You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ

KHOA HÓA HỌC


BỘ MÔN HÓA LÝ

CƠ SỞ CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ


CÔNG NGHỆ HÓA HỌC 2
(Dành cho sinh viên chuyên ngành Hóa)

CHƯƠNG 3
QUÁ TRÌNH KHUẾCH TÁN

Giảng viên : Bùi Quang Thành

T.T. Huế, 2020


Nội dung chính của chương 2

3.1. Quá trình khuếch tán

3.2. Sấy

3.3. Phun ẩm

3.4. Hấp phụ và hấp thụ


3

3.1. Quá trình khuếch tán


3.1.1. Mô tả quá trình khuếch tán
3.1.2. Định lượng quá trình khuếch tán
3.1.3. Độ khuếch tán
3.1.4. Lý thuyết màng khuếch tán
3.1. Quá trình khuếch tán 4
3.1.1. Mô tả quá trình khuếch tán
a. Sự khuếch tán phẩm màu vào nước

Hình 3.1. Hình ảnh giọt phẩm màu khuếch tán vào nước
3.1. Quá trình khuếch tán 5
3.1.1. Mô tả quá trình khuếch tán
b. Động lực của quá trình khuếch tán
Động lực của quá trình khuếch tán:
Sự chênh lệch cường độ của các
“trạng thái vật lý” giữa các vị trí
trong một hỗn hợp.

 Phải có ít nhất hai pha trong hệ,

 Các động lực khuếch tán:


- Chênh lệch hoạt độ (nồng độ).
- Chênh lệch nhiệt độ.
- Chênh lệch áp suất.
- Chênh lệch ngoại lực.

Hình 3.2. Mô tả sự khuếch tán qua một màng do


chênh lệch nồng độ: (a) dung dịch một chất tan,
và (b) dung dịch hai chất tan
3.1. Quá trình khuếch tán 6
3.1.2. Định lượng quá trình khuếch tán
Quá trình khuếch tán được xác định qua năm khái niệm cơ bản, bao gồm:

1. Vận tốc dòng


 Ký hiệu: 𝑢; Đơn vị: độ dàiΤthời gian

2. Dòng chảy tuyệt đối qua một tiết diện phẳng


 Ký hiệu: 𝑁; Đơn vị: molesΤdiện tích − thời gian

3. Dòng chảy tương đối qua một tiết diện phẳng


 Ký hiệu: 𝐽; Đơn vị: molesΤdiện tích − thời gian

4. Nồng độ mole hay mật độ mole


 Ký hiệu: 𝑐 hoặc 𝜌𝑀 ; Đơn vị: molesΤthể tích

5. Cường độ nồng độ
 Ký hiệu: 𝑑𝑐 Τ𝑑𝑏; Với 𝑑𝑏 là khoảng cách giữa hai điểm chênh lệch nồng độ.

Quá trình khuếch thường được mô tả qua các công thức kinh nghiệm.
 Hệ đơn vị sử dụng phải tuân theo đề xuất của biểu thức, có thể: SI, cgs, hoặc fps.
3.1. Quá trình khuếch tán 7
3.1.3. Độ khuếch tán
a. Khái niệm độ khuếch tán
Tổng dòng chảy qua một đơn vị diện tích tuyệt đối trong một đơn vị thời gian
có thể được xác định theo phương trình (3.1).
𝑁 = 𝜌𝑀 𝑢0 (3.1)

Từ (3.1) áp dụng cho hai cấu tử A và B, ta có phương trình (3.2) và (3.3).


𝑁𝐴 = 𝑐𝐴 𝑢𝐴 (3.2)

𝑁𝐵 = 𝑐𝐵 𝑢𝐵 (3.3)

Trong thực tế, vận tốc dòng khuếch tán thay đổi theo quãng đường mà các
cấu tử A và B thực hiện quá trình khuếch tán, được mổ tả qua đại lượng vận
tốc tương đối trong phương trình (3.4) và (3.5).
𝐽𝐴 = 𝑐𝐴 𝑢𝐴 − 𝑐𝐴 𝑢0 = 𝑐𝐴 (𝑢𝐴 − 𝑢0 ) (3.4)

𝐽𝐵 = 𝑐𝐵 𝑢𝐵 − 𝑐𝐵 𝑢0 = 𝑐𝐵 (𝑢𝐵 − 𝑢0 ) (3.5)
3.1. Quá trình khuếch tán 8
3.1.3. Độ khuếch tán
a. Khái niệm độ khuếch tán
Độ khuếch tán: Là một đại lượng tỷ lệ giả định cho giá dòng khuếch tán
tương đối của dòng chảy và giá trị chênh lệch nồng độ,
được thể hiện cho các cấu tử A và B lần lượt
trong phương trình (3.6) và (3.7).
Ký hiệu: 𝑫𝝊 ; Đơn vị: thể tíchΤthời gian
𝑑𝑐𝐴
𝐽𝐴 = −𝐷𝐴𝐵 (3.6)
𝑑𝑏
𝑑𝑐𝐵
𝐽𝐵 = −𝐷𝐵𝐴 (3.7)
𝑑𝑏

 Định luật Fick về sự khuếch tán hai cấu tử:


- Dòng chảy thể hiện lượng mole chất qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian.
- Vận tốc khuếch tán tỷ lệ với vận tốc thể tích trung bình.
- Động lực khuếch tán là chênh lệch nồng độ mole.
3.1. Quá trình khuếch tán 9
3.1.3. Độ khuếch tán
b. Độ khuếch tán trong pha khí
Giá trị độ khuếch tán cho một vài loại khí thông dụng khuếch tán trong
không khí được xác định gần đúng qua phương trình kinh nghiệm (3.8).

0.01498 𝑇1.81 1Τ𝑀𝐴 + 1Τ𝑀𝐵 0.5


𝐷𝜐 = 0.4 0.4 (3.8)
𝑃 𝑇𝑐𝐴 𝑇𝑐𝐵 0.1405 𝑉𝑐𝐴 + 𝑉𝑐𝐵 2

 Trong đó:
𝐷𝜐 : độ khuếch tán (đơn vị: 𝒄𝒎𝟐 ∙ 𝒔−𝟏 )
𝑇: nhiệt độ khuếch tán (đơn vị: 𝑲 )
𝑃: áp suất khuếch tán (đơn vị: 𝒂𝒕𝒎 )
𝑀𝐴 , 𝑀𝐵 : phân tử khối của A và B (đơn vị: 𝒈 ∙ 𝒎𝒐𝒍−𝟏 )
𝑇𝑐𝐴 , 𝑇𝑐𝐵 : nhiệt độ tới hạn của A và B (đơn vị: 𝑲 )
𝑉𝑐𝐴 , 𝑉𝑐𝐵 : thể tích mole tới hạn của A và B (đơn vị: 𝒄𝒎𝟑 ∙ 𝒎𝒐𝒍−𝟏 )
3.1. Quá trình khuếch tán 10
3.1.3. Độ khuếch tán
c. Độ khuếch tán trong pha lỏng loãng với dung môi bất kỳ
Giá trị độ khuếch tán cho các dung dịch loãng chứa chất tan A và dung môi B
được xác định gần đúng qua phương trình kinh nghiệm (3.9).

𝜓𝐵 𝑀𝐵 1Τ2 𝑇
𝐷𝜐 = 7.4 × 10−8 (3.9)
𝜇 𝑉𝐴0.6

 Trong đó:
𝐷𝜐 : độ khuếch tán (đơn vị: 𝒄𝒎𝟐 ∙ 𝒔−𝟏 )
𝑇: nhiệt độ khuếch tán (đơn vị: 𝑲 )
𝜇: độ nhớt dung dịch (đơn vị: 𝒄𝑷 )
𝑉𝐴 : thể tích mole của chất tan (đơn vị: 𝒄𝒎𝟑 ∙ 𝒎𝒐𝒍−𝟏 )
𝜓𝐵 : hệ số điều chỉnh của dung môi
𝑀𝐵 : khối lượng phân tử dung môi (đơn vị: 𝒈 ∙ 𝒎𝒐𝒍−𝟏 )
3.1. Quá trình khuếch tán 11
3.1.3. Độ khuếch tán
d. Độ khuếch tán trong dung dịch loãng điện ly hoàn toàn
Giá trị độ khuếch tán cho các dung dịch loãng chứa chất tan điện ly hoàn
toàn được xác định gần đúng qua phương trình kinh nghiệm (3.10).

2𝑅𝑇
𝐷𝜐 = (3.10)
1Τ𝜆0+ + 1Τ𝜆0− 𝐹𝑎2

 Trong đó:
𝐷𝜐 : độ khuếch tán (đơn vị: 𝒄𝒎𝟐 ∙ 𝒔−𝟏 )
𝑇: nhiệt độ khuếch tán (đơn vị: 𝑲 )
𝜆0+ , 𝜆0− : độ dẫn điện giới hạn (đơn vị: 𝑨 ∙ 𝒄𝒎−𝟐 )
𝑅: hằng số khí lý tưởng, 𝟖. 𝟑𝟏𝟒 (𝑱 ∙ 𝑲−𝟏 ∙ 𝒎𝒐𝒍−𝟏 )
𝐹𝑎 : hằng số Faraday, 𝟗𝟔𝟓𝟎𝟎 (𝑪 ∙ 𝒎𝒐𝒍−𝟏 )
3.1. Quá trình khuếch tán 12
3.1.3. Độ khuếch tán
e. Độ khuếch tán trong dung dịch loãng hoàn toàn không điện ly
Giá trị độ khuếch tán cho các dung dịch loãng chứa chất tan điện ly hoàn
toàn được xác định gần đúng qua phương trình kinh nghiệm (3.11).

13.26 × 10−5
𝐷𝜐 = 1.14 0.589 (3.11)
𝜇𝐵 𝑉𝐴

 Trong đó:
𝐷𝜐 : độ khuếch tán (đơn vị: 𝒄𝒎𝟐 ∙ 𝒔−𝟏 )
𝜇𝐵 : độ nhớt của nước (đơn vị: 𝒄𝑷 )
𝑉𝐴 : thể tích mole của chất tan (đơn vị: 𝒄𝒎𝟑 ∙ 𝒎𝒐𝒍−𝟏 )
3.1. Quá trình khuếch tán 13
3.1.4. Lý thuyết màng khuếch tán
Lý thuyết màng: Mô tả quá trình di chuyển của vật chất qua ranh giới
hai pha, với giả thuyết cho rằng xuất hiện hai màng
tưởng tượng xuất hiện từ ranh giới pha về nhân vật chất
của mỗi pha; được mô tả như trong hình 3.3.
 Thể hiện vai trò như là trở lực, cản trở sự chuyển khối giữa các pha.

Hình 3.3. Sơ đồ mô tả quá trình vật chuyển vật chất qua giữa các pha và tác động của màng ranh giới pha
15

3.2. Sấy
3.2.1. Quá trình sấy
3.2.2. Sấy chất rắn ẩm
3.2.3. Sấy bột nhão
3.2. Sấy 16
3.2.1. Quá trình sấy
a. Mục đích và phương thức sấy
Quá trình sấy: Là quá trình loại bỏ lượng tương đối nhỏ nước hoặc
chất lỏng ra khỏi hỗn hợp với vật liệu rắn, mục đích đưa
lượng chất lỏng tồn trong sản phẩm rắn xuống một mức
có thể chấp nhận được. Hình 3.4 mô tả một số kiểu sấy.

Hình 3.4. Phương thức tương tác rắn-khí trong thết bị sấy: (a) sấy thổi khí trên bề mặt bản chất rắn cố đinh;
(b) sấy thổi khí xuyên qua lớp chất rắn; (c) sấy ống xoay; (d) sấy kiểu tầng soi; (e) sấy cấp tốc
3.2. Sấy 17
3.2.1. Quá trình sấy
b. Giản đồ nhiệt sấy i-x của không khí khô

Hình 3.5. Giản đồ nhiệt sấy của không khí khô (từ -10 đến 110 °C; ở 750 mmHg; i tính bằng kcal.mol-1)
3.2. Sấy 18
3.2.2. Sấy chất rắn ẩm
a. Máy sấy dạng khay

Hình 3.6. Sơ đồ máy sấy dạng khay


3.2. Sấy 19
3.2.2. Sấy chất rắn ẩm
b. Máy dấy băng tải dạng sàng

Hình 3.7. Sơ đồ máy sấy băng tải dạng sàng


3.2. Sấy 20
3.2.2. Sấy chất rắn ẩm
c. Tháp sấy xoay

Hình 3.8. Sơ đồ máy sấy tháp xoay


3.2. Sấy 21
3.2.2. Sấy chất rắn ẩm
d. Máy sấy ống xoay ngược dòng khí

Hình 3.9. Sơ đồ máy sấy ống xoay ngược dòng khí


3.2. Sấy 22
3.2.2. Sấy chất rắn ẩm
e. Máy sấy kiểu tầng sôi

Hình 3.10. Máy sấy kiểu tầng sôi


3.2. Sấy 23
3.2.2. Sấy chất rắn ẩm
f. Máy sấy cấp tốc

Hình 3.11. Sơ đồ máy sấy cấp tốc


3.2. Sấy 24
3.2.3. Sấy bột nhão
a. Máy sấy phun dòng song song

Hình 3.12. Sơ đồ máy sấy phun dòng song song


3.2. Sấy 25
3.2.3. Sấy bột nhão
b. Máy sấy bản mỏng

Hình 3.13. Sơ đồ máy sấy bản mỏng


3.2. Sấy 26
3.2.3. Sấy bột nhão
c. Máy sấy dạng trống

Hình 3.14. Sơ đồ máy sấy dạng trống


27

3.3. Phun ẩm
3.3.1. Quá trình phun ẩm
3.3.2. Tháp lạnh cưỡng bức
3.3. Phun ẩm 28
3.3.1. Quá trình phun ẩm
Quá trình phun ẩm: Là quá trình tẩm ướt vật liệu rắn hoặc nguyen liệu khí
với một lượng nước hoặc một loại chất lỏng nhất định,
mục đích đưa hàm lượng chất lỏng trong sản phẩm
đến một mức mong muốn.
 Mô tả cho quá trình phun ẩm và khử ẩm được thể hiện như trong hình 3.14.

Hình 3.15. Mô tả cho quá trình (a) phun ẩm và (b) khử ẩm


3.3. Phun ẩm 29
3.3.2. Tháp lạnh cưỡng bức

Hình 3.16. Sơ đồ tháp lạnh cưỡng bức


31

3.4. Hấp phụ và hấp thụ


3.4.1. Quá trình hấp phụ và quá trình hấp thụ
3.4.2. Tháp hấp thu
3.4. Hấp phụ và hấp thụ 32
3.4.1. Quá trình hấp phụ và quá trình hấp thụ
Quá trình hấp thu: Là quá trình các cấu tử chất khí di chuyển từ
pha khí đến một pha rắn.
 Gồm quá trình hấp phụ và quá trình hấp thụ, được mô tả trong hình 3.15.

Hình 3.17. Sơ đồ tháp hấp thụ - hấp phụ


3.4. Hấp phụ và hấp thụ 33
3.4.2. Tháp hấp thu

Hình 3.18. Sơ đồ tháp hấp thụ - hấp phụ


Tài liệu tham khảo 35

[1] W. McCabe, J. Smith, P. Harriott, Unit operations of chemical


engineering, 5th ed, McGraw-Hill, New York, 1993.

[2] Trần Xuân Mậu, Giáo trình cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ
hóa học II, Đại học Huế - Trường Đại học Khoa học, Huế, 2005.

[3] Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và
thực phẩm - Tập 4, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

You might also like