You are on page 1of 18

Bộ sách Chân trời sáng tạo

Bài 10: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1.(NB)
Theo quy định của ph áp luật mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng
quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải chịu trách nhiệm pháp lý là
A. thoả mãn tất cả nhu cầu. B. ngang bằng về lợi nhuận.
C. đáp ứng mọi sở thích. D. bình đẳng trước pháp luật.
Câu 2.(NB)
Theo quy định của pháp luật, công dân có nghĩa vụ
A. đóng bảo hiểm xã hội . B. bình đẳng trước pháp luật .
C. bình đẳng trong kinh doanh. D. tuân theo Hiến pháp và pháp luật.
Câu 3. (NB)
Bất kì công dân nào nếu có hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu
A. trách nhiệm pháp lí. C. trách nhiệm trước pháp luật.
B. quyền và nghĩa vụ. D. trách nhiệm và nghĩa vụ.
Câu 4. (NB)
Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng trước pháp luật của công dân?
A. Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội.
B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Không được dùng tiếng nói, chữ viết riêng.
D. Tham gia góp ý vào các vấn đề của đất nước.
Câu 5 (NB)
Một trong những biểu hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân là
A. mọi người có quyền và nghĩa vụ như nhau
B. quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất
B. quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân
C. quyền công dân tách rời nghĩa vụ công dân
Câu 6 (NB)
Công dân đều được hường quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
là thể hiện sự bình đẳng của công dân về
A. quyền và trách nhiệm C. nghĩa vụ và trách nhiệm
B. quyền và nghĩa vụ D. trách nhiệm và pháp lí
Câu 7 (NB)
Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình
và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện sự bình đẳng của công dân về
A. nghĩa vụ và trách nhiệm C. quyền và nghĩa vụ.
B. trách nhiệm pháp lí D. trách nhiệm và chính trị
Câu 8 (NB)
Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh
là thể hiện sự bình đẳng của công dân
A. trong kinh tế B. về quyền và nghĩa vụ
C. về điều kiện kinh doanh D. trong sản xuất
Câu 9. (TH)
Nội dung nào dưới đây thể nghĩa hiện ý nghĩa quyền bình đẳng của công dân trước pháp
luật?
A. Tôn trọng sự khác biệt giữa các công dân
B. Bất bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ.
C. Mọi công dân đều được làm việc mình thích.
D. Không phân biệt trình độ học vấn cao hay thấp.
Câu 10.(TH)
Quyền bình đẳng trước pháp luật mang lại lợi ích nào dưới đây cho xã hội?
A. Làm cho xã hội văn minh như các nước phát triển.
B. Thúc đẩy tiến bộ xã hội một cách nhanh chóng.
C. Là cơ sở đảm bảo cho xã hội đoàn kết, dân chủ, công bằng.
D. Đảm bảo cho xã hội không còn người nghèo khổ
Câu 11 (TH)
Nội dung nào dưới đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân
trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội
A. Lựa chọn mô hình kinh doanh
B. Hỗ trợ người già không nơi nương tựa.
C. Tham gia bảo vệ Tổ quốc.
D. Thay đổi môi trường học tập
Câu 12 (TH)
Cảnh sát giao thông lập Biên bản xử phạt người tham gia giao thông vi phạm trật tự an
toàn giao thông, bất kể người đó là ai, địa vị xã hội cao hay thấp. Điều này thể hiện quyền
bình đẳng nào dưới đây?
A. Bình đẳng trước pháp luật.
B. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
C. Bình đẳng khi tham gia giao thông.
D. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lí
Câu 13 (TH)
Tòa án nhân dân tỉnh H quyết định áp dụng hình phạt tù đối với ông T là cán bộ có chức
quyền trong tỉnh về tội “Tham ô tài sản”. Cùng chịu hình phạt tù còn có 2 cán bộ khác.
Hình phạt của Tòa án áp dụng là biểu hiện sự bình đẳng của công dân về lĩnh vực nào
dưới đây?
A. Về trách nhiệm pháp lí C. Về nghĩa vụ công dân.
B. Về nghĩa vụ bảo vệ tài sản. D. Về chấp nhận hình phạt.
Câu 14 (VD)
B được tuyển chọn vào thẳng trường Đại học có điểm xét tuyền cao hơn, còn D thì vào
trường có điểm xét tuyển thấp hơn. Theo em, trong trường hợp này, hai bạn bình đẳng về
quyền nào của công dân?
A. Bình đẳng trong học tập không hạn hế C. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. Bình đẳng trong học tập suốt đời. D. Bình đẳng trong tuyển sinh Đại học.
Câu 15 (VD)
Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của
công dân trước pháp luật
A. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành.
B. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ như nhau.
C. Mức độ sự dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau.
D. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau.
Câu 16. Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công
dân về nghĩa vụ?
A. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. C. Từ bỏ quyền thừa kế tài sản.
B. Lựa chọn loại hình bảo hiểm. D. Hỗ trợ người già neo đơn.
Câu 17. Theo quy định của pháp luật: mọi công dân đều được hưởng quyền và thực hiện
nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội. Quyền của công dân
A. luôn tách rời với nghĩa vụ công dân.
B. không liên quan đến nghĩa vụ công dân.
C. không tách rời với nghĩa vụ công dân.
D. không có mối liên hệ với nghĩa vụ công dân.
Câu 18. Mọi công dân, không phân biệt nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần,
địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện
nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật - đó là nội dung của
quyền nào sau đây?
A. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
Câu 19 Theo quy định của pháp luật, bất kì công dân nào đủ điều kiện đều phải nộp thuế
là thể hiện công dân bình đẳng về
A. danh dự cá nhân. C. địa vị chính trị.
B. phân chia quyền lợi D. nghĩa vụ pháp lí.
Câu 20 Theo quy định của pháp luật, công dân bình đẳng trước Nhà nước và xã hội khi
thực hiện nghĩa vụ
A. thành lập doanh nghiệp tư nhân. C. xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
B. đóng góp quỹ bảo trợ xã hội. D. đầu tư các dự án kinh tế.
Câu 21. Theo quy định của pháp luật, công dân bình đẳng trước pháp luật khi thực hiện
nghĩa vụ
A. bảo vệ môi trường. C. đóng góp quỹ bảo trợ xã hội.
B. đầu tư các dự án kinh tế. D. thành lập doanh nghiệp tư nhân.
Câu 22. Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện
nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí là
A. bình đẳng trước pháp luật. C. đáp ứng mọi sở thích.
B. ngang bằng về lợi nhuận. D. thỏa mãn tất cả nhu cầu
.Câu 23. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa quyền bình đẳng của công
dân trước pháp luật đối với đời sống con người và xã hội?
A. Là cơ sở đảm bảo cho xã hội an toàn, ổn định và phát triển.
B. Giúp bảo vệ lợi ích của một nhóm thiểu số người trong xã hội.
C. Tạo điều kiện để công dân được sống một cuộc sống an toàn, lành mạnh.
D. Tạo sự công bằng giữa mọi công dân, không bị phân biệt đối xử trong các lĩnh vực.
Câu 24. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp
luật?
A. Công ty K buộc chị M thôi việc trong thời gian đang nuôi con tám tháng tuổi.
B. Cán bộ xã T không ghi tên vào anh B (18 tuổi) danh sách cử tri vì anh B không biết
chữ.
C. Dù vượt đèn đỏ, nhưng anh S không bị xử phạt vì anh là con chủ chủ tịch tỉnh H.
D. Nhà nước ban hành một số chính sách ưu tiên đối với sinh viên là người dân tộc thiểu
số.
Câu 25. Nội dung nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề: công dân bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ trước pháp luật?
A. Pháp luật thừa nhận đặc quyền, đặc lợi của những người giàu có trong xã hội.
B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ, như: nộp thuế, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ môi trường,

C. Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định đều được hưởng các quyền công
dân.
D. Trong cùng một điều kiện, hoàn cảnh, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như
nhau.
Pháp luật không thừa nhận đặc quyền, đặc lợi của của bất kì đối tượng, tầng lớp nào
trong xã hội.
Câu 26. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều
phải chịu trách nhiệm
A. từ bỏ sở hữu mọi tài sản. C. về hành vi vi phạm của mình.
B. phủ nhận lời khai nhân chứng. D. thay đổi hiện trường gây án.
Câu 27. Mọi công dân khi vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau,
trong một hoàn cảnh như nhau thì
A. người có chức vụ cao hơn sẽ không bị xử lí.
B. đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.
C. người có tài sản nhiều hơn sẽ không bị xử lí.
D. người có địa vị xã hội cao hơn sẽ không bị xử lí.

CHỦ ĐỀ 7: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN


BÀI 11: BÌNH ĐẲNG GIỚI

Câu 1: Trong lĩnh vực chính trị, sự bình đẳng giữa nam và nữ được thể hiện
A. trong tham gia quản lí Nhà nước, các hoạt động xã hội, bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc
hội, Hội đồng nhân dân.
B. trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 2: Trong lĩnh vực kinh tế, sự bình đẳng giữa nam và nữ được thể hiện
A. trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội
đồng nhân dân.
B. trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 3: Trong lĩnh vực lao động, sự bình đẳng giữa nam và nữ được thể hiện
A. trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội
đồng nhân dân.
B. trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 4: Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, sự bình đẳng giữa nam và nữ được thể hiện
A. trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội
đồng nhân dân.
B. trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 5: Trong lĩnh vực gia đình, vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau
A. trong sở hữu tài sản chung, con trai, con gái được chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện
như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.
B. trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 6: Theo em, bình đẳng giới là gì?
A. Là việc nam giới được ưu tiên hơn trong việc chọn việc làm, được tạo điều kiện phát
huy năng lực.
B. Là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội để phát huy
năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, gia đình và hưởng thụ như nhau về
thành quả của sự phát triển đó.
C. Là việc nữ được ưu tiên hơn trong khi tuyển dụng, làm các công việc có điều kiện làm
việc thoải mái hơn nam, được quyền kiểm soát các tài sản chung.
D. Là việc nữ chịu trách nhiệm hỗ trợ ủng hộ nam giới phát huy hết khả năng của bản
thân.
Câu 7: Sự bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong trong chính trị?
A. Nam được quyền ưu tiên hơn trong việc tham gia vào quản lí nhà nước.
B. Nữ được quyền ưu tiên hơn trong việc tham gia vào quản lí nhà nước.
C. Nam và nữ được tự do ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội.
D. Chỉ có nam giới mới được tham gia vào các cơ quan lãnh đạo cấp cao của nhà nước.
Câu 8: Sự bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong lĩnh vực kinh tế?
A. Nam giới được phép thành lập doanh nghiệp và thuê nhân công về làm việc.
B. Nữ giới chỉ được phép kinh doanh các sản phẩm mang tính nhỏ lẻ.
C. Chỉ nam giới mới được phép kêu gọi nguồn vốn từ các nguồn khác nhau.
D. Nam, nữ được bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành các hoạt động
sản xuất, kinh doanh.
Câu 9. Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc
hội, đại biểu Hội đồng nhân dân - đó là quy định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực
nào?
A. Chính trị. C. Hôn nhân và gia đình.
B. Kinh tế. D. Văn hóa và giáo dục.
Câu 10. Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính
trị là: nam, nữ bình đẳng trong
A. tiếp cận các cơ hội việc làm. C. tiế hành hoạt động sản xuất.
B. tham gia quản lý nhà nước. D.lựa chọn nghề nghiệp.
Câu 11. Lao động nam và lao động nữ được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc - đó là quy
định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào?
A. Chính trị. C. Lao động.
B. Văn hóa. D. Giáo dục
II. Thông hiểu
Câu 12: Sự bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong lĩnh vực lao động?
A. Nam giới được ưu tiên tuyển dụng vào các vị trí có triển vọng hơn là nữ.
B. Nữ giới chỉ được tham gia vào thị trường lao động khi chưa lập gia đình.
C. Cả nam và nữ đều được nhận mức lương như nhau tương đương về trình độ, kĩ năng.
D. Nam giới phải làm trong điều kiện làm việc khắc nghiệt hơn nữ giới.
Câu 13: Sư bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong lĩnh vực Giáo dục và Đào
tạo?
A. Chỉ có các trẻ em nam được ưu tiên đến trường.
B. Trẻ em nam và nữ đều nhận được các đãi ngộ như nhau khi đi học.
C. Chỉ các học sinh nữ mới được đăng kí nguyện vọng vào các ngành thuộc ban xã hội.
D. Chỉ có các học sinh nam mới được đăng kí học các ngành thuộc chuyên ngành khoa
học tự nhiên.
Câu 14: Sự bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong quan hệ gia đình?
A. Người vợ có nghĩa vụ chăm sóc con cái và hậu thuẫn chồng đi làm kiếm tiền.
B. Con trai sẽ được ưu tiên nhận nhiều đãi ngộ hơn là con gái.
C. Anh, em trong gia đình phải có trách nhiệm chia sẻ các công việc trong gia đình.
D. Con gái sẽ bị quy định về thời gian tham gia học tập.
Câu 15: “Phụ nữ không ………bất bình đẳng giới và phân biệt đối xử trong gia đình và
xã hội”. Điền vào dấu (….) để hoàn thiện câu khẩu hiệu?
A. Quan tâm. C. Lo lắng.
B. Cam chịu. D. Thông nhất.
Câu 16: Vì sao cần phải thực hiện các biện pháp bình đẳng giới?
A. Để tỉ lệ nam và tỉ lệ nữ trong xã hội được cân bằng.
B. Để đảm bảo tỉ lệ nam và tỉ lệ nữ không bị quá chênh lệch trong các cơ quan nhà nước.
C. Đảm bảo cho nam, nữ đều có quyền hạn và vai trò như nhau trong xã hội.
D. Để bảo vệ cho nữ giới được hưởng những quyền lợi thuộc về mình.
Câu 17: Mọi trẻ em đều được phép đến trường khi đến tuổi thể hiện sự bình đẳng về mặt
nào trong các chính sách bình đẳng giới?
A. Bình đẳng trong quyền lợi.
B. Bình đẳng trong việc phân chia công việc.
C. Bình đẳng trong Giáo dục và Đào tạo.
D. Bình đẳng về tôn giáo, tín ngưỡng.
Câu 18: Trong một lần tham gia phỏng vấn chị V vô tình nghe được bộ phận nhân sự của
công ty nói chuyện với nhau về việc công ty chỉ tuyển nhân viên nam, còn nhân viên nữ
hầu như không có cơ hội vào làm tại công ty. Theo em, cách suy nghĩ này của công ty đã
vi phạm vào quyền lợi nào của công dân?
A. Quyền bình đẳng giới trong gia đình.
B. Quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động.
C. Quyền bình đẳng giới trong học tập, giáo dục.
D. Quyền bình đẳng giới trong sự tiếp cận với các thông tin
Câu 19. Bình đẳng giới không có ý nghĩa nào sau đây đối với đời sống của con người và
xã hội?
A. Tạo điều kiện, cơ hội để nam và nữ phát huy năng lực của mình.
B. Là nhân tố duy nhất đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
C. Góp phần cải thiện và đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội.
B. Củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nhau trong đời sống gia đình và xã hội.
Câu 20. Đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới, chúng ta cần
A. học tập, noi gương.
B. khuyến khích, cổ vũ.
C. lên án, ngăn chặn.
D. thờ ơ, vô cảm.
Câu 21: Trong quá trình tham gia phỏng vấn chị V nhận ra rằng các lao động nam
được trả tiền lương cao hơn các lao động nữ. Chị V nên làm gì để chứng minh với
công ty cả nam và nữ đều có thể hoàn thành công việc một các hiệu quả nhất?
A. Chỉ làm các công việc mà mình được giao
B. Làm tốt các nhiệm vụ của mình được giao, học hỏi tích lũy thêm kĩ năng vào các
nhiệm vụ mới, giúp đỡ đồng nghiệp trong quá trình làm việc
C. Thực hiện tốt các điều khoản đã được thống kê trong hợp đồng lao động
D. Lựa chọn các công việc sẽ mang lại danh tiếng cho mình mới làm

BÀI 12: BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC


Câu 1: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng
giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Từ chối giải quyết khiếu nại chính đáng . B. Tuyên truyền hướng dẫn công tác bầu
cử.
C. Từ chối tiếp nhận đơn tố cáo nặc danh. D. Gửi giấy mời tham dự cuộc họp thôn.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong trên lĩnh vực chính trị
không thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều được
A. bầu cử đại biểu quốc hội. B. bảo tồn chữ viết của dân tộc mình.
C. ứng cử đại biểu Quốc hội. D. tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
chính trị thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền
A. tham gia phát triển du lịch cộng đồng. B. hỗ trợ chi phí học tập đại học.
C. khám chữa bệnh theo quy định . D. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không vi phạm quyền các
dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục?
A. Gian lận hưởng chế độ ưu tiên học sinh dân tộc.
B. Làm sai chế độ học bổng cho học sinh dân tộc .
C. Tài trợ kinh phí xây dựng trường dân tộc nội trú.
D. Từ chối tiếp nhận sinh viên dân tộc cử tuyển.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực văn hóa ?
A. Phủ sóng truyền hình quốc gia . B. Khôi phục lễ hội truyền thống.
C. Phát triển văn hóa cộng đồng. D. Xây dựng trường dân tộc nội trú.
Câu 6: Thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện tốt việc
đoàn kết
A. với giai cấp nông dân. B. với giai cấp công nhân.
C. giữa các dân tộc. D. cộng đồng quốc tế.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong trên lĩnh vực chính trị thể
hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều được
A. đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp. B. phát triển kinh tế du lịch cộng đồng.
C. bảo tồn trang phục dân tộc . D. tổ chức lễ hội truyền thống.
Câu 8: Các dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo
vệ và tạo điều kiện phát triển là thể hiện quyền bình đẳng giữa các
A. tín ngưỡng. B. dân tộc. C. tổ chức. D. tôn giáo.
Câu 9: Những chính sách phát triển kinh tế- xã hội mà Nhà nước ban hành cho vùng
đồng bào dân tộc và miền núi, vùng sâu vùng xa là góp phần thực hiện tốt quyền bình
đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. văn hóa, giáo dục. C. chính trị. D. xã hội.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây của cơ quan có thẩm
quyền không vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Từ chối giải quyết khiếu nại chính đáng . B. Tuyên truyền chống phá nhà nước.
C. Từ chối tiếp nhận đơn tố cáo tội phạm. D. Tuyên truyền hướng dẫn công tác bầu
cử.
Câu 11: Nhà nước quan tâm hỗ trợ vốn đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó
khăn là thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. tín ngưỡng. C. truyền thông. D. tôn giáo.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
kinh tế thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền ?
A. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội. B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.
C. Đầu tư kinh doanh làm giàu hợp pháp. D. Ứng cử hội đồng nhân dân xã.
Câu 13: Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp
luật quy định đều có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, là thể hiện quyền
bình đẳng giữa các dân tộc về
A. xã hội. B. văn hóa, giáo dục. C. kinh tế. D. chính trị.
Câu 14: Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của
mình là thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. tôn giáo. B. văn hóa. C. giáo dục. D. tín ngưỡng.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền
bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng . B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.
C. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội. D. Ứng cử hội đồng nhân dân xã.
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
kinh tế thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền ?
A. Vay vốn ưu đãi để sản xuất. B. Ứng cử hội đồng nhân dân xã.
C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật. D. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội.
Câu 17: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc ở
nước ta là các dân tộc phải được đảm bảo quyền
A. bình đẳng. B. phân biệt. C. đặc lợi. D. ưu tiên.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các
dân tộc?
A. Đoàn kết các dân tộc. B. Đoàn kết toàn dân.
C. Tạo cơ hội phát triển. D. Chia mọi lợi ích dân tộc.
Câu 19: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền bình đẳng của công dân
A. trong lao động. B. trước nhà nước. C. trong gia đình. D. trước pháp luật.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực chính
trị?
A. Tìm hiểu dịch vụ công trực tuyến B. Ứng cử hội đồng nhân dân.
C. Phát triển văn hóa truyền thống. D. Mở rộng dịch Homstay.
Câu 21: Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử đại
biểu Quốc hội, cả hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng
trong lĩnh vực nào?
A. Văn hóa. B. Giáo dục.C. Chính trị. D. Kinh tế.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
giáo dục không thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có
quyền
A. có quyền học tập không hạn chế B. được nhà nước cử tuyển đi học.
C. được học thường xuyên, học suốt đời . D. bình đẳng về cơ hội trong học tập.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền các
dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa?
A. Phát triển văn hóa truyền thống. B. Phát triển kinh tế gia đình.
C. Khôi phục ngôn ngữ và chữ viết. D. Bảo tồn trang phục của dân tộc mình .
Câu 24: Hành vi nào dưới đây không góp phần vào việc thực hiện quyền bình đẳng
giữa các dân tộc ở nước ta?
A. Ly khai dân tộc thiểu số. B. Hỗ trợ dân tộc thiểu số.
C. Đoàn kết với dân tộc thiểu số. D. Chia sẻ với dân tộc thiểu số.
Câu 25: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
chính trị thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền
A. xây dựng thiết chế văn hóa. B. Hỗ trợ chi phí học tập.
C. khám chữa bệnh theo quy định . D. tham gia bầu cử đại biểu quốc hội.
Câu 26: Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền
lực nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực
A. giáo dục. B. văn hóa. C. kinh tế. D. chính trị.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không vi phạm bình đẳng
trong lĩnh vực chính trị giữa các dân tộc?
A. Người dân tộc thiểu số không có quyền bầu cử .
B. Ngăn cản đồng bào dân tộc đi bầu cử .
C. Nhận xét hồ sơ các ứng viên người dân tộc.
D. Từ chối tiếp nhận đơn khiếu nại .
Câu 28: Ở nước ta hiện nay thực hiện tốt việc đoàn kết giữa các dân tộc sẽ góp phần
đấu tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch nhằm phá hoại
A. các nền kinh tế mới nổi. B. đoàn kết giữa các dân tộc.
C. tình đoàn kết quốc tế. D. chính sách độc quyền.
Câu 29: Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế ở các xã
đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng giữa các
dân tộc trên lĩnh vực
A. xã hội. B. Văn hóa. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 30: Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế (134, 135)
ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng
về.
A. chính trị. B. xã hội. C. Văn hóa. D. kinh tế.
Câu 31: Các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu của mình trong hệ thống
các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực
A. lao động. B. kinh tế. C. kinh doanh. D. chính trị.
Câu 32: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá
tốt đẹp, của dân tộc mình là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. văn hóa. B. phong tục. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 33: Bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực giáo dục không thể hiện ở việc các
dân tộc đều được
A. tham gia học bán trú. B. nhận hỗ trợ học tập
C. đăng ký học cử tuyển . D. dự ngày hội đoàn kết.
Câu 34: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trong lĩnh
vực giáo dục thể hiện ở chỗ, các dân tộc khác nhau đều bình đẳng về
A. phát triển văn hóa. B. đời sống xã hội.
C. phát triển chính trị. D. cơ hội học tập.
Câu 35: Nhà nước đầu tư tài chính để xây dựng hệ thống trường lớp ở vùng sâu, vùng
xa là thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. văn hóa. B. truyền thông. C. dân vận. D. giáo dục.
Câu 36: Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc vào
học các trường Đại học, điều này thể hiện sự bình đẳng về
A. tự do tín ngưỡng. B. văn hóa C. chính trị. D. giáo dục.
Câu 37: Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc sẽ tạo điều kiện để mỗi dân tộc
đều có cơ hội
A. phát triển. B. lũng đoạn. C. bá quyền.D. diệt vong.
Câu 38: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền
bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Ứng cử hội đồng nhân dân xã. B. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội.
C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật. D. Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng.
Câu 39: Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp
luật quy định đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng
giữa các dân tộc về
A. chính trị. B. văn hóa. C. xã hội. D. kinh tế.
Câu 40: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền các
dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa?
A. Phát triển văn hóa truyền thống. B. Khôi phục ngôn ngữ và chữ viết.
C. Phát triển kinh tế gia đình. D. Bảo tồn trang phục của dân tộc mình .
BÀI 13: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VÀ XÃ HỘI
Câu 1: Chính quyền xã có đề án tái định cư, đã công bố cho người dân biết. Bà A cho rằng đề
án này còn một số vấn đề chưa phù hợp và tham gia ý kiến để hoàn thiện hơn. Bà A thực hiện
A. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. quyền tự do ngôn luận của công dân.
C. quyền được tham gia vào công việc chung của xã.
D. quyền phát biểu ý kiến trước vấn đề chung của xã.
Câu 2: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của
A. công dân tham gia thảo luận công việc chung của đất nước.
B. công dân trực tiếp quyết định công việc chung của đất nước.
C. cán bộ lãnh đạo các cấp thảo luận vấn đề chung của đất nước.
D. công dân quyết định mọi vấn đề chung của đất nước.
Câu 3. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội được quy dịnh trong văn bản nào dưới
đây?
A. Luật Doanh nghiệp.
B. Hiến pháp.
C. Luật Hôn nhân và gia đình.
D. Luật Bảo vệ môi trường.
Thông hiểu
Câu 4: Công dân đóng góp ý kiến với Nhà nước về dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Việc làm trên
thể hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền dân chủ ở cơ sở. B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Tham gia đóng góp ý kiến. D. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 5: Việc làm nào dưới đây là thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của
công dân?
A. Tham gia hoạt động từ thiện.
B. Giữ gìn vệ sinh môi trường.
C. Tuyên truyền pháp luật giao thông trong trường học.
D. Phát biểu và biểu quyết về xây dựng đường làng, xóm.
Câu 6: Một số luật của nước ta được bổ sung và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Theo em, ai
có quyền tham gia đóng góp ý kiến?
A. Người có thẩm quyền. B. Cán bộ. C. Mọi công dân. D. Người làm luật.
Câu 7: Nhân dân được thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức
trưng cầu ý dân là thể hiện quyền
A. bầu cử và ứng cử. B. tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. được phát triển. D. phê duyệt chủ trương và đường lối.
Câu 8. Là học sinh, em có thể thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng cách
nào dưới đây ?
A. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
B. Tham gia các hoạt động từ thiện do nhà trường tổ chức.
C. Góp ý kiến xây dựng các luật liên quan đến học sinh.
D. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
Câu 9. Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
bằng cách nào?
A. Thảo luận, góp ý kiến và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu
dân ý.
B. Trực tiếp bàn bạc, giải quyết các vấn đề quan trọng.
C. Trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động cỉa các cơ quan chức năng.
D. Trực tiếp thực hiện các công việc trọng đại.
Câu 10: Việc Nhà nước lấy ý kiến của nhân dân cho dự thảo sửa đổi Luật giáo dục là thực
hiện quyền tham gia quản lí nhà nước ở
A. phạm vi cơ sở. B. phạm vi cả nước. C. mọi phạm vi. D. phạm vi địa phương.

BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ


Câu 1: Bầu cử là:
a. Quyền của công dân
b. Nghĩa vụ của công dân
c. Không bắt buộc đối với công dân
d. Vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân
Câu 2: Nguyên tắc bầu cử là:
a. Trực tiếp và bình đẳng
b. Bình đẳng và bỏ phiếu kín
c. Tập trung, dân chủ, trực tiếp, công khai
d. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín
Câu 3: Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân thể hiện
trong lĩnh vực nào?
a. lĩnh vực kinh tế
b. lĩnh vực chính trị
c. lĩnh vực văn hóa
d. lĩnh vực xã hội
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có
quyền bầu cử là thể hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
a. Phổ thông
b. Trực tiếp
c. Bỏ phiếu kín
d. Bình đẳng
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm
nguyên tắc bầu cử khi
a. độc lập lựa chọn ứng cử viên
b. gởi phiếu bầu qua đường bưu điện
c. từ chối bỏ phiếu hộ người khác
d. gởi kiến nghị đến Hội đồng Bầu cử
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo
2 con đường. Đó là
a. tự ứng cử và tự đề cử
b. tập thể ứng cử và được giới thiệu ứng cử
c. tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử
d. tự ứng cử và chủ động tranh cử
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, trừ những trường hợp bị cấm, công dân từ đủ bao
nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân?
a. 15 tuổi c. 17 tuổi
b. 16 tuổi d. 18 tuổi
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, công dân không được thực hiện quyền bầu cử đại
biểu Hội đồng Nhân dân các cấp trong trường hợp đang bị
a. tố cáo c. mất năng lực hành vi dân sự
b. quản chế hành chính d. tạm giam để phục vụ điều tra
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, trừ những trường hợp bị cấm, công dân từ đủ bao
nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân
a. 18 tuổi c. 21 tuổi
b. 20 tuổi d. 16 tuổi
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, công dân được giới thiệu ứng cử vào các cơ
quan đại biểu của nhân dân là người
a. bí mật tiếp xúc cử tri c. bí mật vận động tranh cử
b. có địa vị xã hội d. có năng lực và tín nhiệm với cử tri
Câu 1.Theo quy định của pháp luật, mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham
gia bầu cử, trừ các trường hợp đặc biệt mà pháp luật cấm là thể hiện nguyên tắc bầu cử
nào sau đây?(Câu 89 mã đề 317-TNTHPT 2022)
A.Bình đẳng. B.Trực tiếp. C.Đại diện. D.Phổ thông
Câu 2. Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc:
A.Bầu cử trực tiếp độc lập và bỏ phiếu kín.
B.Bầu ra người có đức có tài để phục vụ nhân dân, đất nước.
C.Bầu cử bình đẳng không phân biệt dân tộc, tôn giáo.
D. Bầu cử phổ thông, bình đẳng trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Câu 3. Bầu cử, ứng cử là một trong các quyền thuộc lĩnh vực
A.chính trị. C.văn hóa.
B.kinh tế. D.giáo dục.
Câu 4. Thông qua quyền bầu cử, ứng cử nhân dân thực thi hình thức dân chủ
A.Gián tiếp. C.Biểu quyết.
B.Trực tiếp. D.Tự nguyện.
Câu 5. Bầu cử, ứng cử là một trong các quyền
A. dân chủ của công dân. C.cơ bản của công dân.
B.tự do cơ bản của công dân. d.tự do của công dân.
Câu 6. Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp, công dân vi phạm nguyên tắc bầu cử trong trường hợp nào sau đây?
(Câu 108 mã đề 312-TNTHPT 2021)
A.Bảo mật nội dung viết trong phiếu bầu. B. Ủy quyền thực hiện nghĩa vụ cử tri.
C.Công khai lý lịch đại biểu. D. Đối sách kết quả kiểm phiếu.
* Thông hiểu
Câu 1: Tại thời điểm bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp, công dân vi phạm
nguyên tắc bầu cử trong trường hợp nào sau đây:
a. Kiểm tra, niêm phong hòm phiếu c. Bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt
b. Giám sát hoạt động bầu cử d. Nghiên cứu lý lịch ứng viên
Câu 2: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là:
a. Quyền nhân thân của công dân trong lĩnh vực chính trị
b. Quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị
c. Quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị
d. Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hỗi của công dân
Câu 3: Anh K (dân tộc Bana), chị H (dân tộc Kinh) đều có quyền bầu cử như nhau.
Hãy cho biết trường hợp trên ứng với nguyên tắc bâu cử nào?
a. Công bằng b. Bình đẳng c. Phổ thông d. Bỏ phiếu kín
Câu 5: Quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của Nhân dân là quyền dân chủ cơ bản
gắn với hình thức dân chủ
a. trực tiếp b. gián tiếp c. công khai d. biểu quyết
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền bầu cử Hội đồng nhân dân
các cấp, công dân vi phạm nguyên tắc bầu cử khi thực hiện hành vi nào sau đây?
a. từ chối bỏ phiếu giúp bạn b. tìm hiểu lý lịch đại biểu
c. Chứng kiến niêm phong hòm phiếu d. Chia sẻ nội dung phiếu bầu
Câu 7: Trên lĩnh vực chính trị, việc quy định mỗi phiếu bầu cử đều có giá trị như nhau
thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
a. Phổ thông c. Bỏ phiếu kín
b. Trực tiếp d. Bình đẳng
Câu 8: Quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân đân là quyền dân chủ cơ bản
của công dân với hình thức dân chủ
a. thảo luận c. gián tiếp
b. trực tiếp d. công khai
Câu 9: Cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
a. Nghiên cứu lý lịch ứng viên c. Ủy quyền tham gia bầu cử
b. Tìm hiểu danh sách đại biểu d. Chứng kiến niêm phong hòm phiếu
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền
bầu cử và 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào
a. Cơ quan Hành pháp
b. Cơ quan Tư pháp
c. Quốc hội và Hội đồng nhân dân
d. Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân
Câu 11: Nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở địa phương và phạm vi cả
nước thông qua quyền nào sau đây?
a. bầu cử và ứng cử c. khiếu nại tố cáo
b. tự do ngôn luận d. quản trị truyền thông
Câu 12: Bác Hồ nói: “Hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử, không chia gái trai,
giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái”. Câu nói của Bác Hồ nghĩa là
công dân bình đẳng về
a. trách nhiệm với đất nước d. trách nhiệm pháp lí
b. quyền dân chủ của công dân d. lĩnh vực xã hội
c. quyền và nghĩa vụ
Câu 13: Vào ngày bầu cử, chị A có việc bận nên nhờ con trai là S đi bỏ phiếu thay
mình. Tới nơi bầu cử, S gặp X là bạn học cũng đang đi bỏ phiếu thay cho mẹ. Hỏi
những ai đã vi phạm nguyên tắc trực tiếp trong bầu cử.
a. chị A, anh S c. chị A, mẹ X, S, X
b. chị A, anh X d. chị A, mẹ X
Câu 14: Anh H bị bệnh, không thể đến nơi bỏ phiếu, tổ bầu cử đã mang hòm phiếu
phụ đến chỗ điều trị để anh tự bỏ phiếu bầu của mình vào hòm phiếu. Hỏi anh H đã
thực hiện nguyên tắc bầu cử nào?
a. Phổ thông b. Trực tiếp c. Bỏ phiếu kín d. Bình đẳng
Câu 15: Tại một điểm điểm bầu cử Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp,
do tuổi đã cao nên cụ Q đã nhờ anh D và được anh đồng ý viết hộ phiếu bầu theo ý
củaPhổ
a. cụ.thông
Sau đó, cụ Qb.đã tự tay
Trực tiếpbỏ phiếu bầu vào hòm phiếu. Hỏi cụ Q đã thực hiện
nguyên tắc bầu
c. Bỏ phiếu kín cử d.
nào?
Bình đẳng

You might also like