You are on page 1of 20

KINH TẾ HỌC LÀ GÌ

KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC


- Kinh tế học là môn KHXH, nghiên cứu cách thức mà các tác nhân trong nền kt lựa chọn kt tối
ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm
- => Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu được cách thức vận hành của nền kinh
tế nói chung với các cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nên kt nói riêng
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KT HỌC
- Nhu cầu vật chất của con người là vô hạn
- Nguồn lực sản xuất có giới hạn
 Quyết định như thế nào trong sự ràng buộc nhất định
- Kinh tế học giúp giải quyết vấn đề khan hiếm trong cơ chế kinh tế khác nhau
- Các tác nhân kt :
Hộ gia đình
Vi mô
Doanh nghiệp Vĩ mô

Chính phủ
Nước ngoài
SỰ PHÂN CHIA CỦA KTH
- Phân chia theo đối tượng nghiên cứu
- Kinh tế học vi mô ( microeconomics)
- Kinh tế học vĩ mô (macroeconomics)
1. Phân chia theo cách tiếp cận
- Kinh tế học thức chứng ( positive economics)
- Kinh tế học chuẩn tắc ( nomative economics)
2. Kinh tế vi mô : là một bộ phận của kth chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh tế của
từng thành phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nên kinh tế: Người tiêu dùng, doanh nghiệp, chính
phủ
3. Kinh tế vĩ mô : là một bộ phận của kth nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh
tế như : tăng trưởng lạm phát, lạm phát, thất nghiệp , các chinh sách kt vĩ mô,…
4. So sánh kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
- Sản lượng xí nghiệp, ngành - Sản lượng quốc gia
- Giá cả của từng mặt hàng - Mức giá chung của nền KT
- Số lượng của DN ,ngành - Việc làm và thất nghiệp trong
nền KT
- Tiền lương trong DH,ngành
- Thu nhập quốc gia
- Hoạt động xuất nhập khẩu của
từng mặt hàng - Hoạt dộng XNK của nền KT
5. Kinh tế vi mô hay vĩ mô
- Liệu khi tăng chỉ tiêu của chính phủ có làm giảm tỉ lệ thất nghiệp -> vĩ mô
- Quyết định của một hộ gia đỉnh về việ tiết kieejmbao nhiêu từ thu nhập -> vi mô
- Thế đọc quyền của microsoft có ảnh hưởng đến người tiêu dùng không ? -> vi mô
- Các nhà hoạch định chính sách có nên nhằm mục tiêu chống lạm phát không -> vĩ mô
6. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
- Nhà kinh tế => vận dụng kiến thức => lý giải các hiện tượng kinh tế => đóng vai trò nhà khoa
học
- Nhà kinh tế => đưa ra những khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện các kết cục kinh tế=> đóng
vai trò nhà tư vấn chính sách
- Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các lý thuyết và mô kinh tế lý giải, dự báo các hiện
tượng kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra dưới tác động của sự lựa chọn kinh tế học thực chứng có
tính khoa học và khách quan
- Kinh té học chuẩn tắc : tiếp cận các vấn đề theo quan điểm “ nên làm như thế nào ?” theo ý kiến
chủ quan của các cá nhân
7. Phân biệt kinh tế học thực hứng và chuẩn tắc
Thực chứng Chuẩn tắc
- Mô tả và phân tích sự kiện và - Bình luận và đánh gia nền
các mối quan hệ trong nền kinh tế
kinh tế
- Để trả lời cho câu hỏi : nên
- Để trả lời cau hỏi : như thế nào làm cái gì?, nên làm như thế
?, là cái gì?, là bao nhiêu ? nào?
 Có thể kiếm chứng được
8. Quy trình nghiên cứu kinh tế
THỰC CHỨNG tiến hành nghiên cứu CHUẨN TẮC

- Nâng cao mức lương tối thiểu - Để đảm bảo đời sống cho
sẻ lãm gia tăng tỉ lệ thất nghiệp người lao động , chính phủ nên
trong nề kinh tế tăng tiền lương tối thiểu
- Hiện tại tỷ lệ lạm phát là bao - Tỷ lệ lạm phát đến mức nào
nhiêu thì có thể chấp nhận được
9. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
- Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc có mói quan hệ với nhau. Kinh tế học thực chứng là cốt lõi,
nó giúp hiểu được bản chất của các hiện tượng
- Sự chính xác trong phân tích thực chứng về phương thúc vận hành của thế giới giúp đưa ra quan
điểm chuẩn tắc chính xác hơn
10. Thực chứng hay chuẩn tắc
- Chính phủ nên tăng đầu tư vào giáo dục để tạo có sổ cho tăng trưởng kinh tế => chuẩn tắc
- Tăng lương tối thiểu sẽ khiến tỉ lệ thất nghiệp tăng => thực chứng
- Thuế quan cao là cần thiết để vảo vệ việc làm trong nức => thực chứng
- Việc tăng tốc độ in tề sẽ gây ra lạm phát cao => thực chứng
Ngân hàng trung ương cần giảm tốc độ in tiền => chuẩn tắc

Mười nguyên lý kinh tế học


Nhóm 1 ( Nguyên lý 1,2,3,4) : Nguyên lý liên quan đến chi phí ra quyết định cá nhân
Nhóm 2( nguyên lý 5,6,7) : Nguyên lý liên quan đến cách thức con người tương tác với nhau
Nhóm 3( nguyên lý 8,9,10): Nguyên ý nghiên cứu các nền kinh tế với tư cách là một tổng thể (vĩ mô)
Nguyên lý 1 : Con người đối mặt với sự đánh đổi
 Hiệu quả là tình trạng mà ở đó xã hội đạt được nhiều nhất từ nguồn lực khan hiếm
 Bình đẳng là tình trạng phân phối sự thịnh vượng kinh tế một cách bằng nhau giữa các thành viên trong
xã hội
 So sánh hiệu quả và công bằng
Nguyên lý 2 : Chi phí của một thứ là cái mà ta phải từ bỏ để có được nó
 Chi phí cơ hội là tất cả những cáu phải mất đi để có được một thứ gì đó
Nguyên lý 3 : Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
 Con người duy lý là người hành động một cách tốt nhất những gì họ có thể đạt được mục tiêu
 Điểm cận biên là điểm lân cận, ở gần điểm con người bắt đầu thay đổi kế hoạch hành động và khái
niệm những thay đổi cận biên được dùng để chi những điều chỉnh nhỏ và tăng dần trong kế hoạch hành
động.
 So sánh lợi ích biên và chi phí biên => thay đổi cận biên ( những thay đổi nhỏ xung quanh trạng thí hiện
thời )
+ Lợi ích cận biên ≥ chi phí cận biên => ra quyết định
+ Lợi ích cận biên ≤ chi phí cận biên => ngừng quyết định
+ Lợi ích cận biên = chi phí cận biên => lợi nhuận max
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
 Động cơ khuyến khích là một yếu tố thôi thúc con người hành động
 So sánh chi phí và lợi ích
 Thay đổi hành vi người tiêu dùng bằng động cơ khuyến khích
Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm ch mọi người đều được lợi
Nguyên lý 6: Thị trường thường là phương thức tốt nhất để tổ chức hoạt động kinh tế
 Thị trường là 1 nhóm người mua và người bán
 Tổ chức hđ kinh tết nghĩa là quyết định ?
 hàng hóa nào được sản xuất ? ( what )
 sản xuất chúng như thế nào ?
(how) phương thức sx : công nghệ, quá trình
 sản xuất chúng bao nhiêu ?
 ai là người tiêu thụ ? ( whom)
 Adam Smith : “ Invisible hand” => bàn tay vô hình => GIÁ
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
 Quyền sở hữu tài sản là khả năng của một cá nhân sở hữu và thực hiện các quyền kiểm soát nguồn lực
khan hiếm
 Thất bại thị trường là tình huống mà thị trường tự nó thất bại tỏng việc phân bố nguồn lực một cách
hiệu quả
 Ngoại tác là nhr hưởng do hành động của một người tạo ra đối với phức lợi của người ngoài cuộc
 Quyền lực thị trường là khả năng của một chủ thể kinh tế hay một nhóm nhỏ các chủ thể có ảnh hưởng
đáng kể lên giá cả của thị trường

Thất bại thị trường Hành động của chính phủ


Các ngoại tác :  Đánh thuế , quy định hạn mức
 Tích cực : phát minh khoa học , làm đẹp  Cấp bằng sáng chế, trợ cấp
cảnh quan
 Tiêu cực : ô nhiễm mt
Quyền lực thị trường : độc quyền Xây dựng luật chống độc quyền, điều tiết giá
Bất công xh : phân hóa giàu nghèo Xây duwjgn hệ thong phúc lợi xh, đánh thuế

Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó
Năng suất là số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trừ một đơn vị lao động

Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền


Lạm phát là sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế
Nguyên lý 10: Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
 Chu kỳ kinh tế là sự biến động của hoạt động kinh tế chẳng hạn như việc làm và sản xuất
- Lạm phát cao => thất nghiệp thấp
Ngắn hạn
- Lạm phát thấp => thất nghiệp cao
 3 trạng thái của nền KT:
1) Tăng trưởng ổn định => lạm phát ở mức vừa phải
2) Tăng trường nóng => lạm phát cao ( thất nghiệp thấp) Chính sách điều chỉnh kinh tế
3) Suy thoái kinh tế => lạm phát thấp ( thất nghiệp cao)

A (tăng trường nóng)

Đường cong Philips

B ( suy thoái )
CUNG VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG
1. CẦU (Demand - D)
a. Khái niệm: Cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng chi trả tại các
mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi
(Ceteris Paribus). Hay cầu là tập hợp các lượng cầu tại các mức giá khác nhau
b. Lượng cầu: là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng chi trả tại một mức
giá cụ thể trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
c. Đường cầu dốc xuống có thể được giải thích bởi quy luật lợi ích cận biên giảm dần. Vì khi giá giảm
dẫn đến tiêu dùng càng nhiều => lợi ích biên càng giảm và ngược lại.
d. Luật cầu : P ↑→ QD↓
e. Các yếu tố tác động đến cầu ( ngoài giá hh-dv X )
- Số lượng người mua ↑ → Cầu ↑ → đường cầu dịch sang phải
- Thu nhập của người tiêu dùng ( I- Income )
 Hàng hóa thiết yếu ( sơ cấp – primary) ↑ → cầu ↓→ đường cầu dịch sang trái
 Hàng hóa xa xỉ ( luxury ) ↑ → Cầu ↑ → đường cầu dịch sang phải
- Giá kì vọng của hàng hóa ( giá tương lai ) ↑ → Cầu ↑ → đường cầu dịch sang phải
- Giá hàng hóa liên quan :
 Hàng hóa thay thế : ↑ → Cầu ↑ → đường cầu dịch sang phải
 Hàng hóa bổ xung ↑ → cầu ↓→ đường cầu dịch sang trái
- Thị hiếu, sở thích, văn hóa, phong tục tập quán
- Chính sách của chính phủ : chính sách thuế, trợ cấp
f. Sự vận động (hay di chuyển) dọc theo đường cầu là sự thay đổi của lượng cầu về một hàng hóa nào
đó khi giá cả của hàng hóa đó thay đổi. Nếu các yếu tố khác không đổi mà giá cả của hàng hóa tăng
lên thì lượng cầu về hàng hóa đó giảm xuống (vận động lên phía trên của đường cầu)
2. CUNG (Supply - S)
a. Khái niệm : Cung là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các
mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi
(Ceteris Paribus). Cung là tập hợp các lượng cung tại các mức giá khác nhau.
b. Lượng cung: là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở 1 mức
giá trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
c. Đường cung là đường có dạng dốc lên
d. Luật cung : P ↑→ QS↑
e. Các yếu tố tác động đến cung :
- Số lượng người bán ↑ → Cung ↑ → đường cung dịch sang phải
- Chi phí sx ↑ → cung ↓→ đường cung dịch sang trái ( nguyên vật liệu, chi phí ld, lãi suất,…)
- Nguồn lực ( vốn vật chất, vốn nhân lực, CN-KT) ↑ → Cung ↑ → đường cung dịch sang phải
- Chính sách của chính phủ ( thuế ↓ , trợ cấp↑, trợ giá ↑ ) ↑ → Cung ↑ → đường cung dịch sang phải
- Giá kì vọng của sp : ↑ → cung ↓→ đường cung dịch sang trái
- Giá hàng hóa liên quan ↑ → Cung ↑ → đường cung dịch sang phải
- Môi trường kinh doanh
f. Sự vận động dọc theo đường cung
- Nếu trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi mà giá cả tăng lên thì lượng cung sẽ tăng
lên nên có sự vận động lên phía trên của đường cung. Ngược lại khi các yếu tố khác không đổi mà
giá cả giảm xuống thì lượng cung sẽ giảm và có sự vận động xuống phía dưới của đường cung.
ĐỘ CO DÃN CỦA CUNG VÀ CẦU
KN : là chỉ số đo lường sự biến động tính bằng % của một biến số KT khi biến số KT khác có liên quan đến
thay đổi ( giả định các yếu tố khác không đổi)
1. Độ co dãn của cầu theo giá
a. Khái niệm : E DP là % thay đổi của lượng cầu khi giá sp thay đổi 1% ( khi giá sp tăng/giảm 1% thì
lượng cầu giảm/tăng E DP % )
b. Độ co dãn của cầu theo giá không có đơn vị tính và luôn là một số không dương
c. E DP là một số không dương (≤ 0)
D
d. tỉ lệ nghịch với độ dốc của đường cầu D tức là độ dốc đường cầu càng lán thì E P càng nhỏ
e. E DP khác nhau tại mỗi điểm trên đường cầu
f.

2. Độ co dãn của cầu theo thu nhập ( E DI )


- Khái niệm :
 Tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu với phần trăm thay đổi trong thu nhập (giả
định các yếu tố khác không đổi).
 Nó cho biết khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi 1% thì lượng cầu về hàng hóa hay
dịch vụ thay đổi bao nhiêu %.

D
3. Độ co dãn của cầu theo giá chéo ( E P )C

- Khái niệm :
 Là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này (X) với phần trăm thay
đổi trong giá cả của hàng hóa kia (Y) (giả định các yếu tố khác không đổi).
Nó cho biết khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1% thì lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu
%
4. Độ co dãn của cung ( E S)
- Khái niệm :
 Là tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi trong lượng cung của một mặt hàng với phần trăm thay đổi
trong giá của mặt hàng đó (giả định các yếu tố khác không đổi).
 Nó cho biết khi giá cả của hàng hóa thay đổi 1% thì lượng cung của hàng hóa đó thay đổi
bao nhiêu %.
 Độ co dãn của cung không có đơn vị tính và luôn là một số không âm

Tư duy như 1 nhà kinh tế


I. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế

1. SẢN XUẤT CÁI GÌ?


 Trong điều kiện nguồn lực khan hiếm, nền kinh tế không thể sản xuất tất cả các hàng hóa, dịch vụ mà
cần có sự lựa chọn quyết định sản xuất hàng hóa gì với số lượng bao nhiêu, chất lượng ra sao?
 Sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được sản xuất?
2. SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO?
 Sản xuất như thế nào có nghĩa là do ai sản xuất, bằng công nghệ gì với những tài nguyên nào?
 Phải kết hợp con người lao động và công nghệ, máy móc sản xuất như thế nào?
 Số lượng bao nhiêu là hợp lý?
 “Sản xuất như thế nào?”, tức là tìm ra phương pháp, công nghệ thích hợp cho sản xuất, sự kết hợp hợp
lý và hiệu quả giữa các nguồn lực đầu vào để sản xuất ra hàng hóa được lựa chọn để có thể tối thiểu
được chi phí và tối đa lợi nhuận.
3. SẢN XUẤT CHO AI?
 Câu hỏi này liên quan đến việc lựa chọn phương pháp phân phối các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được
sản xuất ra tới tay người tiêu dùng như thế nào?
 “Ai sẽ nhận sản phẩm và dịch vụ?”. Trong nền kinh tế thị trường, thu nhập và giá cả xác định ai sẽ
nhận hàng hóa và dịch vụ cung cấp.
 Các cá nhân đưa ra quyết định loại và số lượng sản phẩm sẽ mua trên thị trường sản phẩm và giá cả
định hướng cách thức phân bổ nguồn lực cho những ai mong muốn trả với mức giá thị trường
II. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học vi mô:
1. Đối tượng nghiên cứu: Là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế.
2. Nội dung nghiên cứu:
 Công cụ mô tả sự khan hiếm nguồn lực và chi phí cơ hội;
 Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường và sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường;
 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng;
 Lý thuyết về hành vi người sản xuất;
 Quyết định sản lượng và lợi nhuận của các hãng trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền.
III. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô:
1. Phương pháp chung: quan sát, thống kê số liệu.
2. Phương pháp đặc thù:
o Cân bằng cục bộ, phân tích tối ưu;
o Sử dụng các mô hình toán:
 Bảng biểu;
 Hàm số;
 Đồ thị
3. Các bước tiến hành nghiên cứu KTH:
 Quan sát và đo lường: quan sát, thu thập số liệu đo lường sự thay đổi của các biến số kinh tế theo thời
gian;
 Xây dựng mô hình: Xây dựng các mối quan hệ giữa các biến số kinh tế, lập giả thuyết kinh tế..;
 Kiểm định mô hình: Tập hợp số liệu và phân tích để kiểm chứng lại giả thuyết.
IV. Mô hình kinh tế học :
1. MÔ HÌNH ĐẦU TIÊN: SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN

Sơ đồ chu chuyển : biểu đồ biểu thị dòng tiền luan chuyển thông qua các thị trường, giữa các hộ gia đình và
doanh nghiệp .
2. MÔ HÌNH THỨ 2: ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
Chi phí cơ hội:
 Chi phí cơ hội được hiểu là cái bị mất đi khi lựa chọn một quyết định nào đó.
 Sự đánh đổi xảy ra khi chúng ta tiến hành lựa chọn hay ra quyết định.
 Chúng ta bắt buộc phải đánh đổi vì nhu cầu thì vô hạn mà các nguồn lực thì khan hiếm.
V. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF):
1. Giả định để xây dựng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF):
 Khảo sát một doanh nghiệp trong nền kinh tế với giả định sản xuất 2 loại hàng hoá là lương thực và
quần áo với điều kiện chỉ có 4 lao động làm việc.
 Mỗi lao động có thể làm việc hoặc trong ngành lương thực hoặc trong ngành quần áo.

2. ĐƯỜNG PPF:
 Đường PPF là một tập hợp các phối hợp tối đa số lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất
được.
 Đường PPF cho biết các mức phối hợp tối đa của sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử
dụng toàn bộ nguồn lực sẵn có.
 Khái niệm: Là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa hay dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản
xuất ra trong một giai đoạn nhất định khi sử dụng hết nguồn lực và với công nghệ hiện có.
 Các giả định:
 Chỉ sản xuất hai loại hàng hóa
 Số lượng nguồn lực sẵn có là cố định
 Trình độ công nghệ là cố định

Sự dịch chuyển Đường PPF:


Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài (mở rộng)
hoặc dịch chuyển vào trong (thu hẹp) khi có sự thay đổi
về:
 Số lượng và chất lượng nguồn lực
 Công nghệ sản xuất
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀ THẶNG DƯ
I. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Can thiệp bằng công cụ giá
- Giá sàn:
 Mức giá thấp nhất không được phép thấp hơn do Chính phủ quy định
 Nhằm bảo vệ lợi ích người sản xuất
 Psàn > Pcân bằng
 Gây ra tình trạng dư thừa trên thị trường.

- Thuế đánh vào nhà sản xuất t/sảnphẩm


- Cầu hoàn toàn co giãn theo giá, thì
người sản xuất phải gánh chịu toàn bộ
khoản thuế
- Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá,
thì người tiêu dùng phải gánh chịu toàn
bộ khoản thuế

2. Can thiệp bằng công cụ trợ cấp

II. THẶNG DƯ
1. Thặng dư tiêu dùng (CS)
- Là giá trị mà người tiêu dùng thu lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường.
- Được đo bằng sự chênh lệch giữa mức giá cao nhất mà người mua sẵn lòng trả với giá thực tế mà họ
phải trả (giá bán trên thị trường).
- Ví dụ: Tổng thặng dư tiêu dùng: Diện tích dưới đường cầu và trên đường giá

2. Thặng dư sản xuất (PS)


- Là giá trị mà người sản xuất thu lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường.
- Được đo bằng sự chênh lệch giữa mức giá thấp nhất mà người bán sẵn lòng bán với giá bán thực tế
trên thị trường.
- Ví dụ: Tổng thặng dư sản xuất: Diện tích dưới đường giá và trên đường cung
3. Hiệu quả thị trường
- Tổng thặng dư = (Thặng dư tiêu dùng - Thặng dư sản xuất)
- Thặng dư tiêu dùng = (Giá trị người tiêu dùng nhận được – Khoản phí người tiêu dùng phải trả).
- Thặng dư sản xuất = (Giá trị người sản xuất nhận được – Chi phí người sản xuất phải chịu).
- Mà: Khoản phí người tiêu dùng phải trả = Giá trị người sản xuất nhận được.
 Tổng thặng dư = (Giá trị người tiêu dùng nhận được - Chi phí người sản xuất phải chịu)
 Tổng thặng dư trên thị trường là tổng giá trị người mua hàng nhận được (được đo bằng mức sẵn lòng
chi trả) trừ đi chi phí người bán phải chịu để cumng cấp hàng hoá đó.
4. Đánh giá cân bằng thị trường

- Thị trường tự do phân phối cung HH đến những người mua đánh giá HH cao nhất (có mức sẵn lòng
chi trả cao nhất)
- Thị trường tự do phân phối cầu HH đến những người bán có thể sản xuất mặt hàng đó ở mức chi phí
thấp nhất.
- Thị trường tự do tạo ra mức sản lượng HH tối đa hoá tổng thặng dư sản xuất và tiêu dùng.

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG


I. Sở thích của người tiêu dùng và đường bàng quan
1. Một số giả thiết cơ bản về hành vi của người tiêu dùng (Người TD)
- Sở thích hoàn chỉnh
Người TD luôn sắp xếp được các lô hàng theo thứ tự ưa thích
- Sở thích có tính chất bắc cầu
Nếu A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn C => A được ưa thích hơn C
- Người TD luôn thích nhiều hơn là thích ít
2. Lợi ích (độ thỏa dụng) và lợi ích cận biên (độ thỏa dụng cận biên)
- Khái niệm Lợi ích:
o Lợi ích (U) chỉ sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ
o Tổng lợi ích (TU): Tổng sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ
nhất định
o Hàm tổng lợi ích TU = f(X,Y)
o Ví dụ: TU = X.Y hoặc TU = 3X + 2Y

- Lợi ích cận biên (MU): Lợi ích cận biên là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một
đơn vị hàng hóa hay dịch vụ.

- Quy luật lợi ích cận biên giảm dần:


o Nội dung: ”Lợi ích cận biên của một hàng hóa có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa
đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một giai đoạn nhất định (với đk giữ nguyên mức tiêu
dùng các hàng hoá khác).”
o Do quy luật tác động nên khi tiêu dùng ngày càng nhiều hơn một loại hàng hóa, tổng lợi
ích sẽ tăng lên nhưng tốc độ tăng ngày càng chậm và sau đó giảm.
o Ý nghĩa: Không nên tiêu dùng quá nhiều một mặt hàng nào đó trong ngắn hạn.
- Mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hoá:
o MU của hàng hóa dịch vụ tiêu dùng càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao
hơn;
o MU giảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi (người tiêu dùng trả giá càng thấp);
o Khi MU = 0, người tiêu dùng không mua thêm một đơn vị hàng hóa nào nữa, đường cầu
(D) phản ánh quy luật MU giảm dần: MU ≡ D.
o Do quy luật lợi ích cận biên giảm dần, đường cầu (D) dốc xuống.
- Thặng dư của người tiêu dung (CS):
o Thặng dư tiêu dùng (CS) là phần chênh lệch giữa lợi ích cận biên (MU) nhận được từ
việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa dịch vụ với giá thực tế (P) mà người tiêu dùng
phải trả khi mua đơn vị hàng hóa, dịch vụ đó. CS/đvsp = MU – P
o CS/toàn bộ sp : phản ánh sự chênh lệch giữa tổng lợi ích (TU) thu được với tổng chi tiêu
(TC) để đạt tổng lợi ích đó.
CS/toàn bộ sp = TU – TC = SABE
3. Đường bàng quang
- Các rổ hàng
o Một rổ hàng là tập hợp của một hay nhiều loại hàng với số lượng cụ thể
o Một rổ hàng này có thể được ưa thích hơn rổ hàng khác do có sự kết hợp các loại hàng
hoá khác nhau với số lượng khác nhau

- Khái niệm về Đường bàng quan : Đường bàng quan (U) là tập hợp các kết hợp khác nhau của
các hàng hoá – dịch vụ (rổ hàng hóa) cùng tạo nên mức thoả mãn như nhau cho người tiêu dùng
(hay mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng)
Đường bàng quan có dạng lồi về phía gốc tọa độ do tác động của quy luật lợi ích cận biên giảm dần
- Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng:
Khái niệm :
o Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX/Y) cho biết lượng hàng
hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có thể có thêm một đơn vị hàng hóa X mà
lợi ích trong tiêu dùng không thay đổi.
o Ví dụ: MRSX/Y = 2
o MRSX/Y được xác định bằng độ dốc của đường bàng quan
II. Khả năng của người tiêu dùng (đường ngân sách):
1. Đường ngân sách
Khái niệm: Đường ngân sách là tập hợp các điểm mô tả các phương án kết hợp tối đa về hàng
hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được với mức ngân sách nhất định và giá cả của
hàng hóa hay dịch vụ là biết trước
2. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách (khi giá không đổi)

3. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách (khi thu nhập không đổi)
III. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng
1. s
- Kết hợp hàng hoá tối ưu cho NTD phải thoả 2 điều kiện:
o Muốn có lợi ích lớn nhất: lựa chọn nằm trên đường bàng quan xa gốc tọa độ nhất có thể;
o Do giới hạn ngân sách: phải là tập hợp hàng hóa mà người tiêu dùng có khả năng mua được

- Nguyên tắc lựa chọn trong trường hợp tiêu dùng nhiều loại hàng hóa:
o Một người tiêu dùng có số tiền là I sử dụng để mua các loại hàng hóa là X,Y,Z,... với giá
tương ứng là PX, PY, PZ,...
o Điều kiện cần và đủ để một người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa dụng khi có một mức
ngân sách nhất định I0:

- Nguyên tắc lựa chọn - nguyên tắc cân bằng biên:


o Để đạt được lợi ích tối đa, người tiêu dùng phải phân bổ ngân sách có hạn của mình để
mua các loại hàng hoá và dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho lợi ích biên mỗi đồng chi
tiêu cho các hàng hoá, dịch vụ khác nhau phải bằng nhau.
o Điều này gọi là “nguyên tắc cân bằng biên”.
2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi ngân sách thay đổi : Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập
thay đổi, giá cả không đổi

3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi giá cả


Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi, thu nhập không đổi
CÁC KÍ HIỆU
1. AP : sản phẩm trung bình của 1 yếu tố đầu vào
Q
APL = L APK= L: lao động, K: vốn
2. MRTS : tỉ lệ thay thế kĩ thuật cận biên
ω −∆ K MP ( L)
MRTS = - r = ∆ L =
MP( K )
∆Q ∆Q
MPL = MPK =
∆L ∆K
3. TC: tổng chi phí ( là toàn bộ chi phí biến đổi và chi phí cố định sản xuất ra sản phẩm)
+ VC : chi phí biến đổi ( là khoản chi phí biến đổi theo từng mức đầu ra)
+ FC: chi phí cố định (là khoản chi phí không biến đổi khi sản lượng tăng hoặc giảm hoặc bằng 0)
Vd: Hàm TC: aQ3-bQ2+cQ+d thì VC = aQ3-bQ2+cQ, FC = d
4. Tổng chi phí bình quân (ATC)
+ chi phí bình quân biến đổi (AVC)
+chi phí bình quân cố định (AFC)
TC
Công thức : ATC =
Q
MC > ATC => ATC tăng dần
MC < ATC => ATC giảm dần
MC = ATC => ATC min

MC > ATC  ATC tăng dần


MC < ATC  ATC giảm dần
MC = ATC  ATC min
5. Chi phí biên (MC) : chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sp
∆ TC
MC = = TC’
∆Q
MC = 0 thì TCmin
6. LTC : tổn chi phí trong dài hạn
7. LAC: chi phí bình quân dài hạn
LTC
LAC =
Q
Trong trường hợp ngắn hạn nếu doanh nghiệp đạt mức giá Trong trường hợp dài hạn nếu:
P = ATCmin => doanh nghiệp sẽ đạt hòa vốn. P = LACmin => doanh nghiệp đạt hòa vốn dài hạn.
P ≤ AVCmin => doanh nghiệp có thể phải đóng cửa sản xuất. P < LACmin => doanh ngiệp rời bỏ thị trường
AVCmin < P < ATCmin => doanh nghiệp có nguy cơ phá sản.
P > ATCmin => doanh nghiệp có lãi

8. LMC : chi phí biên dài hạn 12. TU : tổng lợi ích
∆ LTC 13. Lợi nhuận ( π )
LMC = = LTC’(Q)
∆Q - Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi
9. TR : tổng doanh thu phí
π = TR – TC
TR = P0.Q* - Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo lợi nhuận
10. AR: doanh thu bình quân đạt tối đa tại mức sản lượng Q* khi P = MC
TC π max tại Q* khi MR=MC=P
AR =
Q
= = P - Đối với doanh nghiệp kinh doanh trong thị trường độc quyền
AR=MR=P và bán cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ đạt lợi nhuận tối
11. MR: doanh thu cận biên ( doanh thu tăng thêm đa tại mức sản lượng Q* khi MR = MC
khi bán thêm 1 đơn vị sp) TRmax khi MR = 0
MR = TR’ = (P.Q)’ = P
∆ TR ∆(P . Q) Q ∆P
MR = = = P.(1+ . )
∆Q ∆Q P ∆Q
MR= TRn – TRn-1

You might also like