pha động sang đĩa tiếp sau. Ở đĩa này cân bằng
mới được thiết lập và chất tan lại theo pha động sang tiếp đĩa sau nữa.
 Nhờ thiết lập quá trình cân bằng ở các đĩa nối tiếp nhau như thế , chất tan
sẽ được phân bố trong một số đĩa và trong số đĩa này các đĩa ở giữa có
nồng độ cực đại so với các đĩa lân cận ở hai bên
Chương trình động học:
 Dựa vào mối liên quan của chiều cao đĩa lý thuyết và các yếu tố động học
trong quá trình rửa giải như là:
 Sự khếch tán của chất tan khi di chuyển trong cột
 Sự thiết lập cân bằng theo tương tác: chất tan - pha động - pha tĩnh
 Tốc độ của các quá trình tương tác diễn ra trong cột.
 Phương trình Van Deemter: H= A + Bu + C u
 A, B, C là ba hằng số
 u là vận tốc pha động
 Thực tế tốc độ pha động thay đổi từ điểm này đến điểm khác phụ thuộc
vào nhiều yếu tố: khoảng cách đến bề mặt hạt nhồi trong cột, độ đồng đều
của hạt, hiệu ứng thành cột. Người ta nhận thấy sự thay đổi tốc độ dòng
tác động không đáng kể đến khếch tán xoáy của chất tan. Cho nên số
hạng thứ nhất không có đại lượng u.
 Số hạng thứ hai liên quan đến khếch án dọc theo cột của chất tan trong
pha động. Tốc độ pha động càng tăng, thời gian lưu lại trong cột của chất
tan càng ngắn và hiệu ứng khếch tán dọc càng giảm: tác động của khếch
tán dọc tỉ lệ nghịch với tốc độ pha động u.
 Số hạng thứ ba đặc trưng cho quá trình chuyển khối. Chất tan di chuyển
trong pha động, pha tĩnh và ở cả mặt phân cách của hai pha với tốc độ
khác nhau. Nếu tốc độ dòng càng lớn sự cân bằng càng khó vì phân tử
chất tan trong pha động càng ít có cơ hội chuyển vào pha tĩnh mà lướt
nhanh lên phía trước dải, trong khi đó một số phân tử chất tan trong pha
tĩnh đi vào pha động càng chậm nên nằm lại phía sau dải. Kết quả là dải
mở rộng về hai phía. Trong trường hợp này hiệu ứng mở rộng pic sắc ký
liên quan đến động học của quá trình hấp và giải hấp chất tan, tăng tỉ lệ
thuận với tốc độ dòng
Câu 8.8
a) Thời gian lưu trung bình là:
10 ,0+ 10 , 9+ 13 , 4
tR = = 11,43 (phút)
3

Bề rộng của cột là


W1 0 ,76 +0 , 82+1 ,06
2
= 3
= 0,88 (phút)

Trị số trung bình của số đĩa lý thuyết là


tR 2
¿ ¿ = 5,54 x ( 11, 43 ) = 934,62 ( đĩa)
2
N = 5,54 x (
W 1 /2 0 ,88

b) Bề rộng của cột là:


W = 1,7 x W 1 /2 = 1,7 x 0.88 = 1,496 (phút)

Chiều cao trung bình của đĩa là


2 2
LW 40 x 1,496
H= = = 0,043 (cm)
16 t R2 16 x 11, 43 2

Câu 8.11:
Sự mở rộng của đỉnh sắc ký đồ có thể được giải thích bằng cách sử dụng
phương trình deemter van. Phương trình deemter van tính toán giá trị đỉnh bằng
cách thay thế độ lệch chuẩn trong phần đỉnh của tín hiệu sắc ký đồ bằng phương
trình tương ứng cho biết đường cong đỉnh đặt trước của mỗi thành phần Phương
trình này tính đến chiều cao đỉnh và thời gian lưu được xác định từ tín hiệu sắc
ký đồ, cũng như giá trị sắc ký đồ đầu vào gần thời gian lưu. Bằng cách sử dụng
phương trình này, độ lệch chuẩn, chiều cao đỉnh và thời gian lưu có thể được
xác định và giá trị đỉnh trong phần đỉnh của sắc ký đồ có thể được tính toán
chính xác

You might also like