You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT KHOA HỌC GIÁO DỤC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024


MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT - LỚP 11

A. Phạm vi kiến thức


Bài 9: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Bài 10: Bình đẳng giới trong các lĩnh vực
Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
B. Câu hỏi ôn tập
I. Trắc nghiệm
CHỦ ĐỀ 3: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT
BÀI 9: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào dưới
đây? .
A. Đăng kiểm xe ô tô đúng thời hạn. B. Nộp hồ sơ xin cấp phép kinh doanh.
C. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội. D. Chủ động mở rộng quy mô ngành
nghề.
Câu 2: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công
dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Lựa chọn loại hình bảo hiểm. B. Từ bỏ quyền thừa kế tài sản.
C. Hỗ trợ người già neo đơn. D. Tham gia bảo vệ Tổ quốc.
Câu 3: Bất kỳ công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều
bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện công dân bình đẳng về
A. tập tục. B. quyền. C. trách nhiệm. D. nghĩa vụ.
Câu 4: Bất kỳ công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều
tham gia quản lý nhà nước và xã hội là thể hiện công dân bình đẳng về hưởng
A. tập tục. B. trách nhiệm. C. quyền. D. nghĩa vụ.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt
bởi
A. năng lực trách nhiệm pháp lí. B. trạng thái sức khỏe tâm thần.
C. thành phần và địa vị xã hội. D. tâm lí và yếu tố thể chất.
Câu 6: Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phải
A. chia đều nguồn ngân sách quốc gia. B. duy trì mọi phương thức sản xuẩt.
C. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. D. thực hiện việc san bằng lợi nhuận.
Câu 7: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định mọi
công dân đều
A. bình đẳng về quyền lợi. B. bình đẳng về nghĩa vụ.
C. bình đẳng trước pháp luật. D. bình đẳng trước Nhà nước.
Câu 8: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì công dân nào vi phạm pháp
luật đều phải chịu trách nhiệm về
A. lời khai nhân chứng cung cấp. B. dấu hiệu nghi ngờ phạm tội.
C. tiến trình phục dựng hiện trường. D. hành vi vi phạm của mình.
Câu 9: Bất kỳ công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều
được tham gia ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân xã là thể hiện công dân bình đẳng về
hưởng
A. nghĩa vụ. B. tập tục. C. quyền. D. trách nhiệm.
Câu 10: Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi
nào sau đây?
A. Đăng kí hồ sơ đấu thầu. B. Xây dựng nguồn quỹ xã hội.
C. Bảo vệ an ninh quốc gia. D. Thay đổi địa bàn cư trú.
Câu 11: Công dân dù ở cương vị nào, khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là
A. công dân bình đẳng về kinh tế.
B. công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
C. công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
D. công dân bình đẳng về chính trị.
Câu 12: Bình đẳng về việc hưởng quyền trước pháp luật là mọi công dân đều được
A. tìm kiếm việc làm theo quy định. B. miễn, giảm mọi loại thuế.
C. ủy quyền bỏ phiếu bầu cử. D. công khai danh tính người tố cáo.
Câu 13: Công dân bình đẳng về hưởng quyền theo quy định của pháp luật khi thức hiện
hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiểu các nghi lễ tôn giáo B. Giữ gìn an ninh trật tự.
C. Từ chối công khai danh tính người tố cáo. D. Thao gia bảo vệ an ninh quốc gia.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng
của trong việc hưởng quyền?
A. Hoàn thiện hồ sơ đăng kiểm. B. Tiến hành cấp đổi căn cước.
C. Lựa chọn giao dịch dân sự. D. Đăng kí hồ sơ đấu thầu.
Câu 15: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, địa vị, giới
tính, tôn giáo là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?
A. Bình đẳng về thành phần xã hội. B. Bình đẳng dân tộc.
C. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ . D. Bình đẳng tôn giáo.
Câu 16: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện ở việc, khi tiến hành
hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?
A. Nộp thuế đầy đủ theo quy định. B. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.
C. Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí. D. Cổ phần hóa tài sản doanh nghiệp.
Câu 17: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được đăng kí và
cấp giấy phép kinh doanh là thể hiện bình đẳng về
A. tập tục. B. trách nhiệm. C. nghĩa vụ. D. quyền.
Câu 18: Bất kì công dân nào đủ điều kiện theo qui định của pháp luật đều được bình
đẳng về hưởng quyền và phải
A. ủy quyền lập di chúc thừa kế. B. thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước.
C. truyền bá các nghi lễ tôn giáo. D. chia đều các nguồn thu nhập.
Câu 19: Việc xét xử các vụ án kinh tế trọng điểm trong năm qua ở nước ta hiện nay
không phụ thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí . B. quyền trong kinh doanh.
C. nghĩa vụ pháp lí. D. nghĩa vụ trong kinh doanh.
Câu 20: Theo quy định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của công dân không
A. liên quan với nhau. B. tác động nhau.
C. ảnh hưởng đến nhau. D. tách rời nhau.
Câu 21: Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gi khi vi phạm pháp luật đều phải
chịu trách nhiệm
A. bồi thường. B. tài chính. C. hòa giải. D. pháp lí.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng
của trong việc hưởng quyền?
A. Hỗ trợ việc cấp đổi căn cước. B. Tham gia bảo về Tổ quốc.
C. Nghỉ việc không có lí do chính đáng D. Từ chối công khai danh tính người
bệnh.
Câu 23: Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo,
giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội là nội dung quyền bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí. B. nghĩa vụ pháp lý.
C. quyền và nghĩa vụ. D. nghĩa vụ và trách nhiệm.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng
của trong việc hưởng quyền?
A. thay đổi cơ chế quản lí. B. dùng tiếng nói, chữ viết riêng.
C. thực hiện chính sách tương trợ. D. tham gia quản lí xã hội.
Câu 25: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng
của trong việc hưởng quyền?
A. Hoàn thiện hồ sơ đấu thầu. B. Hoàn thiện hồ sơ kinh doanh.
C. Đăng kí tư vấn nghề nghiệp. D. Tham gia bảo vệ môi trường.
Câu 26: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng
của trong việc hưởng quyền?
A. Chuyển nhượng bí quyết gia truyền. B. Khai báo thông tin cử tri.
C. Bảo vệ an ninh quốc gia. D. nộp thuế đầy đủ theo quy định.
Câu 27: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều phải
nộp thuế, bảo vệ Tổ quốc. Điều này thể hiện
A. công dân bình đẳng về quyền. B. công dân bình đẳng về trách nhiệm.
C. công dân bình đẳng về cơ hội. D. công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 28: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công
dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và pháp luật?
A. Nộp thuế theo luật định. B. Chia sẻ bí quyết gia truyền.
C. Công khai gia phả dòng họ. D. Tự chuyển quyền nhân thân.
Câu 29: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công
dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Tìm hiểu loại hình phục vụ. B. Tìm hiểu loại hình dịch vụ.
C. Lựa chọn loại hình bảo hiểm. D. Giữ gìn an ninh trật tự.
Câu 30: Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phải
A. đồng loạt thay đổi phương thức sản xuất. B. thành lập nguồn quỹ bảo trợ xã hội.
C. áp dụng mọi hình thức cạnh tranh. D. tuân thủ quy định về quốc phòng, an
ninh.
Câu 31: Nội dung nào sau đây thể hiện mọi công dân đều bình đẳng về việc thực hiện
nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội?
A. Chủ động tầm soát sức khỏe. B. Đề nghị hiến tặng nội tạng.
C. Tìm hiểu văn hóa dân gian. D. Tham gia bảo vệ môi trường.
Câu 32: Theo quy định nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng của công dân trong
việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Lựa chọn gioa dịch dân sự. B. Đăng kiểm xe ô tô đúng thời hạn.
C. Tiếp cận các giá trị văn hóa. D. Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí.
Câu 33: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng
của trong việc hưởng quyền?
A. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. B. Giao nộp người nhập cảnh trái phép.
C. Khai báo tạm trú theo quy định. D. Thống nhất địa điểm cư trú.
Câu 34: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện
nghĩa vụ và phải chịu trách nhiệm pháp lý là một trong những quy định của pháp luật về
công dân
A. ngang bằng về lợi nhuận. B. thoả mãn tất cả nhu cầu.
C. bình đẳng trước pháp luật. D. đáp ứng mọi sở thích.
Câu 35: Theo quy định nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng của công dân trong
việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Nộp hồ sơ xin cấp phép kinh doanh. B. Thay đổi địa bàn cư trú.
C. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội. D. Thống nhất địa điểm cư trú.
Câu 36: Mọi người thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều
không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm
pháp lí theo quy định là thể hiện công dân bình đẳng
A. trước pháp luật. B. về bổn phận. C. trước xã hội. D. về nghĩa vụ.
Câu 37: Công dân bình đẳng về hưởng quyền theo quy định của pháp luật khi thức hiện
hành vi nào sau đây?
A. Hoàn thiện hồ sơ cấp mã số thuế. B. Tìm hiểu loại hình dịch vụ.
C. Đi đăng kiểm đúng quy định. D. Khai báo tạm trú tạm vắng theo quy
định.
Câu 38: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì
công dân nào vi phạm pháp luật đều
A. bị tước quyền con người. B. được giảm nhẹ hình phạt.
C. bị xử lí nghiêm minh. D. được đền bù thiệt hại.
Câu 39: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng
của trong việc hưởng quyền?
A. Hoàn thiện thủ tục nhận khoán rừng. B. Khai báo điều tra nhân khẩu.
C. Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí. D. Tiến hành thủ tục đăng ký kinh
doanh.
Câu 40: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công
dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và pháp luật?
A. Tự chuyển quyền nhân thân. B. Công khai gia phả dòng họ.
C. Chia sẻ bí quyết gia truyền. D. Nộp thuế theo luật định.
Câu 41: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công
dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Hỗ trợ người già neo đơn. B. Bí mật xác lập di chúc thừa kế.
C. Đăng kí tư vấn nghề nghiệp. D. Đăng kí hồ sơ đấu thầu.
Câu 42: Mọi thí sinh là người dân tộc thiểu số đều được hưởng chế độ ưu tiên trong
tuyển sinh đại học là thể hiện bình đẳng về
A. quyền. B. trách nhiệm. C. bổn phận. D. nghĩa vụ.
Câu 43: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi
phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình
đẳng về
A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm chính trị.
C. trách nhiệm xã hội. D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 44: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa
vụ trước
A. tổ dân phố theo quy định của xã, phường.
B. gia đình theo quy định của dòng họ.
C. tổ chức, đoàn thể theo quy định của Điều lệ.
D. Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
Câu 45: Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phải
A. chia đều nguồn ngân sách quốc gia. B. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
C. duy trì mọi phương thức sản xuất. D. thực hiện việc san bằng lợi nhuận.
Câu 46: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật khi tiến
hành kinh doanh đều phải nộp thuế, điều này thể hiện
A. công dân bình đẳng về nghĩa vụ. B. công dân bình đẳng về trách nhiệm.
C. công dân bình đẳng về cơ hội. D. công dân bình đẳng về quyền.
Câu 47: Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội
khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của
mình là
A. bình đẳng về kinh tế. B. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
C. bình đẳng về chính trị. D. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 48: Bất kì công dân nào đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được
A. chia đều của cải trong xã hội. B. hưởng các quyền công dân.
C. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng. D. sở hữu mọi tài sản công cộng.
Câu 49: Nội dung nào sau đây thể hiện mọi công dân đều bình đẳng về thực hiện nghĩa
vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Xác lập di chúc. B. Tìm hiểu chương trình giáo dục giới
tính.
C. Tuân theo Hiến pháp. D. Đăng ký sử dụng dịch vụ viễn thông.
Câu 50: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được
bầu cử, ứng cử, tự do lựa chọn nghề nghiệp. Điều này thể hiện
A. công dân bình đẳng về nghĩa vụ. B. công dân bình đẳng về quyền.
C. công dân bình đẳng về trách nhiệm. D. công dân bình đẳng về cơ hội.
Câu 51: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều có
quyền học tập, lao động, kinh doanh. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
A. mặt xã hội. B. trách nhiệm. C. nghĩa vụ. D. quyền.
Câu 52: Công dân bình đẳng về hưởng quyền theo quy định của pháp luật khi thức hiện
hành vi nào sau đây?
A. Nộp thuế theo quy định. B. Đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến
tuổi.
C. Lựa chọn bảo hiểm nhân thọ. D. nhập cảnh trái phép.
Câu 53: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm
A. liên đới. B. pháp lí. C. điều tra. D. hòa giải.
Câu 54: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa
vụ và chịu trách nhiệm pháp lí mọi công dân đều không bị
A. thay đổi quốc tịch. B. truy cứu trách nhiệm.
C. phân biệt đối xử . D. áp dụng hình phạt.
Câu 55: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công
dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội?
A. Tự chuyển quyền nhân thân. B. Tôn trọng nhân phẩm của nhau.
C. Thống nhất địa điểm cư trú. D. Công khai gia phả dòng họ.
Câu 56: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì
công dân nào vi phạm pháp luật đều
A. được giảm nhẹ hình phạt. B. được đền bù thiệt hại.
C. bị xử lí nghiêm minh. D. bị tước quyền con người.
Câu 57: Theo quy định nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng của công dân trong
việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. B. Chủ động mở rộng quy mô ngành
nghề.
C. Chia sẻ bí quyết gia truyền. D. Dùng tiếng nói, chữ viết riêng.
Câu 58: Trường hợp nào dưới đây thể hiện công dân bình đẳng về hưởng quyền?
A. Tiếp cận các giá trị văn hóa. B. Chấp hành quy tắc công cộng.
C. Giữ gìn an ninh trật tự. D. Giữ gìn bí mật quốc gia.
Câu 59: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải
A. có trách nhiệm bồi thường. B. ghi vào lí lịch cá nhân.
C. chịu trách nhiệm pháp lí. D. bị quản chế hành chính.
Câu 60: Phát biểu nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng của công dân trước
pháp luật?
A. Mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền.
B. Mọi công dân nếu vi phạm pháp luật đều bị xử lý nghiêm minh.
C. Mọi công dân đều phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định
D. Mọi công dân đều được miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý
Câu 61: Phát biểu nào dưới đây không đúng về công dân bình đẳng trong thực hiện
quyền?
A. Mọi công dân đều không bị phân biệt trong việc hưởng quyền.
B. Mọi công dân đều bị giới hạn về quyền do vấn đề tôn giáo.
C. Mọi công dân nếu đủ các điều kiện đều được hưởng quyền.
D. Mọi công dân đều được hưởng quyền nếu có đủ điều kiện.
Câu 62: Phát biểu nào dưới đây không đúng về công dân bình đẳng trong thực hiện
nghĩa vụ?
A. Mọi công dân đều phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
B. Mọi công dân không bị phân biệt đối xử khi thực hiện nghĩa vụ của mình.
C. Mọi công dân đều được miễn thực hiện nghĩa vụ vì vấn đề giới tính.
D. Mọi công dân đều phải thực hiện nghĩa vụ khi có đủ các điều kiện.
Câu 63: Phát biểu nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của quyền bình đẳng của công
dân trước pháp luật ?
A. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là quyền cơ bản của con người.
B. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật giúp mỗi người sống an toàn.
C. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là cơ sở để công dân phát triển.
D. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật tạo ra sự phân biệt về giàu nghèo.
Câu 64: Phát biểu nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
A. Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau.
B. Mọi công dân đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
C. Mọi công dân đều phải thực hiện mọi nghĩa vụ.
D. Mọi công dân đều phải từ bỏ quyền của mình.
Câu 65: Phát biểu nào dưới đây không đúng về nội dung công dân bình đẳng về trách
nhiệm pháp lý?
A. Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định
của pháp luật
B. Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chứng minh tài sản của mình theo quy
định của pháp luật
C. Mọi công dân vi phạm cùng một quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp
lý như nhau.
D. Mọi công dân vi phạm cùng một quy định của pháp luật phải chịu mức độ xử phạt
như nhau.
BÀI 10: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây là biện pháp thúc đẩy bình
đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế?
A. Doanh nghiệp đảm bảo an toàn cho lao động nữ khi làm việc nặng nhọc.
B. Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập và điều hành doanh nghiệp.
C. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm.
D. Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế.
Câu 2: Việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy
năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau
về thành quả của sự phát triển đó là nội dung của khái niệm
A. phúc lợi xã hội. B. an sinh xã hội. C. bảo hiểm xã hội. D. bình đăng
giới.
Câu 3: Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm – là thể
hiện sự bình đẳng giới trong lĩnh vực
A. Chính trị. B. Văn hóa. C. Giáo dục. D. Lao động.
Câu 4: Ở nước ta hiện nay, nam nữ bình đẳng trong về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề
bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan tổ chức là thể hiện bình đẳng
giới trong lĩnh vực
A. chính trị. B. văn hóa. C. kinh tế. D. gia đình.
Câu 5: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng giới trên lĩnh vực chính trị?
A. Đăng ký học nâng cao trình độ. B. Góp ý dự thảo Luật đất đai sửa đổi.
C. Hưởng trợ cấp tai nạn lao động. D. Đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động thể hiện ở
việc, lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về cơ hội
A. thôn tính thị trường. B. duy trì lạm phát.
C. cân bằng giới tính. D. tiếp cận việc làm.
Câu 7: Theo quy định của Luật bình đẳng giới, hành vi cản trở, xúi giục người khác
không tham gia các hoạt động giáo dục sức khoẻ vì định kiến giới là hành vi vi phạm
pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Văn hoá. B. Y tế.
C. Giáo dục và đào tạo. D. Hôn nhân và gia đình.
Câu 8: Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở việc, cả nam và nữ đều bình
đẳng trong việc tham gia
A. quản lý gia đình. B. quản lý nhà nước.
C. quản lý doanh nghiệp. D. quản lý kinh tế.
Câu 9: Một trong những tác dụng to lớn của bình đẳng giới không thể hiện ở việc tạo
điều kiện để nam và nữ
A. đóng góp vào sự phát triển của xã hội. B. hỗ trợ nhau trong đời sống gia đình.
C. phát huy năng lực của mình. D. ngày càng chênh lệch về trình độ.
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là sai về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động?
A. Nam nữ được đối xử bình đẳng về bảo hiểm xã hội.
B. Nam nữ bình đẳng trong tiếp cận vốn vay.
C. Nam nữ bình đẳng khi tiếp cận điều kiện lao động.
D. Nam nữ bình đẳng về tiền công, tiền thưởng.
Câu 11: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính
trị là nam, nữ bình đẳng trong việc
A. tiếp cận các cơ hội việc làm. B. lựa chọn ngành nghề học tập.
C. tham gia các hoạt động xã hội. D. tiếp cận nguồn vốn đầu tư.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, việc nam nữ bình đẳng trong tham gia hoạt động
xã hội là nội dung cơ bản về bình đẳng giới trên lĩnh vực
A. văn hóa. B. gia đình. C. kinh tế. D. chính trị.
Câu 13: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính
trị là nam, nữ bình đẳng trong việc
A. tham gia các hoạt động xã hội. B. tiếp cận nguồn vốn đầu tư.
C. lựa chọn ngành nghề học tập. D. tiếp cận các cơ hội việc làm.
Câu 14: Để đảm bảo bình đẳng giới trên lĩnh vực chính trị, nội dung nào dưới đây phù
hợp với quy định của pháp luật về tỉ lệ nữ tham gia làm đại biểu Hội đồng nhân dân?
A. Tỉ lệ nữ phải bằng với tỉ lệ nam.
B. Cần đảm bảo tỉ lệ thích đáng nữ đại biểu.
C. Nữ chỉ cần có một người đại diện.
D. Tỉ lệ nữ nhất định phải nhiều hơn nam.
Câu 15: Bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình thể hiện ở việc vợ và chồng
có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. che giấu hành vi bạo lực. B. chiếm hữu tài sản công cộng.
C. tôn trọng danh dự của nhau. D. áp đặt quan điểm cá nhân.
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, việc nam nữ đều có quyền tham gia quản lý nhà
nước và xã hội là nội dung cơ bản về bình đẳng giới trên lĩnh vực
A. gia đình. B. chính trị. C. kinh tế. D. văn hóa.
Câu 17: Theo quy định của pháp luật, một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy bình
đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục là việc quy định phải đảm bảo tỷ lệ nam nữ trong việc
A. ứng cử đại biểu Quốc hội. B. quản lý doanh nghiệp.
C. tham gia học tập, đào tạo. D. bổ nhiệm các chức danh quản lý.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây là biện pháp thúc đẩy bình
đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế?
A. Quy định tỷ lệ nam nữ khi tuyển dụng.
B. Bảo đảm tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội.
C. Ưu đãi thuế với doanh nghiệp nhiều lao động nữ.
D. Quy định điều kiện an toàn đối với lao động nữ .
Câu 19: Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện quy định, quy chế của
cơ quan, tổ chức là quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào dưới
đây?
A. Văn hoá. B. Lao động. C. Kinh tế. D. Chính trị.
Câu 20: Theo quy định của pháp luật, nam và nữ đều có quyền bình đẳng trong việc tiếp
cận thị trường vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung cơ bản của
pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực
A. tài sản. B. kinh tế. C. gia đình. D. văn hóa.
Câu 21: Việc đảm bảo một tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân
dân các cấp là phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới trên lĩnh vực
A. văn hóa. B. gia đình. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, việc cả nam và nữ đều bình đẳng trong việc tự ứng
cử và được giới thiệu ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện quyền bình
đẳng giới giới trong lĩnh vực
A. lao động. B. văn hóa. C. kinh tế. D. chính trị.
Câu 23: Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện quy định, quy chế của
cơ quan, tổ chức là quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào dưới
đây?
A. Văn hoá. B. Chính trị. C. Lao động. D. Kinh tế.
Câu 24: Đối với lĩnh vực văn hóa, hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật về
bình đẳng giới?
A. Phê bình nội dung tuyên truyền định kiến giới.
B. Cản trở hoạt động nghệ thuật vì định kiến giới.
C. Sáng tác tác phẩm nâng cao nhận thức giới.
D. Phổ biến tập tục có tính phân biệt đối xử giới.
Câu 25: Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc thực hiện bình đẳng
giới trong đời sống xã hội?
A. Là nhân tố duy nhất đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
B. Tạo điều kiện, cơ hội để nam và nữ phát huy năng lực của mình.
C. Củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nhau trong đời sống gia đình và xã hội.
D. Góp phần cải thiện và đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội.
Câu 26: Nội dung quyền bình đẳng giới trên lĩnh vực chính trị không thể hiện ở việc cả
nam và nữ đều cùng nhau được
A. tham gia quản lý nhà nước. B. tham gia hưởng thụ văn hóa.
C. tham gia bầu cử và ứng cử. D. tham gia quản lý xã hội.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây là biện pháp thúc đẩy bình
đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế?
A. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm.
B. Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập và điều hành doanh nghiệp.
C. Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế.
D. Doanh nghiệp đảm bảo an toàn cho lao động nữ khi làm việc nặng nhọc.
Câu 28: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của
bình đẳng giới trong đời sống xã hội?
A. Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của nam và nữ trong mọi lĩnh vực.
B. Đảm bảo giới hạn về quyền lợi của nữ trong mọi lĩnh vực.
C. Đảm bảo công bằng và nhân văn cho mọi thành viên trong xã hội.
D. Đảm bảo quyền lợi và cơ hội cho các giới tính khác nhau.
Câu 29: Việc làm nào dưới đây thể hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị?
A. Mở rộng và tìm kiếm thị trường. B. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
C. Tuyên truyền về sức khỏe sinh sản. D. Thành lập mô hình kinh tế tư nhân.
Câu 30: Bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực kinh tế không thể hiện ở việc cả nam
và nữ đều có quyền
A. quản lý doanh nghiệp. B. thành lập doanh nghiệp.
C. mở rộng sản xuất. D. chăm sóc con cái.
Câu 31: Theo quy định của pháp luật, một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy bình
đẳng giới trong lĩnh vực lao động là việc nhà nước có quy định đối với lao động nữ, các
doanh nghiệp phải có chính sách đào tạo bồi dưỡng để
A. đề bạt bổ nhiệm. B. tiếp cận thông tin.
C. học nghề, dạy nghề. D. nâng cao năng lực.
Câu 32: Bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình quy định, vợ và chồng có
quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. lựa chọn giới tính thai nhi. B. tôn trọng ý kiến của nhau.
C. áp đặt vị trí việc làm. D. áp đặt quan điểm tôn giáo.
Câu 33: Theo quy định của pháp luật, một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy bình
đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là đối với lao động nữ ở nông thôn nếu đủ
điều kiện theo quy định được
A. miễn mọi loại thuế và phí. B. cấp vốn để mở doanh nghiệp.
C. tư vấn sức khỏe sinh sản. D. hỗ trợ học nghề và dạy nghề.
Câu 34: Bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình quy định, vợ và chồng có
quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng. B. sử dụng nguồn thu nhập chung.
C. định đoạt tài sản công cộng. D. lựa chọn giới tính thai nhi.
Câu 35: Theo quy định của pháp luật, một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy bình
đẳng giới trong lĩnh vực lao động là việc nhà nước có quy định cụ thể tỷ lệ nam nữ khi
được
A. tư vấn pháp lý. B. bầu cử, ứng cử.
C. dạy nghề, học nghề. D. tuyển dụng lao động.
Câu 36: Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục,
đào tạo - đó là quy định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào?
A. Giáo dục và đào tạo. B. Chính trị và xã hội.
C. Hôn nhân và gia đình. D. Khoa học và công nghệ.
Câu 37: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
là cả nam và nữ đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền
A. kinh doanh. B. tài sản. C. nhân thân. D. bầu cử.
Câu 38: Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở việc, cả nam và nữ đều bình
đẳng trong việc tham gia
A. phát triển kinh tế gia đình. B. chăm sóc nuôi dưỡng con cái.
C. hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội. D. tự ứng cử vào cơ quan nhà nước.
Câu 39: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo
dục và đào tạo là đối với cả nam và nữ đều bình đẳng trong việc lựa chọn
A. biện pháp chăm sóc con cái. B. hình thức sản xuất kinh doanh.
C. biện pháp kế hoạch hóa gia đình. D. ngành nghề học tập và đào tạo.
Câu 40: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo
dục và đào tạo là cả nam và nữ đều bình đẳng trong việc
A. quyết định thời gian chăm con. B. lựa chọn ngành nghề đào tạo.
C. lựa chọn nhân sự bầu cử. D. quản lý doanh nghiệp tư nhân.
Câu 41: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng giới trên lĩnh vực chính trị?
A. Chia sẻ việc chăm sóc con. B. Đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.
C. Tự do lựa chọn ngành nghề. D. Nộp đơn ứng cử đại biểu Quốc hội.
Câu 42: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
là cả nam và nữ đều bình đẳng trong việc
A. quản lí nhà nước. B. tiếp cận việc làm.
C. quản lí doanh nghiệp. D. lựa chọn ngành nghề.
Câu 43: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo
dục và đào tạo là cả nam và nữ đều bình đẳng về
A. tham gia quản lí nhà nước. B. tiếp cận nguồn vốn đầu tư.
C. sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. D. độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng.
Câu 44: Bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực kinh tế không thể hiện ở việc cả nam
và nữ đều có quyền
A. sản xuất, kinh doanh. B. tiếp cận nguồn vốn sản xuất.
C. tự ứng cử, bầu cử. D. quản lý kinh tế.
Câu 45: Theo quy định của pháp luật, một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy bình
đẳng giới trong lĩnh vực chính trị là việc quy định phải đảm bảo tỷ lệ nữ thích đáng trong
việc
A. tiếp cận các nguồn thông tin. B. mở rộng thị trường xuất khẩu.
C. mở rộng quy mô sản xuất. D. bổ nhiệm các chức danh quản lý.
Câu 46: Theo quy định của pháp luật, một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy bình
đẳng giới trong lĩnh vực lao động là đối với các ngành nghề nặng nhọc, nguy hiểm khi sử
dụng lao động nữ người sử dụng lao động phải tạo điều kiện về
A. vệ sinh an toàn lao động. B. thời gian chăm sóc con cái.
C. bảo mật thông tin cá nhân. D. bổ nhiệm chức danh quản lý.
Câu 47: Trên lĩnh vực lao động, bình đẳng giới thể hiện ở việc cả nam và nữ đều có
quyền ngang nhau khi được
A. mở rộng sản xuất.
B. tiếp cận thông tin.
C. bầu cử, ứng cử.
D. đề bạt, bổ nhiệm.
Câu 48: Theo quy định của Luật bình đẳng giới, đối với phụ nữ nghèo ở vùng sâu, vùng
xa khi sinh con đúng chính sách dân số sẽ được hỗ trợ
A. chăm sóc trọn đời. B. hỗ trợ kinh phí.
C. miệt thị và phân biệt. D. miễn mọi loại phí.
Câu 49: Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn đầu tư, thị trường
đó là quy định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào?
A. Chính trị. B. Giáo dục. C. Kinh tế. D. Văn hóa.
Câu 50: Phát biểu nào dưới đây không đúng về khái niệm bình đẳng giới?
A. Bình đẳng giới là việc nam và nữ có vai trò ngang nhau.
B. Bình đẳng giới là việc nam và nữ có vị trí ngang nhau.
C. Bình đẳng giới là việc nam và nữ có quyền lợi giống nhau.
D. Bình đẳng giới là việc nam và nữ có cơ hội ngang nhau.
Câu 51: Phát biểu nào dưới đây không đúng về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế?
A. Nam nữ bình đẳng khi tiến hành kinh doanh.
B. Nam nữ bình đẳng để thành lập doanh nghiệp.
C. Nam nữ bình đẳng trong tiếp cận nguồn vốn.
D. Nam nữ bình đẳng về độ tuổi khi tuyển dụng.
Câu 52: Phát biểu nào dưới đây không đúng về bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình?
A. Các con cùng được giáo dục và phát triển.
B. Con trai, con gái được bình đẳng trong chăm sóc.
C. Các con đều có quyền ngang nhau về học tập.
D. Con trai con gái được phân biệt khi nhận thừa kế.
Câu 53: Phát biểu nào dưới đây không đúng về bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình?
A. Vợ chồng ngang nhau trong thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
B. Các thành viên trong gia đình giúp đỡ nhau cùng phát triển.
C. Mọi thành viên đều có cơ hội học tập và vui chơi, giải trí.
D. Tôn trọng và đảm bảo quyền lợi đối với người chồng và con trai.
Câu 54: Phát biểu nào dưới đây không đúng về khái niệm bình đẳng giới?
A. Bình đẳng giới là việc nam và nữ đều có chế độ giống nhau.
B. Bình đẳng giới là việc nam và nữ đều có vị trí ngang nhau.
C. Bình đẳng giới là việc nam và nữ đều được tạo điều kiện phát triển.
D. Bình đẳng giới là việc nam và nữ đều có cơ hội phát huy năng lực.
Câu 55: Phát biểu nào dưới đây không đúng về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục
và đào tạo?
A. Nam nữ bình đẳng về lựa chọn ngành nghề học tập.
B. Nam nữ bình đẳng trong tiếp cận nguồn vốn.
C. Nam nữ bình đẳng về độ tuổi đi học.
D. Nam nữ bình đẳng khi tiếp cận chính sách giáo dục.
Câu 56: Phát biểu nào dưới đây không đúng về bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình?
A. Vợ chồng được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.
B. Vợ chồng có quyền ngang nhau trong sử dụng nguồn thu nhập chung.
C. Vợ chồng bình đẳng trong chăm sóc con cái.
D. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung.
Câu 57: Phát biểu nào dưới đây không đúng về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động?
A. Nam nữ bình đẳng về độ tuổi khi tuyển dụng.
B. Nam nữ được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.
C. Nam nữ bình đẳng trong hưởng tiền công.
D. Nam nữ bình đẳng tham gia ứng cử, bầu cử.
Câu 58: Phát biểu nào dưới đây không đúng về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị?
A. Nam nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử vào cơ quan nhà nước.
B. Nam nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp.
C. Nam nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước.
D. Nam nữ bình đẳng trong việc được giới thiệu làm đại biểu nhân dân.
Câu 59: Phát biểu nào dưới đây không đúng về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục
và đào tạo?
A. Nam nữ bình đẳng trong quản lý và điều hành hoạt động công ty.
B. Nam nữ được đối xử công bằng khi bồi dưỡng.
C. Nam nữ được bình đẳng trong việc thụ hưởng chính sách giáo dục
D. Nam nữ bình đẳng trong học tập nâng cao trình độ.
BÀI 11: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng
giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Từ chối giải quyết khiếu nại chính đáng.
B. Tuyên truyền hướng dẫn công tác bầu cử.
C. Từ chối tiếp nhận đơn tố cáo nặc danh.
D. Gửi giấy mời tham dự cuộc họp thôn.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong trên lĩnh vực chính trị không
thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều được
A. bầu cử đại biểu quốc hội. B. bảo tồn chữ viết của dân tộc mình.
C. ứng cử đại biểu Quốc hội. D. tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
chính trị thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền
A. tham gia phát triển du lịch cộng đồng. B. hỗ trợ chi phí học tập đại học.
C. khám chữa bệnh theo quy định . D. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không vi phạm quyền các
dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục?
A. Gian lận hưởng chế độ ưu tiên học sinh dân tộc.
B. Làm sai chế độ học bổng cho học sinh dân tộc .
C. Tài trợ kinh phí xây dựng trường dân tộc nội trú.
D. Từ chối tiếp nhận sinh viên dân tộc cử tuyển.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực văn hóa?
A. Phủ sóng truyền hình quốc gia . B. Khôi phục lễ hội truyền thống.
C. Phát triển văn hóa cộng đồng. D. Xây dựng trường dân tộc nội trú.
Câu 6: Thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện tốt việc
đoàn kết
A. với giai cấp nông dân. B. với giai cấp công nhân.
C. giữa các dân tộc. D. cộng đồng quốc tế.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong trên lĩnh vực chính trị thể
hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều được
A. đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp. B. phát triển kinh tế du lịch cộng đồng.
C. bảo tồn trang phục dân tộc . D. tổ chức lễ hội truyền thống.
Câu 8: Các dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ
và tạo điều kiện phát triển là thể hiện quyền bình đẳng giữa các
A. tín ngưỡng. B. dân tộc. C. tổ chức. D. tôn giáo.
Câu 9: Những chính sách phát triển kinh tế- xã hội mà Nhà nước ban hành cho vùng
đồng bào dân tộc và miền núi, vùng sâu vùng xa là góp phần thực hiện tốt quyền bình
đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. văn hóa, giáo dục. C. chính trị. D. xã hội.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây của cơ quan có thẩm quyền
không vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Từ chối giải quyết khiếu nại chính đáng. B. Tuyên truyền chống phá nhà nước.
C. Từ chối tiếp nhận đơn tố cáo tội phạm. D. Tuyên truyền hướng dẫn công tác
bầu cử.
Câu 11: Nhà nước quan tâm hỗ trợ vốn đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó
khăn là thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. tín ngưỡng. C. truyền thông. D. tôn giáo.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
kinh tế thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền?
A. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội. B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.
C. Đầu tư kinh doanh làm giàu hợp pháp. D. Ứng cử hội đồng nhân dân xã.
Câu 13: Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật
quy định đều có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, là thể hiện quyền bình đẳng
giữa các dân tộc về
A. xã hội. B. văn hóa, giáo dục. C. kinh tế. D. chính trị.
Câu 14: Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của
mình là thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. tôn giáo. B. văn hóa. C. giáo dục. D. tín ngưỡng.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng . B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.
C. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội. D. Ứng cử hội đồng nhân dân xã.
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
kinh tế thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền?
A. Vay vốn ưu đãi để sản xuất. B. Ứng cử hội đồng nhân dân xã.
C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật. D. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội.
Câu 17: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc ở nước
ta là các dân tộc phải được đảm bảo quyền
A. bình đẳng. B. phân biệt. C. đặc lợi. D. ưu tiên.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các
dân tộc?
A. Đoàn kết các dân tộc. B. Đoàn kết toàn dân.
C. Tạo cơ hội phát triển. D. Chia mọi lợi ích dân tộc.
Câu 19: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền bình đẳng của công dân
A. trong lao động.
B. trước nhà nước.
C. trong gia đình.
D. trước pháp luật.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực chính trị?
A. Tìm hiểu dịch vụ công trực tuyến B. Ứng cử hội đồng nhân dân.
C. Phát triển văn hóa truyền thống. D. Mở rộng dịch Homstay.
Câu 21: Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử đại biểu
Quốc hội, cả hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh
vực nào?
A. Văn hóa. B. Giáo dục. C. Chính trị. D. Kinh tế.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
giáo dục không thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có
quyền
A. có quyền học tập không hạn chế. B. được nhà nước cử tuyển đi học.
C. được học thường xuyên, học suốt đời . D. bình đẳng về cơ hội trong học tập.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền các
dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa?
A. Phát triển văn hóa truyền thống. B. Phát triển kinh tế gia đình.
C. Khôi phục ngôn ngữ và chữ viết. D. Bảo tồn trang phục của dân tộc mình.
Câu 24: Hành vi nào dưới đây không góp phần vào việc thực hiện quyền bình đẳng giữa
các dân tộc ở nước ta?
A. Ly khai dân tộc thiểu số. B. Hỗ trợ dân tộc thiểu số.
C. Đoàn kết với dân tộc thiểu số. D. Chia sẻ với dân tộc thiểu số.
Câu 25: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
chính trị thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền
A. xây dựng thiết chế văn hóa. B. hỗ trợ chi phí học tập.
C. khám chữa bệnh theo quy định . D. tham gia bầu cử đại biểu quốc hội.
Câu 26: Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực
nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực
A. giáo dục. B. văn hóa. C. kinh tế. D. chính trị.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không vi phạm bình đẳng
trong lĩnh vực chính trị giữa các dân tộc?
A. Người dân tộc thiểu số không có quyền bầu cử .
B. Ngăn cản đồng bào dân tộc đi bầu cử.
C. Nhận xét hồ sơ các ứng viên người dân tộc.
D. Từ chối tiếp nhận đơn khiếu nại .
Câu 28: Ở nước ta hiện nay thực hiện tốt việc đoàn kết giữa các dân tộc sẽ góp phần đấu
tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch nhằm phá hoại
A. các nền kinh tế mới nổi. B. đoàn kết giữa các dân tộc.
C. tình đoàn kết quốc tế. D. chính sách độc quyền.
Câu 29: Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế ở các xã đặc
biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc
trên lĩnh vực
A. xã hội. B. Văn hóa. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 30: Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế ở các xã đặc
biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng về.
A. chính trị. B. xã hội. C. văn hóa. D. kinh tế.
Câu 31: Các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu của mình trong hệ thống các
cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực
A. lao động. B. kinh tế. C. kinh doanh. D. chính trị.
Câu 32: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt
đẹp, của dân tộc mình là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. văn hóa. B. phong tục. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 33: Bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực giáo dục không thể hiện ở việc các dân
tộc đều được
A. tham gia học bán trú. B. nhận hỗ trợ học tập
C. đăng ký học cử tuyển . D. dự ngày hội đoàn kết.
Câu 34: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trong lĩnh
vực giáo dục thể hiện ở chỗ, các dân tộc khác nhau đều bình đẳng về
A. phát triển văn hóa. B. đời sống xã hội.
C. phát triển chính trị. D. cơ hội học tập.
Câu 35: Nhà nước đầu tư tài chính để xây dựng hệ thống trường lớp ở vùng sâu, vùng xa
là thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. văn hóa. B. truyền thông. C. dân vận. D. giáo dục.
Câu 36: Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc vào học
các trường Đại học, điều này thể hiện sự bình đẳng về
A. tự do tín ngưỡng. B. văn hóa C. chính trị. D. giáo dục.
Câu 37: Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc sẽ tạo điều kiện để mỗi dân tộc đều
có cơ hội
A. phát triển. B. lũng đoạn. C. bá quyền. D. diệt vong.
Câu 38: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Ứng cử hội đồng nhân dân xã. B. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội.
C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật. D. Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng.
Câu 39: Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật
quy định đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng giữa các
dân tộc về
A. chính trị. B. văn hóa. C. xã hội. D. kinh tế.
Câu 40: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền các
dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa?
A. Phát triển văn hóa truyền thống. B. Khôi phục ngôn ngữ và chữ viết.
C. Phát triển kinh tế gia đình. D. Bảo tồn trang phục của dân tộc
mình .
Câu 41: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền các
dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục?
A. Tuyên truyền từ bỏ hủ tục. B. Hỗ trợ kinh phí học tập.
C. Thực hiện chế độ cử tuyển . D. Xây dựng trường dân tộc nội trú.
Câu 42: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng trên lĩnh vực chính trị thể hiện ở việc
các dân tộc đều có
A. tham gia lễ hội truyền thống. B. học tập không hạn chế.
C. làm du lịch cộng đồng. D. giám sát việc giải quyết khiếu nại.
Câu 43: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Giám sát giải quyết khiếu nại. B. Đăng ký nơi bầu cử.
C. Hướng dẫn nếp sống văn hóa. D. Hướng dẫn công tác bầu cử.
Câu 44: Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc thiểu số
được tạo điều kiện nâng cao trình độ là góp phần thực quyền bình đẳng giữa các dân tộc
trong lĩnh vực
A. tự do tín ngưỡng. B. kinh tế. C. văn hóa, giáo dục. D. chính trị.
Câu 45: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng
giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?
A. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội. B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.
C. Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng . D. Ứng cử hội đồng nhân dân xã.
Câu 46: Bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực văn hóa thể hiện ở việc các dân tộc
trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều được
A. ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân. B. dự ngày hội đoàn kết.
C. nhận hỗ trợ học tập D. góp ý kiến với đại biểu Quốc hội.
Câu 47: Các dân tộc đều được bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục, được
tạo điều kiện để mọi dân tộc đều được bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng
giữa các dân tộc trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. giáo dục. D. văn hóa.
Câu 48: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
giáo dục không thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có
quyền
A. được học thường xuyên, học suốt đời . B. có quyền học tập không hạn chế.
C. bình đẳng về cơ hội trong học tập. D. được nhà nước cử tuyển học đại học.
Câu 49: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Ứng cử hội đồng nhân dân xã. B. Hỗ trợ tái định cư khu vực sạt lở .
C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật. D. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội.
Câu 50: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực
giáo dục không thể hiện ở việc các dân tộc được
A. đăng ký học cử tuyển. B. nhận hỗ trợ chi phí học tập.
C. tham gia học bán trú. D. giữ gìn văn hóa truyền thống .
Câu 51: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
giáo dục không thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có
quyền
A. được học thường xuyên, học suốt đời . B. có quyền học tập không hạn chế.
C. được nhà nước hỗ trợ chi phí học tập. D. bình đẳng về cơ hội trong học tập.
Câu 51: Phát biểu nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên
lĩnh vực chính trị?
A. Về chính trị các dân tộc đều có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Về chính trị các dân tộc đều có quyền tham gia vào bộ máy nhà nước.
C. Về chính trị các dân tộc đều có quyền thực hiện quyền tự do kinh doanh.
D. Về chính trị các dân tộc đều có quyền thảo luận góp ý các vấn đề chung.
Câu 52: Phát biểu nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên
lĩnh vực kinh tế?
A. Về kinh tế, các dân tộc đều không bị phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
B. Về kinh tế, các dân tộc đều được tạo mọi điều kiện để có cơ hội phát triển kinh tế.
C. Về kinh tế, các dân tộc đều được nhà nước quan tâm đầu tư ở tất cả các vùng miền.
D. Về kinh tế, các dân tộc đều được tham góp ý vào các đề án quy hoạch vùng kinh tế.
Câu 53: Phát biểu nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên
lĩnh vực văn hóa?
A. Về văn hóa các dân tộc được Đảng, Nhà nước tạo mọi điều kiện để giữ gìn văn hóa
của dân tộc mình.
B. Về văn hóa các dân tộc được Đảng, Nhà nước tạo cơ hội để phát huy bản sắc tốt
đẹp của dân tộc mình.
C. Về văn hóa các dân tộc được dùng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình.
D. Về văn hóa các dân tộc được tham gia quản lý nhà nước về văn hóa.
Câu 54: Phát biểu nào dưới đây không đúng về ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân
tộc?
A. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc làm sâu sắc khoảng cách về phát triển
giữa các dân tộc.
B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để củng cố khối đoàn kết toàn
dân tộc.
C. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc tạo điều kiện để mỗi dân tộc đều có cơ
hội phát triển.
D. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc giúp các dân tộc nêu cao ý thức trách
nhiệm với đất nước.
BÀI 12: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO
Câu 1: Ông A không đồng ý cho M kết hôn với K vì do hai người không cùng tôn giáo.
Ông A đã không thực hiện quyền bình đẳng giữa
A. tín ngưỡng. B. các dân tộc. C. các tôn giáo. D. các
vùng,miền.
Câu 2: Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo là
A. hoạt động tôn giáo. B. tôn giáo.
C. cơ sở tôn giáo. D. tín ngưỡng.
Câu 3: Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm khi tham gia các hoạt động tín ngưỡng tôn
giáo?
A. Ủng hộ các hoạt động tôn giáo. B. Kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Tuyên truyền văn hóa đạo Phật. D. Cải tạo công trình tôn giáo hợp pháp.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, các tôn giáo hợp pháp đều có quyền được
A. tổ chức ngân hàng riêng. B. tổ chức quân đội riêng.
C. tổ chức sinh hoạt tôn giáo. D. tổ chức chống phá nhà nước.
Câu 5: Chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất được gọi chung là
A. các cơ sở truyền đạo. B. các cơ sở vui chơi.
C. các cơ sở họp hành tôn giáo. D. các cơ sở tôn giáo.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo hợp pháp được
nhà nước
A. thiết kế và đầu tư. B. xây dựng và vận hành.
C. thu hồi và quản lý. D. tôn trọng và bảo hộ.
Câu 7: Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tôn giáo của các tôn giáo khác nhau đều
có nghĩa vụ
A. tuân thủ Hiến pháp, pháp luật. B. nói lời hay, làm việc thiện.
C. bớt sân si, thôi tranh giành. D. làm việc tốt, có lòng thiện.
Câu 8: Đâu không phải là công trình tôn giáo?
A. Tòa thánh Tây Ninh. B. Nhà thờ Đức Bà.
C. Văn miếu Quốc Tử Giám. D. Chùa Một Cột.
Câu 9: Các tổ chức tôn giáo, cũng như người theo các tôn giáo khác nhau dù ở bất kì
cương vị nào nếu vi phạm pháp luật
A. được quyền phủ nhận lời khai nhân chứng. B. phải tham gia lao động công ích.
C. phải từ bỏ sở hữu mọi tài sản. D. bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Câu 10: Hiện nay có một số cá nhân giả danh nhà sư để đi khất thực, quyên góp tiền ủng
hộ của nhân dân để xây dựng chùa chiền, hành vi này là biểu hiện của việc
A. mê tín dị đoan. B. hoạt động tôn giáo.
C. lợi dụng tôn giáo. D. hoạt động tín ngưỡng.
Câu 11: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân thể hiện ở việc, mọi công dân đều
có quyền
A. xây dựng cơ sở tôn giáo. B. thành lập tổ chức tôn giáo.
C. lợi dụng tôn giáo để vi phạm. D. theo hoặc không theo tôn giáo.
Câu 12: Theo quy định của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, các tôn giáo hợp pháp trong quá
trình tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Xâm phạm đạo đức xã hội. B. Tổ chức sinh hoạt tôn giáo.
C. Từ bỏ hủ tục lạc hậu. D. Cứu trợ, ủng hộ kinh phí.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, tài sản hợp pháp của các cơ sở tín ngưỡng, tôn
giáo được nhà nước
A. đầu tư. B. quản lý. C. tịch thu. D. bảo hộ.
Câu 14: Trong lĩnh vực tôn giáo, theo quy định của pháp luật, mọi tôn giáo hợp pháp đều
được nhà nước và pháp luật
A. cấp đất để xây dựng trụ sở. B. miễn các loại thuế và phí.
C. tôn trọng và bảo hộ. D. cấp ngân sách để hoạt động.
Câu 15: Bình đẳng về quyền giữa các tôn giáo không thể hiện ở việc, nhà nước
A. xóa bỏ tôn giáo bất hợp pháp. B. bảo vệ cơ sở thờ tự.
C. tôn vinh người có Đạo tiêu biểu. D. tôn trọng quyền tín ngưỡng.
Câu 16: A và B chơi thân với nhau nhưng mẹ của A kịch liệt ngăn cản A vì B có theo tôn
giáo. Hành vi của mẹ A xâm phạm quyền bình đẳng giữa
A. các giáo hội. B. các địa phương. C. các gia đình. D. các tôn giáo.
Câu 17: Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền
hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật nội dung quyền bình đẳng giữa các
A. cơ sở tôn giáo. B. hoạt động tôn giáo.
C. tôn giáo. D. tín ngưỡng.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, các tôn giáo hợp pháp đều có quyền được ban
hành
A. loại tiền tệ riêng.
B. luật pháp riêng.
C. điều lệ hoạt động.
D. quốc hiệu riêng.
Câu 19: Theo quy định của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, các Chức sắc trong quá trình thực
hiện các sinh hoạt tôn giáo phải thực hiện đúng
A. mọi lợi ích của tôn giáo, B. việc chi trả kinh phí.
C. quy định của pháp luật. D. chế độ cho các thành viên.
Câu 20: Hành vi nào dưới đây của công dân không thể hiện quyền bình đẳng của công
dân trong hoạt động tín ngưỡng tôn giáo?
A. Đạo pháp dân tộc. B. Tốt đời đẹp đạo.
C. Buôn thần bán thánh. D. Kính chúa yêu nước.
Câu 21: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng về nghĩa vụ giữa các tôn giáo
khi tổ chức hoạt động tôn giáo?
A. Các tín đồ tham gia cứu trợ. B. Xuyên tạc nội dung tôn giáo.
C. Tôn giáo tham gia từ thiện. D. Tôn vinh người có đạo.
Câu 22: Các cơ sở tôn giáo được pháp luật thừa nhận dù lớn hay nhỏ được nhà nước đối
xử
A. không bình đẳng. B. bình đẳng như nhau.
C. có sự phân biệt. D. tùy theo từng tôn giáo.
Câu 23: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có
quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của
A. hội thánh. B. giáo hội. C. đạo pháp. D. pháp luật.
Câu 24: Theo quy định của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, các tôn giáo hợp pháp trong quá
trình tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Hỗ trợ hoạt động từ thiện. B. Hủy hoại tài nguyên môi trường.
C. Tuyên truyền phổ biến pháp luật. D. Xuất bản phẩm về tôn giáo.
Câu 25: Việc làm nào dưới đây góp phần thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Xuyên tạc nội dung tôn giáo. B. Chia rẽ người theo Đạo
C. Phá hoại kiến trúc tôn giáo. D. Xóa bỏ tôn giáo bất hợp pháp.
Câu 26: Theo quy định của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, các tôn giáo hợp pháp trong quá
trình tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Tuyên truyền giáo lý. B. Nâng cấp cơ sở thờ tự
C. Phổ biến sách Kinh thánh. D. Xâm phạm quốc phòng.
Câu 27: Hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín
ngưỡng và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy là
A. cơ sở tôn giáo. B. tín ngưỡng.
C. tôn giáo. D. hoạt động tôn giáo.
Câu 28: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trong việc hưởng quyền
và thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí - đó là nội dung của quyền nào dưới đây?
A. Quyền bình đẳng giữa các công dân. B. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
C. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. D. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Câu 29: Theo quy định của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, các tôn giáo hợp pháp trong quá
trình tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Chia rẽ những người theo tôn giáo. B. Hiến đất mở rộng nơi thờ tự.
C. Phá bỏ nơi thờ tự xuống cấp. D. Chia sẻ kinh phí cứu trợ.
Câu 30: Theo quy định của pháp luật, các tôn giáo hợp pháp đều có quyền được xuất bản
A. kinh sách. B. tiền tệ. C. luật pháp. D. hiến pháp.
Câu 31: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước đảm
bảo, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ là nội dung quyền bình đẳng giữa
các
A. hoạt động tôn giáo. B. tôn giáo.
C. tín ngưỡng. D. cơ sở tôn giáo.
Câu 32: Theo quy định của pháp luật, các tôn giáo được nhà nước công nhận đều
A. phải chịu trách nhiệm pháp lý. B. phải công khai thu nhập.
C. nộp thuế cho nhà nước. D. bình đẳng trước pháp luật.
Câu 33: Hành vi nào dưới đây không bị nghiêm cấm khi tham gia các hoạt động tín
ngưỡng tôn giáo?
A. Mua chuộc người khác theo Đạo. B. Xây mới cơ sở tôn giáo hợp pháp.
C. Cản trở người dân theo Đạo. D. Hủy hoại công trình tôn giáo.
Câu 34: Để thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa công dân có hoặc không có tôn
giáo và giữa công dân của các tôn giáo khác nhau phải có thái độ gì với nhau?
A. Tôn trọng. B. Ngang hàng. C. Độc lập. D. Công kích.
Câu 35: Theo quy định của pháp luật, trong lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo, mọi công dân
đều có quyền
A. theo hoặc không theo tôn giáo. B. phải theo một tôn giáo bất kỳ.
C. kỳ thị các tôn giáo khác. D. xuyên tạc chính sách tôn giáo.
Câu 36: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền
hoạt động tôn giáo theo
A. tín ngưỡng cá nhân. B. quan niệm đạo đức.
C. quy định của pháp luật. D. phong tục tập quán.
Câu 37: Hành vi nào dưới đây không bị nghiêm cấm khi tham gia các hoạt động tín
ngưỡng tôn giáo?
A. Ép buộc người khác theo tôn giáo. B. Xúc phạm tín ngưỡng tôn giáo.
C. Tôn vinh người có Đạo tiêu biểu. D. Phân biệt vì lý do tôn giáo.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Ở Việt Nam mọi tôn giáo hợp pháp đều có quyền được tham gia hoạt động tôn giáo.
B. Ở Việt Nam mọi tôn giáo đều có quyền được thực hiện các hoạt động tôn giáo.
C. Ở Việt Nam những tôn giáo được nhà nước công nhận có quyền hoạt động tôn giáo.
D. Ở Việt Nam mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để vi phạm đều bị xử lý nghiêm minh.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở nước
ta?
A. Mọi tôn giáo đều bình đẳng trong hoạt động tôn giáo.
B. Mọi tôn giáo hợp pháp đều bình đẳng trong hoạt động tôn giáo.
C. Tôn giáo được pháp luật công nhận có quyền xây dựng cơ sở thờ tự.
D. Tôn giáo được pháp luật công nhận được xuất bản phẩm về tôn giáo.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở nước
ta?
A. Mọi người có quyền tự do hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
B. Mọi người có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
C. Nhà nước tôn trọng và bảo vệ mọi tôn giáo ở Việt Nam.
D. Nhà nước tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở nước
ta?
A. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp của các tổ chức tôn giáo được nhà nước bảo hộ.
B. Các tài sản hợp pháp của các tổ chức tôn giáo được nhà nước bảo hộ.
C. Các tôn giáo hợp pháp có quyền được nâng cấp xây mới cơ sở hoạt động.
D. Các tôn giáo hợp pháp được nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hoạt động.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng về nghĩa vụ giữa các tôn giáo ở nước ta?
A. Mọi tổ chức tham gia hoạt động tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp.
B. Mọi cá nhân tham gia hoạt động tôn giáo phải tuân thủ pháp luật.
C. Mọi cá nhân sống trong vùng có đạo đều phải theo một tôn giáo.
D. Mội cơ sở tôn giáo khi nâng cấp đều phải tuân thủ quy trình an toàn lao động.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây không đúng về nghĩa vụ giữa các tôn giáo ở nước ta?
A. Các chức sắc tôn giáo có trách nhiệm tổ chức mọi hoạt động tôn giáo nếu có nhu
cầu.
B. Những người tham gia hoạt động tôn giáo chỉ được tổ chức các sinh hoạt tôn giáo
hợp pháp.
C. Tín đồ của các tôn giáo khi tham gia hoạt động tôn giáo không được vi phạm pháp
luật.
D. Các hoạt động tôn giáo phải tôn trọng và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mọi công dân.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng về các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt
động tôn giáo?
A. Nghiêm cấm các hành vi ép buộc, mua chuộc người khác theo tôn giáo.
B. Nghiêm cấm các hoạt động tôn giáo đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
C. Nghiêm cấm hành vi cản trỏ người khác theo hoặc không theo tôn giáo.
D. Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây không đúng về những việc không được làm khi tham gia
hoạt động tin ngưỡng tôn giáo?
A. Xâm phạm quốc phòng an ninh, chủ quyền biên giới
B. Lam tỏa các hoạt động tôn giáo lành mạnh.
C. Xâm phạm đạo đức xã hội, thân thể, tính mạng người khác.
D. Xâm hại đạo đức xã hội, danh dự nhân phẩm của công dân.
II. Tự luận
Câu 1. Em hãy nêu khái niệm bình đẳng giới? Nêu một số quy định cơ bản của pháp
luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, giáo dục và đào tạo?
Cho ví dụ liên hệ??
- Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ
hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ
hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
- Một số quy định cơ bản của pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực: chính trị,
kinh tế, giáo dục và đào tạo:

+ Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị: Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà
nước, tham gia hoạt động xã hội trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu
Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào cơ quan lãnh đạo của các tổ chức khác.
+ Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là: Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh
nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, tiếp cận thông
tin, nguồn vốn, thị trường....
+ Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là: Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi
học, đào tạo, bồi dưỡng; trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo; trong việc tiếp
cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo.....
- Cho ví dụ
Câu 2. Em hãy cho biết các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam bình
đẳng trên những lĩnh vực nào? Phân tích ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân
tộc đối với đời sống con người và xã hội? Cho ví dụ liên hệ?
- Các dân tộc cùng sinh sống trên đát nước Việt Nam bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn
hóa, giáo dục.
- Ý nghĩa: Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn
kết toàn dân tộc. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc sẽ:
+ Tạo điều kiện để mỗi dân tộc đều có cơ hội phát triển, phát huy được những điểm tích
cực, những yếu tố đạo đức, văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình;
+ Nêu cao ý thức, trách nhiệm đối với quê hương đất nước; củng cố và tăng cường khối
đại đoàn kết giữa các dân tộc;
+ Động viên, phát huy các nguồn lực của các dân tộc khác nhau cho sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ và phát triển đất nước.
=> Thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các dân tộc là thực tiễn sinh động để đấu tranh
chống lại các hành vi xuyên tạc chính sách dân tộc của các thế lực thù địch không có
thiện chí với đất nước ta.
- Cho ví dụ:
Câu 3. Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:

Sau nhiều năm quen biết, chị B và anh A thưa chuyện với hai gia đình để được kết
hôn với nhau, nhưng ông T là bố chị B không đồng ý và đã cản trở hai người kết
hôn vì chị B theo tôn giáo S, còn anh A lại theo tôn giáo P.

1/ Trong tình huống này, ai là người vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì
sao?
2/ Em hãy tư vấn cách để giúp chị B và anh A có thể giải thích cho ông T hiểu và
thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

- Yêu cầu số 1: Việc làm của ông T là sai, vì theo quy định pháp luật Việt Nam: “Mọi
người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các
tôn giáo bình đẳng trước pháp luật” và theo điểm b khoản 1 Điều 18 Luật Hôn nhân và
gia đình năm 2014: “Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định”.

- Yêu cầu số 2: Anh A và chị B có thể thuyết phục ông T thực hiện đúng pháp luật về
quyền bình đẳng giữa các tôn giáo và pháp luật hôn nhân gia đình để thực hiện được
nguyện vọng của mình

You might also like