You are on page 1of 167

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
--------------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

THIẾT KẾ HỆ THỐNG
CHƯNG CẤT HỖN HỢP
ACETONE – CHLOROBENZENE
SỬ DỤNG THÁP MÂM CHÓP

SVTH: 1. Từ Trung Đan MSSV: 20128103


2. Trần Quốc Huy MSSV: 20128119

GVHD: TS. Hồ Phương

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
---oOo---
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY VÀ THIẾT BỊ
Giáo viên hướng dẫn: TS. Hồ Phương
Họ và tên sinh viên thực hiện: MSSV
1. Từ Trung Đan 20128103
2. Trần Quốc Huy 20128119
1. Tên đồ án: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT HỖN HỢP ACETONE –
CHLOROBENZENE SỬ DỤNG THÁP MÂM CHÓP.
2. Nhiệm vụ của đồ án:
- Tính toán cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng.
- Tính toán thiết kế hệ thống, thiết bị chính và thiết bị phụ.
3. Các số liệu ban đầu:

- Năng suất nhập liệu: 5000 .


- Nồng độ nhập liệu: 10% acetone (tính theo tỉ lệ mol).
- Nồng độ sản phẩm đỉnh: 98% mol theo acetone.
- Tỉ lệ thu hồi acetone: 98%.
4. Yêu cầu về phần thuyết minh và tính toán:
- Giới thiệu về chưng cất, thiết bị chưng cất, các tính chất của nguyên liệu.
- Chọn và thuyết minh quy trình công nghệ hệ thống chưng cất.
- Tính toán cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng của hệ chưng cất.
- Tính toán các thông số công nghệ của tháp chưng cất.
- Tính toán cơ khí của tháp chưng cất.
- Tính toán và chọn các thiết bị phụ.
- Tính toán giá thành thiết bị.
5. Yêu cầu về trình bày bản vẽ
- Bản vẽ quy trình công nghệ.
- Bản vẽ cấu tạo thiết bị chính.
6. Yêu cầu khác:
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: ngày 21 tháng 2 năm 2023.
8. Ngày hoàn thành đồ án: ngày 7 tháng 6 năm 2023

TRƯỞNG BỘ MÔN Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2023


Giảng viên hướng dẫn

TS. Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn TS. Hồ Phương


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
---------------------------------
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVHD: TS. Hồ Phương
2. Sinh viên: Từ Trung Đan 3. MSSV: 20128103
4. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống chưng cất hỗn hợp acetone – chlorobenzene sử
dụng tháp mâm chóp.
5. Kết quả đánh giá

STT Nội dung Thang điểm Điểm số

1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0 – 1,0

2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 2,5

3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết kế 0 – 1,0

4 Lập được kế hoạch triển khai thực hiện thiết kế 0 – 1,0

5 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,0

6 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0

7 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân trong nhóm 0 – 0,5

8 Thực hiện đúng kế hoạch công việc được GV giao 0 – 1,0

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: 10


…………………………………….)

Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có)


...........................................................................................................................................
7. Kết luận
Được phép bảo vệ:  Không được phép bảo vệ: 
Ngày tháng 06 năm 2023
Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
---------------------------------
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVHD: TS. Hồ Phương
2. Sinh viên: Trần Quốc Huy 3. MSSV: 20128119
4. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống chưng cất hỗn hợp acetone – chlorobenzene sử
dụng tháp mâm chóp.
5. Kết quả đánh giá

STT Nội dung Thang điểm Điểm số

1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0 – 1,0

2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 2,5

3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết kế 0 – 1,0

4 Lập được kế hoạch triển khai thực hiện thiết kế 0 – 1,0

5 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,0

6 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0

7 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân trong nhóm 0 – 0,5

8 Thực hiện đúng kế hoạch công việc được GV giao 0 – 1,0

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: 10


…………………………………….)

Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có)


...........................................................................................................................................
7. Kết luận
Được phép bảo vệ:  Không được phép bảo vệ: 
Ngày tháng 6 năm 2023
Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
---------------------------------
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVPB:.........................................................................................................................
2. Sinh viên: Từ Trung Đan 3. MSSV: 20128103
4. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống chưng cất hỗn hợp acetone – chlorobenzene sử
dụng tháp mâm chóp.
5. Kết quả đánh giá
Thang Điểm
STT Nội dung
điểm số

1 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 3,0

2 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,0

3 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0

4 Trình bày được những nội dung cốt lõi của đồ án 0 – 1,0

5 Trả lời được các câu hỏi phản biện 0 – 3,0

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ:……………………………………….) 10

Ghi chú: GV PHẢN BIỆN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có)


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Ngày tháng 6 năm 2023


Người phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
---------------------------------
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVPB:.........................................................................................................................
2. Sinh viên: Trần Quốc Huy 3. MSSV: 20128119
4. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống chưng cất hỗn hợp acetone – chlorobenzene sử
dụng tháp mâm chóp.
5. Kết quả đánh giá
Thang Điểm
STT Nội dung
điểm số

1 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 3,0

2 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,0

3 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0

4 Trình bày được những nội dung cốt lõi của đồ án 0 – 1,0

5 Trả lời được các câu hỏi phản biện 0 – 3,0

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ:……………………………………….) 10

Ghi chú: GV PHẢN BIỆN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có)


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Ngày tháng 6 năm 2023


Người phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin cảm ơn các quý thầy cô, bạn bè những người đã đồng hành và hỗ
trợ tụi em trong khoảng thời gian vừa qua. Em xin gửi đến cô Hồ Phương một lời cảm
ơn đặt biệt dành cho cô, một người cô đã đồng hành cùng chúng em trong suốt khoảng
thời gian khó khăn vừa qua. Cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em rất nhiều
để có thể hoàn thành đồ án thiết bị máy hóa chất một cách tốt nhất. Bên cạnh đó chúng
em cũng lời cảm ơn đến các quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh nói chung và thầy cô khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm nói riêng
đã giảng dạy, cung cấp những kiến thức vô cùng quý báu ở các môn cơ sở ngành cũng
như các môn chuyên ngành và những kiến thức liên quan để chúng em có thể hoàn
thành bài Đồ án Máy - Thiết bị lần này.

Ở môn đồ án thiết bị máy hóa chất này đây là lần đầu tiên tụi em tiếp xúc và hoàn
thành, bởi vậy cũng không thể nào tránh khỏi những thiếu sót do chúng em chưa có
kinh nghiệm thực tế cũng như khả năng làm việc còn hạn chế vì vậy không thể phân
tích đánh giá một cách hoàn chỉnh, một cách tối ưu nhất. Tuy nhiên với sự hướng dẫn
tận tình đầy đủ của cô mà từ đó chúng em có thêm nhiều kiến thức mới cũng như là
cách nhìn mới hơn về vấn đề, cùng với những kinh nghiệm quý báu và tư cách là
người đi trước của cô mà nhờ đó mà tụi em đã tiến bộ rất nhiều trong việc phân tích
đánh giá một cách khách quan nhất, một cách đầy đủ nhất về một thiết bị công nghiệp.

Cuối cùng, chúng em thật sự mong muốn các giáo viên phản biện cũng như cô Hồ
Phương có thể góp ý và nhận xét một cách công tâm nhất, để chúng em có thể hoàn
thành môn Đồ án Máy - Thiết bị một cách tốt nhất, trưởng thành hơn qua từng môn
học.

i
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................


MỤC LỤC...........................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...............................................................................................
1.1. Tổng quan lý thuyết chưng cất.............................................................................2
1.2. Tổng quan về thiết bị chưng cất...........................................................................3
1.3. Tổng quan về hệ cân bằng acetone – chlorobenzene...........................................4
1.3.1. Acetone..........................................................................................................4
1.3.2. Chlorobenzene...............................................................................................5
1.3.3. Giản đồ thành phần hỗn hợp các cấu tử trong hệ acetone - chlorobenzene. .6
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.........................................................................
2.1. Bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ........................................................................8
2.2. Thuyết minh quy trình..........................................................................................9
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG..................
3.1. Dữ liệu đề tài......................................................................................................11
3.2. Cân bằng vật chất...............................................................................................11
3.3. Chỉ số hoàn lưu...................................................................................................13
3.4. Phương trình đường làm việc và số mâm lý thuyết...........................................14
3.5. Số mâm chưng cất thực tế..................................................................................15
3.6. Cân bằng năng lượng..........................................................................................19
3.6.1. Năng lượng trao đổi ở thiết bị ngưng tụ......................................................19
3.6.2. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh......................20
3.6.3. Cân bằng năng lượng cho thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu đến nhiệt độ sôi
...............................................................................................................................21
3.6.4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.......................22
3.6.5. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị nồi đun..................................................23
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ THÁP CHƯNG CẤT.......................
4.1. Đường kính tháp.................................................................................................26
4.1.1. Đường kính đoạn cất...................................................................................26

ii
4.1.2. Đường kính đoạn chưng..............................................................................31
4.1.3. Kết luận.......................................................................................................35
4.1.4. Chiều cao tháp mâm chóp...........................................................................35
4.1.5. Chiều cao toàn tháp mâm chóp...................................................................36
4.2. Mâm chóp – Trở lực mâm chóp.........................................................................36
4.2.1. Tính toán chóp.............................................................................................36
4.2.2. Tính ống chảy chuyền.................................................................................39
4.2.3. Trở lực của tháp chưng cất.........................................................................43
4.3. Tính bề dày thân tháp.........................................................................................48
4.4. Bích ghép thân và đáy nắp.................................................................................51
4.4.1. Bích và đệm để nối và bít kín thiết bị..........................................................51
4.4.2. Đường kính các ống dẫn - Bích ghép các ống dẫn......................................53
4.4.3. Bích để nối các ống dẫn..............................................................................57
4.5. Tai treo, giá đỡ...................................................................................................58
4.5.1. Tính sơ bộ khối lượng toàn tháp.................................................................58
4.5.2. Tính chân đỡ tháp........................................................................................61
4.5.3. Tính tai treo tháp.........................................................................................62
CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ PHỤ...........................................................................................
5.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh........................................................................63
5.2. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh......................................................................70
5.3. Thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu đến nhiệt độ sôi.............................................76
5.4. Thiết bị làm nguội dòng sản phẩm đáy..............................................................83
5.5. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm gia nhiệt sản phẩm đáy..........................................88
5.5.1. Suất lượng hơi nước cần dùng.....................................................................89
5.5.2. Xác định bề mặt truyền nhiệt......................................................................89
5.6. Bồn cao vị...........................................................................................................94
5.6.1. Bồn cao vị....................................................................................................94
5.6.1.1. Tổn thất đường ống dẫn đoạn qua thiết bị đun sôi nhập liệu:..............94
5.6.1.2. Tổn thất dung dịch khi đi qua thiết bị trao đổi nhiệt:...........................96
5.6.1.3. Tổn thất đường ống dẫn từ thiết bị gia nhiệt qua tháp:........................98
5.6.1.4. Chiều cao bồn cao vị..........................................................................100
5.7. Bơm..................................................................................................................101
5.7.1.1. Bơm nhập liệu....................................................................................101

iii
5.7.1.2. Bơm hoàn lưu.....................................................................................105
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH THIẾT BỊ.....................................................
6.1. Khối lượng thép X18H10T trong tháp chưng cất:...........................................110
6.2. Khối lượng thép CT3........................................................................................110
6.3. Khối lượng đường ống dẫn..............................................................................110
6.4. Bảng thống kê vật tư........................................................................................111
KẾT LUẬN.....................................................................................................................113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................114
PHỤ LỤC CÁC KÍ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG................................................................115

iv
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Công thức cấu tạo và các thông số vật lý của acetone....................................4
Bảng 1.2: Công thức cấu tạo và các thông số vật lý của chlorobenzene.........................5
Bảng 1.3: Thành phần tỷ lệ cân bằng lỏng hơi của các cấu tử trong hệ acetone –
chlorobenzene..................................................................................................................6
Bảng 3.1: Bảng thống kê vật chất.................................................................................12
Bảng 4.1: Bảng kích thước tai treo................................................................................62
Bảng 6.1: Bảng thống kê vật tư...................................................................................111

v
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Giản đồ tỉ lệ lỏng – hơi của hệ acetone – chlorobenzene theo nhiệt độ..........6
Hình 1.2: Giản đồ tỉ lệ acetone trong pha lỏng theo tỉ lệ phần trăm mol acetone trong
pha hơi của hệ acetone – chlorobenzene.........................................................................7
Hình 3.1: Đồ thị ngoại suy số mâm chưng cất theo lý thuyết.......................................15
Hình 4.1: Mô hình phần mâm hiệu dụng......................................................................43
Hình 4.2: Hình mặt bích thiết bị....................................................................................51
Hình 4.3: Hình ảnh minh họa bích nối các ống dẫn......................................................57
Hình 4.4: Hình minh họa chân đỡ thiết bị đặt thẳng đứng............................................61
Hình 4.5: Hình ảnh minh họa chân đỡ thiết bị..............................................................62
Hình 5.1. Hình minh họa về cấu tạo thiết bị bình ngưng ống chùm nằm ngang...........63

vi
LỜI MỞ ĐẦU

Hóa học luôn là một lĩnh vực luôn luôn tồn tại và không ngừng phát triển vì vậy mà
ngành công nghiệp hóa học càng ngày càng phát triển không chỉ có trong nước mà trên
toàn thế giới và đặc biệt là ngành công nghiệp hóa chất. Bên cạnh đó nhu cầu sử dụng
hóa chất ngày càng cao và yêu cầu về hóa chất ngày càng nghiêm ngặt phải phù hợp
với mục đích sử dụng và các quy trình sản xuất ngày càng phức tạp.

Nắm bắt được điều này mà khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm, trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã không ngừng nỗ lực để có thể đào tạo
ra các kỹ sư chuyên ngành Hóa được trang bị kiến thức vững chắc cọ xát vào thực tế
để có thể đáp ứng và phù hợp các nhu cầu xã hội.

Môn Đồ án Máy – Thiết bị là một trong những môn học quan trọng mang tính tổng
hợp các kiến thức đã được học trong quá trình học tập. Môn học này giúp sinh viên có
thể hiểu được cách tính toán và đánh giá các yêu cầu về công nghệ, kết cấu, giá thành
của một thiết bị trong sản xuất. Đây là một môn học quan trọng giúp sinh viên có thể
cọ xát thực tế, từ đó tìm kiếm thông tin cách giải quyết tính toán... một cách cụ thể.

Nhiệm vụ của chúng em trong môn học này là: Thiết kế hệ thống chưng cất hỗn hợp
acetone – chlorobenzene sử dụng tháp mâm chóp. Với các thông số ban đầu như: năng
 kg 
 
suất nhập liệu 5000  h  , nồng độ nhập liệu 10% acetone, nồng độ sản phẩm đỉnh
98% mol theo acetone, tỷ lệ thu hồi acetone đạt 98%.
-

1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan lý thuyết chưng cất

Chưng cất là quá trình sử dụng để tách các cấu tử trong một hỗn hợp chất lỏng cũng
như hỗn hợp khí - lỏng, khí đã hóa lỏng, thành các phần tử riêng biệt quá trình này dựa
vào độ bay hơi khác nhau giữa các cấu tử trong hỗn hợp. Lưu ý ta đang xét trong cùng
một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các cấu tử khác nhau trong hỗn hợp. Khi chưng
cất ta sẽ thu được nhiều sản phẩm và thường thì trong hỗn hợp có bao nhiêu cấu tử sẽ
thu được số sản phẩm tương ứng. Trong đề tài với hệ acetone và chlorobenzene ta chỉ
xét đến trường hợp hai cấu tử, khi đó quá trình chưng cất sẽ mang lại kết quả đó là ở
sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm phần tử acetone và rất ít cấu tử chlorobenzene. Ngược lại
ở sản phẩm đáy chủ yếu là cấu tử chlorobenzene và rất ít acetone.

Có nhiều phương pháp chưng cất khác nhau tùy theo điều kiện của các cấu tử trong
hỗn hợp. Trong thực tế người ta sử dụng các phương pháp chưng cất sau đây:
- Chưng cất đơn giản: Được dùng để tách các hỗn hợp có các cấu tử có nhiệt độ sôi
khác nhau và sản phẩm không đòi hỏi có độ tinh khiết cao. Phương pháp này
thường được dùng để tách sơ bộ hoặc làm sạch các cấu tử khỏi tạp chất.
- Chưng cất phân đoạn: dùng để tách các chất bay hơi ra khỏi một hỗn hợp dựa vào
sự chênh lệch nhiệt độ sôi không nhiều của các chất trong hỗn hợp. Sự phân tách
các cấu tử trải qua nhiều lần bay hơi ngưng tụ theo nhiệt độ của từng tỉ lệ thành
phần của các cấu tử trong hỗn hợp.
- Chưng bằng hơi nước trực tiếp: là phương pháp được sử dụng rộng rãi được ưa
dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi và tạp chất không bay hơi,
thường được ứng dụng trong trường hợp chất được tách không tan vào nước.
- Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước: dựa trên sự khuếch tán và lôi cuốn theo hơi
nước của những hợp chất hữu cơ khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao. Hơi quá
nhiệt sẽ đi trực tiếp vào trong nguyên liệu và lôi cuốn tinh dầu có trong nguyên liệu
đi theo. Phương pháp chưng cất này cần nồi hơi riêng hoặc bộ phận hóa hơi riêng
nên tốn kém chi phí.

2
1.2. Tổng quan về thiết bị chưng cất

Hiện nay trong sản xuất để có thể tiến hành quá trình chưng cất cần kết hợp nhiều thiết
bị khác nhau. Tuy nhiên giữa các thiết bị đều có các yêu cầu cơ bản đó là diện tích bề
mặt tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào độ phân tán của lưu chất này vào
lưu chất kia. Bên cạnh đó, tháp chưng cất cũng đa dạng có rất nhiều loại với kích
thước và công dụng khác nhau. Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có các loại tháp
mâm, nếu pha lỏng phân tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun. Chúng ta chỉ
khảo xát hai loại tháp thường được sử dụng là tháp mâm và tháp chêm.

Tháp mâm gồm thân tháp có hình trụ thẳng đứng bên trong có các mâm có cấu tạo
khác nhau trên đó pha lỏng và pha hơi được tiếp xúc với nhau. Tuy nhiên quá trình
chung cả tháp được xem là tiếp xúc pha nghịch dòng mặc dù trên mỗi mâm tiếp xúc
pha giao dòng. Trong tháp mâm này gồm có hai loại là tháp mâm chóp đối với loại
tháp này mặc dù hiệu suất của quá trình cao, và độ hoạt động ổn định tốt, và đồng thời
lại tiêu tốn ít năng lượng, tuy nhiên lại có cấu tạo phức tạp đồng thời tiêu tốn nhiều vật
tư, có trở lực lớn và đặc biệt yêu cầu đầu vào chất lượng cao không thể làm việc với
chất lỏng bẩn. Đối với tháp mâm xuyên lỗ có hiệu suất cao, độ hoạt động tương đối ổn
định, tuy nhiên lại thấp hơn tháp mâm chóp, đồng thời nó cũng có những hạn chế đó là
yêu cầu đầu vào cao cũng như không làm việc với chất lỏng bẩn, yêu cầu độ lắp đặt
phức tạp.

Tháp chêm là một tháp hình trụ gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay hàn vật
chêm được đỏ đầy vào tháp theo một trong hai phương pháp đó là xếp ngẫu nhiên hay
xếp thứ tự yêu cầu chung của các loại vật chêm đó là phải có diện tích bề mặt lớn và
độ rỗng lớn để có thể giảm trở lực của pha khí, và vật liệu để làm vật chêm phải bền
hóa học và có khối lượng riêng nhỏ. Tuy nhiên trong thực tế không có vật chêm nào có
thể đạt được toàn bộ đã nêu nên tùy trường hợp mà ta lựa chọn vật chêm cho phù hợp.
Chất lỏng được phân phối ở đỉnh tháp qua bộ phận phân phối lỏng sao cho chất lỏng
phải thấm ướt hoàn toàn vật chêm. Đối với loại tháp này tuy có cấu tạo đơn giản, độ
trở lực thấp nhưng lại có hiệu suất truyền khối thấp, khó tăng năng suất, đồng thời độ
ổn định kém khối vận hành và thiết bị nặng nhưng lại có thể làm việc với chất lỏng
bẩn.

3
Dựa vào các tính chất cũng như hiệu quả của từng loại tháp, ta thấy rằng với hệ
acetone - chlorobenzene hoàn toàn phù hợp với thấp mâm chóp để có thể thực hiện
chưng cất với độ ổn định và hiệu suất cao.

1.3. Tổng quan về hệ cân bằng acetone – chlorobenzene

1.3.1. Acetone

Acetone công thức phân tử là C3H6O,công thức cấu tạo và các tính thông số vật lý
được thể hiện ở bảng 1.1, là một chất lỏng dễ cháy, không màu và là dạng ketone đơn
giản nhất. Acetone tan trong nước và là dung môi chủ yếu dùng để làm sạch phòng thí
nghiệm, đồng thời là một chất dùng để tổng hợp các chất hữu cơ và còn được sử dụng
trong các thành phần hoạt chất của nước sơn móng tay.

Bảng 1.1: Công thức cấu tạo và các thông số vật lý của acetone.

Công thức cấu tạo Thông số vật lý

Nhiệt độ sôi
56,1

Khối lượng mol 58,04 g/mol

791 kg/m3
Khối lượng riêng tại 20

0,322.103 N.s/m2
Độ nhớt tại 20

Trước đây, acetone được sản xuất bằng cách chưng cất acetate, ví dụ như calci acetate
ở phản ứng khử carboxyl. Ngày nay acetone được sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp từ
propene. Sản xuất trực tiếp bằng cách oxy hóa hay hydro hóa propene, sinh ra 2 –
propanol (isopropanol) và khi oxy hóa isopropanol sẽ được acetone. Đôi khi dung môi
acetone được sản xuất dưới dạng sản phẩm phụ của công nghiệp chưng cất.

Acetone có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ và cũng dễ dàng được giải phóng ra
khỏi các dung dịch đó (do nhiệt độ sôi thấp) nên được dùng làm dung môi trong sản
xuất nhiều loại hóa chất, kể cả một số polymer. Bên cạnh đó còn được ứng dụng nhiều
làm dung môi hữu cơ trong công nghiệp (ví dụ cho vào vecni, sơn mài, cellulose
acetate, nhựa, cao su…). Nó hòa tan tốt tơ acetate, nitrocellulose, nhựa phenol -
formaldehyde, chất béo, dung môi pha sơn, mực in ống đồng. Acetone là nguyên liệu

4
để tổng hợp thủy tinh hữa cơ. Từ acetone có thể tổng hợp cetene, sulfonate (thuốc
ngủ), các holoform. Trong dược phẩm và mỹ phẩm aceton được dùng để làm chất bảo
quản thực phẩm và là thành phần tá dược trong các loại thuốc chữa bệnh. Ngoài ra,
acetone được kết hợp với các hợp chất khác để lột da chết, da khô.

1.3.2. Chlorobenzene

Chlorobenzene là một chất hữu cơ thơm có công thức hóa học là C 6H5Cl,là chất lỏng
không màu dễ cháy là một dung môi thông thường và được sử dụng rộng rãi trong quá
trình sản xuất các hóa chất. Các thống số vật lý và công thức cấu tạo của
chlorobenzene được thể hiện qua bảng 1.2.

Bảng 1.2: Công thức cấu tạo và các thông số vật lý của chlorobenzene.

Công thức cấu tạo Thông số vật lý

Nhiệt độ sôi 131


Khối lượng mol 112,5 g/mol

Khối lượng riêng tại 20oC 1,11 g/ml

Nhiệt độ nóng chảy - 45

Chlorobenzene được sản xuất bằng cách chlorine hóa benzene với sự có mặt của một
acid Lewis làm xúc tác, như iron (III) chloride, sulfur dichloride, và aluminium
chloride: Chất xúc tác làm tăng mức độ ái điện tử của chất chlor. Vì chlorine có độ
điện âm, C6H5Cl giảm mức độ phản ứng đối với việc chlorine hoá thêm nữa. Về công
nghiệp, phản ứng được tiến hành như một quá trình liên tục để giảm thiểu sự hình
thành các dichlorobenzene. Trong phòng thí nghiệm chlorobenzene có thể được sản
xuất từ aniline thông qua benzenediazonium chloride, phương pháp này được gọi là
phản ứng Sandmeyer.

Chlorobenzene là chất trung gian trong sản xuất các hàng hóa như thuốc diệt cỏ, thuốc
nhuộm. Nó được sử dụng làm dung môi, chất tẩy nhờn và phục vụ như một nguyên
liệu thô để sản xuất nhiều hợp chất rất hữu ích. Chlorobenzene được sử dụng trong quá
trình tổng hợp thuốc trừ sâu DDT, hiện đang bị vô hiệu hóa do độc tính của nó đối với
con người. Mặc dù ở mức độ thấp hơn, chlorobenzene được sử dụng trong quá trình
tổng hợp phenol, một hợp chất có tác dụng diệt nấm, diệt khuẩn, diệt côn trùng, khử
trùng và cũng được sử dụng trong sản xuất hóa chất nông nghiệp, cũng như trong quá

5
trình sản xuất axit acetylsalicylic…, can thiệp vào việc sản xuất diisocyanate, chất tẩy
dầu mỡ của phụ tùng ô tô. Ngoài ra còn được sử dụng như một dung môi có nhiệt độ
sôi cao trong nhiều ứng dụng công nghiệp cũng như trong phòng thí nghiệm.

1.3.3. Giản đồ thành phần hỗn hợp các cấu tử trong hệ acetone - chlorobenzene

Thành phần cân bằng lỏng (x) – hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp hai cấu tử acetone
- chlorobenzene ở 760 mmHg (%mol): [1]

Bảng 1.3: Thành phần tỷ lệ cân bằng lỏng hơi của các cấu tử trong hệ acetone –
chlorobenzene.

x% 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

y% 0 38.2 56.5 72.9 81.2 85.6 88.7 91.0 92.6 94.2 96.2 100

t oC 131.6 108.0 107.0 93.5 84.1 77.5 72.0 68.2 65.5 62.8 61.0 56.1

140
Nhiệt độ ( oC)

130

120

110

100

90

80

70

60

50
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Phần mol acetone

Hình 1.1: Giản đồ tỉ lệ lỏng – hơi của hệ acetone – chlorobenzene theo nhiệt độ.

6
Hình 1.2: Giản đồ tỉ lệ acetone trong pha lỏng theo tỉ lệ phần trăm mol acetone trong
pha hơi của hệ acetone – chlorobenzene.

7
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

2.1. Bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ

8
2.2. Thuyết minh quy trình

Đề tài nhóm chúng em nhận được trong môn đồ án lần này là thiết kế tháp chưng cất
hỗn hợp acetone - chlorobenzene có nồng độ nhập liệu là 10% tính theo phần mol
acetone.

Với đề tài này yêu cầu thu được sản phẩm đỉnh là acetone với độ tinh khiết 0,98 phần
mol theo acetone, sản phẩm đáy là chlorobenzene và tỷ lệ thua hồi acetone là 98%.

Trong quy trình có một bồn chứa nguyên liệu (số 8) với nhiệt độ là 30 , hệ thống
bơm (số 7) chuyển hỗn hợp lên bồn cao vị (số 9) với mục đích để ổn định lưu lượng
dòng nhập liệu. Tiếp theo hỗn hợp được đưa qua thiết bị gia nhiệt, ở đây một thiết bị
ống lồng ống (số 2) gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa được lắp đặt để có thể chuyển

hỗn hợp nhập liệu sang trạng thái lỏng sôi 107 . Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho
tháp hoạt động, một lưu lượng kế (số 12) là cân thiết để có thể kiểm soát được lưu
lượng dòng nhập liệu. Tiếp theo đó, hỗn hợp chưng cất sẽ được đưa vào tháp chưng
cất ở vị trí mâm nhập liệu mà ta đã tính toán từ trước (mâm thứ 13) và bắt đầu quá
trình chưng cất.

Tại vị trí mâm nhập liệu, dòng nhập liệu sẽ được hòa trộn hoàn toàn với chất lỏng
được đưa xuống từ những phân đoạn phía trên của tháp. Trong tháp chưng cất lúc này
có hai dòng chảy của hai pha: pha hơi đi từ dưới lên trên tháp, còn pha lỏng sẽ đi từ
trên xuống dưới. Pha lỏng sẽ gặp pha hơi từ dưới lên, diễn ra sự tiếp xúc giữa hai pha
và các quá trình truyền nhiệt, truyền khối.

Xét riêng từng pha trong tháp để có thể hiểu rõ hơn các quá trình này, với pha lỏng
chuyển động từ phía trên tháp qua các mâm xuống đáy tháp, càng xuống gần phía đáy
tháp thì các cấu tử gặp nhiệt độ cao sẽ bay hơi dần nhất là các cấu tử acetone, tạo pha
hơi bay lên. Pha hơi sẽ chuyển động ngược chiều với pha lỏng càng lên phía trên gần
đỉnh tháp thì nhiệt độ sẽ càng lúc càng giảm vì vậy mà những cấu tử khó bay hơi ở đây
là chlorobenzene sẽ bị ngưng tụ lại ở mỗi mâm rồi chảy xuống theo tác dụng của trọng
lực, đồng thời giải phóng năng lượng để cấu tử dễ bay hơi hơn trong pha lỏng bay hơi.
Quá trình này được lặp đi lặp lại qua các mâm và cuối cùng ở đỉnh tháp, dòng hơi đi ra
ngoài theo đường ống và đi qua thiết bị ngưng tụ (số 5).

9
Dòng hơi sẽ được ngưng tụ hoàn toàn hình thành sản phẩm đỉnh dạng lỏng, đi ra khỏi
thiết bị ngưng tụ và chảy vào bồn chứa (số 11). Một phần lượng sản phẩm đỉnh này sẽ
được đi lại vào tháp gọi là dòng hoàn lưu, về tháp ở đĩa trên cùng với tỉ số hoàn lưu
thích hợp (R = 1,46) so với lượng sản phẩm đỉnh được lấy ra; kết hợp với bơm hoàn
lưu (số 16) và lưu lượng kế (số 12) để kiểm soát được tốc độ cũng như lưu lượng hoàn
về giúp tháp hoạt động ổn định. Phần còn lại sẽ đi vào thiết bị trao đổi nhiệt và được

làm nguội bằng thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh (số 6) xuống 40 , rồi đưa vào bồn
chứa sản phẩm đỉnh (số 11).

Dòng lỏng chảy dần xuống đáy tháp được rời khỏi tháp và đi vào vào nồi đun (số 3).
Trong nồi đun một phần chất lỏng sẽ được bốc hơi cung cấp lại cho tháp để tiếp tục
làm việc, phần còn lại sẽ được đưa khỏi nồi đun và làm nguội ở thiết bị làm nguội sản

phẩm đáy (số 4) đến nhiệt độ 40 rồi mới đưa vào bể chứa (số 10).111Equation
Chapter (Next) Section 1 212Equation Chapter (Next) Section 1313Equation Chapter
(Next) Section 1

10
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

3.1. Dữ liệu đề tài

- Năng suất nhập liệu: = 5000 .

- Nồng độ nhập liệu (tính theo acetone): = 0,1 => = 0,054 .

- Nồng độ sản phẩm đỉnh: = 0,98 (tính theo acetone) => = 0,96 .
- Tỷ lệ thu hồi acetone: 98 %.

Chọn:

- Nhiệt độ nhập liệu: = 30 .

- Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau làm nguội: = 40 .

- Nhiệt độ sản phẩm đáy sau làm nguội: = 40 .


- Trạng thái nhập liệu: lỏng sôi, áp suất khí quyển.

Ký hiệu:

- F: Suất lượng nhập liệu .

- : Phần mol nhập liệu .

- D: Suất lượng sản phẩm đỉnh .

- : Phần mol sản phẩm đỉnh .

- W: Suất lượng sản phẩm đáy .

- : Phần mol sản phẩm đáy .

11
3.2. Cân bằng vật chất

- Bảo toàn vật chất cho quá trình: F = D + W 434\*


MERGEFORMAT (.)

- Bảo toàn cấu tử acetone: 535\*


MERGEFORMAT (.)

- Tỉ lệ thu hồi acetone: = 98 % = 0,98 636\*


MERGEFORMAT (.)
- Khối lượng mol trung bình của dòng nhập liệu:

Mtb = Macetone . + Mchlorobenzene . (1 – )

= 107,058 . 737\*
MERGEFORMAT (.)
- Suất lượng mol nhập liệu:

F= = = 46,70 . 838\*
MERGEFORMAT (.)
- Thay các giá trị đã tính được ở (4), (5) vào (1), (2), (3) ta được các phương trình:

- Bảng thống kê vật chất:

12
Bảng 3.4: Bảng thống kê vật chất.

Phần mol của Suất lượng Phần khối lượng Suất lượng

acetone mol của acetone


Dòng sản phẩm đỉnh 0,98 4,67 0,96 276,32
Dòng nhập liệu 0,1 46,70 0,054 5000
Dòng sản phẩm đáy 0,0022 42,03 0,0011 4723,68

3.3. Chỉ số hoàn lưu

Chỉ số hoàn lưu R là một số liệu quan trọng, nó có tầm ảnh hưởng trực tiếp đến việc
tính toán và thiết kế cho thiết bị tháp chưng cất. Chỉ số hoàn lưu là tỷ số giữa lượng
quay về tháp và lượng sản phẩm đỉnh được lấy ra sau quá trình chưng cất. Ý nghĩa của
nó là tăng nồng độ sản phẩm đỉnh và giúp tháp hoạt động. Chỉ số hoàn lưu cực tiểu
ứng với số bậc chưng cất (số mâm) cực đại, lưu lượng hoàn lưu về tháp ít nên yêu cầu
năng lượng thấp. Ngược lại, chỉ số hoàn lưu cực đại sẽ tương ứng với số bậc chưng cất
cực tiểu, lưu lượng hoàn lưu về tháp nhiều nên yêu cầu năng lượng cao. Một chỉ số
hoàn lưu tối ưu sẽ cân đối giữa số bậc chưng cất và yêu cầu năng lượng trong quá trình
vận hành.
- Chỉ số hoàn lưu cực tiểu:

Rmin = (công thức IX.24, trang 158, [1]). 939\*


MERGEFORMAT (.)

Trong đó: là nồng độ cấu tử dễ bay hơi (acetone) trong pha hơi cân bằng với nồng

độ trong pha lỏng trong hỗn hợp ban đầu.

Dựa vào đồ thị cân bằng lỏng hơi ta có: = 0,1 , = 0,565 .

Tính được Rmin = = 0,89 10310\


* MERGEFORMAT (.)

13
- Chỉ số hoàn lưu làm việc được tính theo công thức: R = b.Rmin 11311\
* MERGEFORMAT (.)

(công thức IX.25, trang 158, [1])


Với b là hệ số dư.

Và tính theo cách gần đúng thì R = (1,2 ÷ 2,5) Rmin 12312\
* MERGEFORMAT (.)

(công thức IX.25a, trang 158, [1])

Hay: R = 1,3 . Rmin + 0,3 (công thức IX.25b, trang 159, [1]). 13313\
* MERGEFORMAT (.)

= 1,3 . 0,892 + 0,3

= 1,46

Kiểm tra lại R = 1,64.Rmin, thỏa mãn (3.9). 14314\


* MERGEFORMAT (.)

3.4. Phương trình đường làm việc và số mâm lý thuyết

- Phương trình đường nồng độ làm việc của quá trình cất có dạng như sau:

= 15315\
* MERGEFORMAT (.)

(công thức IX.20, trang 144, [1])

Hay y = 16316\
* MERGEFORMAT (.)

Đồ thị đường nồng độ làm việc quá trình cất đi qua 2 điểm: (0,1; 0,4577) và (0,98;
0,98).
- Phương trình đường nồng độ làm việc của quá trình chưng có chưng có dạng như
sau:

14
= 17317\
* MERGEFORMAT (.)

(công thức IX.23, trang 158, [1])

Với

Hay 18318\
* MERGEFORMAT (.)

Đồ thị đường nồng độ làm việc quá trình chưng đi qua 2 điểm: (0,0022; 0,0022) và
(0,1; 0,4577).
- Phương trình đường nồng độ làm việc của quá trình nhập liệu có dạng:

19319\
* MERGEFORMAT (.)

Đồ thị đường nồng độ làm việc phần chưng, đường nồng độ làm việc phần cất và
đường nồng độ làm việc của quá trình nhập liệu đồng quy tại điểm (0,1; 0,4577).
- Số mâm chưng cất tính theo lý thuyết:

15
y%
Đồ thị ngoại suy số mâm chưng cất lý thuyết
100.0

90.0

80.0

70.0

60.0

50.0

40.0

30.0
Đường cân bằng
Đường nồng độ làm việc quá trình cất
20.0
Đường nồng độ làm việc phần nhập liệu
Đường nồng độ làm việc quá trình chưng
10.0

x%
0.0
0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0

Hình 3.3: Đồ thị ngoại suy số mâm chưng cất theo lý thuyết.

Từ đồ thị xác định được số mâm lý thuyết: N lt = 11 mâm, gồm: 5 mâm cất, 5 mâm
chưng và 1 mâm nhập liệu.

3.5. Số mâm chưng cất thực tế

- Số mâm thực tế theo hiệu suất trung bình: 20320\


* MERGEFORMAT (.)
(công thức IX.59, trang 170, [1])

Trong đó:

16
- là số bậc thay đổi nồng độ hay số đĩa lý thuyết.

- là hiệu suất trung bình của thiết bị.


- Hiệu suất trung bình được tính theo công thức:

(công thức IX.60, trang 171, [1]) 21321\


* MERGEFORMAT (.)

, ,..hiệu suất của các bậc thay đổi nồng độ; n – số vị trí tính hiệu suất.

Theo dữ kiện đề tài, hiệu suất trung bình của thiết bị được tính tại 3 vị trí:

22322\
* MERGEFORMAT (.)

, , : lần lượt là hiệu suất ở mâm trên cùng, mâm nhập liệu và mâm dưới
cùng.

Xác định , hiệu suất mâm trên cùng của thiết bị chưng cất:

Nồng độ sản phẩm đỉnh: = 0,98 .

Tra đồ thị cân bằng lỏng hơi hệ acetone-chlorobenzene, ta có: = 0,99 , =

57,3 .

Tra bảng I.101, trang 91, [2], nội suy giá trị độ nhớt theo nhiệt độ = 57,3 , ta
được:

Độ nhớt acetone: = 0,23 (cP).

Độ nhớt chlorobenzene: = 0,53 (cP).

17
Độ nhớt của hỗn hợp: 23323\
* MERGEFORMAT (.)

(công thức I.12, trang 84, [2])

= 0,24 (cP).

Độ bay hơi tương đối: = 2,38. 24324\


* MERGEFORMAT (.)

(công thức IX.61, trang 171, [1])

. 25325\
* MERGEFORMAT (.)

Từ (3.19), tra đồ thị IX.11, trang 171, [1], nhận được giá trị = 56,6 % 26326\
* MERGEFORMAT (.)

Xác định , hiệu suất mâm nhập liệu của thiết bị chưng cất:

Nồng độ nhập liệu lỏng sôi: = 0,1 .

Tra đồ thị cân bằng lỏng hơi hệ acetone - chlorobenzene, ta có: = 0,565 , =

107 .

Tra bảng I.101, trang 91, [2], nội suy giá trị độ nhớt theo nhiệt độ =107 , ta được:

Độ nhớt acetone: = 0,16 (cP).

Độ nhớt chlorobenzene: = 0,35 (cP).

18
Độ nhớt của hỗn hợp: 27327\
* MERGEFORMAT (.)

(công thức I.12, trang 84, [2])

= 0,33 (cP).

Độ bay hơi tương đối: = 11,69. 28328\


* MERGEFORMAT (.)

(công thức IX.61, trang 171, [1])

. 29329\
* MERGEFORMAT (.)

Từ (3.23), tra đồ thị IX.11, trang 171, [1], nhận được giá trị = 34,8 %. 30330\
* MERGEFORMAT (.)

Xác định , hiệu suất mâm dưới cùng của thiết bị chưng cất:

Nồng độ sản phẩm đáy: = 0,0022 .

Tra đồ thị cân bằng lỏng hơi hệ acetone - chlorobenzene, ta có: = 0,019 ,

= 130,3 .

Tra bảng I.101, trang 91, [2], nội suy giá trị độ nhớt theo nhiệt độ = 130,3 , ta
được:

Độ nhớt acetone: = 0,15 (cP).

Độ nhớt chlorobenzene: = 0,29 (cP).

19
Độ nhớt của hỗn hợp: . 31331\
* MERGEFORMAT (.)

(công thức I.12, trang 84, [2])

= 0,29 (cP).

Độ bay hơi tương đối: = 8,78 32332\


* MERGEFORMAT (.)

(công thức IX.61, trang 171, [1])

33333\
* MERGEFORMAT (.)

Từ (3.27) tra đồ thị IX.11, trang 171, [1], nhận được giá trị = 38,3 % 34334\
* MERGEFORMAT (.)

Thay các giá trị , , vào (3.15), ta được hiệu suất trung bình của cả thiết bị:

= 43,23% = 0,4323 35335\


* MERGEFORMAT (.)

Thay vào (3.14), số đĩa thực tế của tháp chưng cất là:

- Số mâm chưng: Nchưng = chọn 12.

- Số mâm cất: Ncất = chọn 12.


- Mâm nhập liệu là mâm số 13.

Vậy tổng số mâm của tháp chưng cất thực tế là 25.

20
3.6. Cân bằng năng lượng

3.6.1. Năng lượng trao đổi ở thiết bị ngưng tụ

= (R+1). D. . 36336\
* MERGEFORMAT (.)

Với:

là nhiệt lượng do hơi sản phẩm đỉnh chuyển pha sang trạng thái lỏng , giả
thuyết toàn bộ hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ hoàn toàn.

là ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi sản phẩm đỉnh.

- Dữ liệu đã biết: D = 4,67 , R = 1,46.


- Dữ liệu tra được:

acetone = 29508,176 . (bảng 2-141 và 2-150, [3])

chlorobenzene = 41567,181 . (bảng 2-141 và 2-150, [3])


- Tính được:

Qnt

= 341.766,55 .

=> Nhiệt lượng ngưng tụ sản phẩm đỉnh: Qnt = 341.766,55 . 37337\
* MERGEFORMAT (.)

21
3.6.2. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

. 38338\
* MERGEFORMAT (.)

Với:

là nhiệt lượng cần trao đổi để làm nguội dòng sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ từ nhiệt
độ sôi đến nhiệt độ đầu ra.

là nhiệt dung riêng của dòng sản phẩm đỉnh.


- Dữ liệu đã biết:

D = 4,67 .

= 57,3 = 330,3 K

= 40 = 313 K.
- Tính toán:

Nhiệt dung riêng sản phẩm đỉnh:

(bảng 2-153,

[3]) .(bảng 2-153, [3])

Tại = 57,3 = 330,3 K, = 133413,83 ;

Tại = 40 = 313 K, = 129581,63 .

Nhiệt lượng sản phẩm đỉnh trao đổi:

22
= =

Nhiệt lượng làm nguội sản phẩm đỉnh: QD =16.380,20 39339\


* MERGEFORMAT (.)

3.6.3. Cân bằng năng lượng cho thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu đến nhiệt độ sôi

. 40340\
* MERGEFORMAT (.)

Với:

là nhiệt lượng cần trao đổi để đun sôi dòng dòng nhập liệu từ nhiệt độ ban đầu đến
nhiệt độ sôi.

là nhiệt dung riêng của dòng nhập liệu.


- Dữ liệu đã biết:

F = 46,7 .

= 107 = 380 K ;

= 30 = 303 K.
- Tính toán:

Nhiệt dung riêng dòng nhập liệu: = 0,1;

Tại = 107 = 380 K, = 204191,53 ;

23
= 30 = 303 K, = 148252,06 .

Nhiệt lượng gia nhiệt dòng nhập liệu đến nhiệt độ sôi:

= =

= 1.525.801,42 .

=>Nhiệt lượng gia nhiệt dòng nhập liệu đến sôi: QF = 1.525.801,42 . 41341\
* MERGEFORMAT (.)

3.6.4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

= = . 42342\
* MERGEFORMAT (.)

Với:

là năng lượng cung cung cấp cho thiết bị lam nguội sản phẩm đáy từ nhiệt độ sôi
đến nhiệt độ đầu ra.

là nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy.


- Dữ liệu đã biết:

W = 42,03 .

=130,3 = 403,3 K ;

= 40 = 313 K.
- Tính toán:

Nhiệt dung riêng sản phẩm đáy: ;

24
Tại = 130,3 = 403,3 K, = 263528,28 ;

= 40 = 313 K, = 152167,99 .

Nhiệt lượng sản phẩm đáy trao đổi:

= 2.465.159,3 .

=> Nhiệt lượng làm nguội sản phẩm đáy: QW = 2.465.159,3 . 43343\
* MERGEFORMAT (.)
3.6.5. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị nồi đun

Theo định luật bảo toàn năng lượng:

. 44344\
* MERGEFORMAT (.)

Với:

là nhiệt lượng dòng nhập liệu mang vào tháp .

là nhiệt lượng dòng hồi lưu mang vào tháp .

là nhiệt lượng cung cấp bởi nồi đun .

là nhiệt lượng dòng hơi sản phẩm đỉnh mang ra khỏi tháp .

25
là nhiệt lượng dòng sản phẩm đáy mang theo khi ra khỏi tháp .

là nhiệt lượng hao phí, chiếm khoảng 5% lượng nhiệt của nồi đun cấp .

- Nhiệt lượng dòng nhập liệu mang vào tháp: 45345\


* MERGEFORMAT (.)

F = 46,7 .

= 204191,53 .

= 107 = 380 K.

=> = 3.623.582,89 . 46346\


* MERGEFORMAT (.)

- Nhiệt lượng dòng hồi lưu mang vào tháp: 47347\


* MERGEFORMAT (.)

D = 4,67 .

= 133413,83 .

= 57,3 = 330,3 K.

=> = 300.454,81 . 48348\


* MERGEFORMAT (.)

26
- Nhiệt lượng dòng sản phẩm đỉnh mang ra: 49349\*
MERGEFORMAT (.)

341.766,55 .

. 50350\
* MERGEFORMAT (.)

D = 4,67 .

= 133413,83 .

= 57,3 = 330,3 K.

=> = 506245,78 . 51351\


* MERGEFORMAT (.)

=> = 848.012,33 . 52352\


* MERGEFORMAT (.)

- Nhiệt lượng dòng sản phẩm đáy mang ra: 53353\


* MERGEFORMAT (.)

W = 42,03 , = 263528,28 , = 130,3 = 403,3 K.

=> = 4.466.988,55 . 54354\


* MERGEFORMAT (.)

27
Thay các giá trị (3.40), (3.42), (3.46), (3.48) vào (3.38), ta tính được:

= 1.464.171,77 .

=> Nhiệt lượng cấp cho thiết bị nồi đun là: Qđ = 1.464.171,77 . 55355\
* MERGEFORMAT (.)

5614Equation Chapter (Next) Section 1

28
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ THÁP CHƯNG CẤT

4.1. Đường kính tháp

Ta có:

(m) (công thức IX.89, trang 189, [1]) 57457\


* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: lượng hơi trung bình đi trong tháp .

: tốc độ hơi trung bình đi trong tháp .

: lượng hơi trung bình đi trong tháp .

:
tốc độ hơi trung bình đi trong tháp .

Trong tháp lượng hơi trung bình đi bên trong ở hai đoạn, đoạn chưng và đoạn cất là
khác nhau, vì vậy mà đường kính ở đoạn chưng và đoạn cất cũng khác nhau.

4.1.1. Đường kính đoạn cất

Lượng hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn cất

(công thức IX.91, trang 181, [1]) 58458\


* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

29
: lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất .

: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của đoạn tháp .

: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất .

- Xác định :

Khối lượng mol trung bình của dòng đỉnh:

5
9459\* MERGEFORMAT (.)

60460\*

MERGEFORMAT (.)

61461\
* MERGEFORMAT (.)

- Xác định :

Theo công thức IX.93, IX.94, IX.95, [1] ta có hệ phương trình:

62462\
* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

G1: lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất .

30
r1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất .

rd: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra khỏi đỉnh tháp .
- Tính r1:

Taị , tra bảng I.212, trang 254, [2].

Tra bảng 2-150, 2-141, [3] ta được:

Ẩn nhiệt hóa hơi của acetone: rA = 26389,70 .

Ẩn nhiệt hóa hơi của chlorobenzene: rB = 36768,08 .

Vậy

63463\
* MERGEFORMAT (.)
- Tính rd:

Tại tD = 57,30 , tra bảng I.212, trang 254, [2].

Ta có:

Ẩn nhiệt hóa hơi của acetone: rA,d = 124,54 = 30284,31

Ẩn nhiệt hóa hơi của nước: rB,d = 84,84 = 39960,91 .

Suy ra:

31
64464\*

MERGEFORMAT (.)

Bên cạnh đó: x1 = xF = 0,1 mol, thay số vào hệ phương trình ta được:

65465\
* MERGEFORMAT (.)

Vậy gtb = = 923,40 . 66466\


* MERGEFORMAT (.)

Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn cất.

Theo công thức IX.105, trang 184, [1], tốc độ hơi đi trong tháp:

67467\
* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha khí (hơi) tính theo nhiệt độ

trung bình .

hđ: khoảng cách giữa các đĩa (m): chọn 0,35 (m) theo điều kiện trang 184, [2].

: hệ số tính đến sức căng bề mặt.

- Xác định : (theo công thức IX.102, trang 183, [1])

32
68468\
* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: khối lượng mol của cấu tử acetone và cholorbenzene.

T: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp, hay của đoạn chưng hay đoạn cất (K).

ytb: nồng độ phần mol trung bình: . 69469\


* MERGEFORMAT (.)

K Thế vào phương


Nhiệt độ trung bình đoạn cất:

trình ta được: 70470\


* MERGEFORMAT (.)

- Xác định :

Nồng độ phần mol trung bình:

71471\
* MERGEFORMAT (.)

. 72472\
* MERGEFORMAT (.)

Tại (tra bảng I.2, trang 9, [2], có khối lượng riêng của acetone và
cholorbenzene thay đổi theo nhiệt độ như sau:

33
, . 73473\
* MERGEFORMAT (.)

Theo công thức IX.104a, trang 183, [1] ta có:

74474\
* MERGEFORMAT (.)

Vậy . 75475\
* MERGEFORMAT (.)
- Xác định hệ số sức căng bề mặt:

Theo số liệu tra ở bảng I.242, trang 300 và 301, [2] ta có:

, .

= 76476\
* MERGEFORMAT (.)

Vậy . 77477\
* MERGEFORMAT (.)

Ta thấy rằng: < 20 chọn (điều kiện trang 184, [1])

Ta chọn hđ = 0,35 (theo trang 184, [1])

34
78478\
* MERGEFORMAT (.)

Để tránh tạo bọt trong tháp ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp khoảng 85%

Vì vậy . 79479\
* MERGEFORMAT (.)

Vậy đường kính của đoạn cất sẽ là:

(m) 80480\
* MERGEFORMAT (.)
- Tốc độ hơi trung bình trong đoạn cất:

81481\
* MERGEFORMAT (.)

4.1.2. Đường kính đoạn chưng.

Lượng lỏng trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng

(công thức IX.96, trang 182, [1] 82482\


* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: lượng hơi ra khỏi đoạn chưng.

: lượng hơi đi vào đoạn chưng .

- Xác định :

35
Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi ra khỏi đoạn cất nên:

= . 83483\
* MERGEFORMAT (.)

- Xác định :

Theo công thức IX.98, IX.99, IX.100, trang 182, [1], ta có hệ phương trình:

84484\
* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng.

: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng.

- Tính :

Tại = , với , ta tra bảng 2 - 150 và 2 – 141, [3], ta được:

Ẩn nhiệt hóa hơi của chorlorbenzene: .

Ẩn nhiệt hóa hơi của acetone: .

Vậy:

85485\
* MERGEFORMAT (.)

- Tính :

36
Taị . ta tra bảng I.212, trang 254, [2],bảng 2-150 và 2-141 [3] ta được:

Ẩn nhiệt hóa hơi của acetone: .

Ẩn nhiệt hóa hơi của chlorbenzene: .

Vậy:

. 86486\
* MERGEFORMAT (.)

Thay số vào hệ phương trình (4.28), suy ra: 87487\


* MERGEFORMAT (.)

Với .

Vậy . 88488\
* MERGEFORMAT (.)

Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng:

Tốc độ hơi trong tháp có thể xác định theo công thức IX, trang 184, [1]:

89489\
* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

37
ρ ' xtb , ρ ' ytb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha khí (hơi) tính theo nhiệt độ

trung bình .

hđ: khoảng cách giữa giữa các mâm (m), ta chọn hđ = 0,35 (m).

φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt.


- Xác định ρ ' ytb, theo công thức IX.102, trang 183, [1]:

ρ ' ytb 90490\


* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

MA, MB: khối lượng mol của cấu tử acetone và nước.

T: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp, hay của đoạn chưng hay đoạn cất (K).

- : nồng độ phần mol trung bình.

91491\
* MERGEFORMAT (.)
- Nhiệt độ trung bình đoạn cất là:

K 92492\
* MERGEFORMAT (.)

- Xác định :

Nồng độ phần mol trung bình:

93493\
* MERGEFORMAT (.)

38
= 94494\
* MERGEFORMAT (.)

Tại tra bảng I.2, trang 9, [2] ta có khối lượng riêng của acetone và
chorlorbenzene phụ thuộc vào nhiệt độ như sau:

Theo công thức IX.104a, trang 183, [1]:

95495\
* MERGEFORMAT (.)

Vậy . 96496\
* MERGEFORMAT (.)
- Xác định hệ số sức căng bề mặt:

Theo số liệu tra ở bảng I.242, rang 300 và 301, [2] ta có:

, .

97497\
* MERGEFORMAT (.)

Ta được: 98498\
* MERGEFORMAT (.)

Ta có: < 20 theo [1], trang 184 chọn = 0,8

39
. 99499\
* MERGEFORMAT (.)

Để tránh tạo bọt trong tháp ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp khoảng 85%

Vì vậy .

1004100\* MERGEFORMAT (.)

Vậy đường kính của đoạn chưng sẽ là:

1014101\* MERGEFORMAT (.)


- Tốc độ hơi trung bình trong đoạn chưng:

1024102\* MERGEFORMAT (.)

4.1.3. Kết luận

Từ kết quả ở trên ta nhận thấy rằng đường kính đoạn cất và đoạn chưng có sự chênh
lệch tuy nhiên sự chênh lệch nhau không quá lớn ta có thể bỏ qua, kết hợp hai điều
kiện tại trang 184 và 170, [1] khi ta chọn hđ = 0,35 m và đường kính nằm trong khoảng
từ 600 - 1200. Vì vậy ta chọn đường kính trong cho tháp chưng cất là D t = 0,8 m hoàn
toàn phù hợp.

40
4.1.4. Chiều cao tháp mâm chóp

(m) (công thức IX.54, trang 169, [1])

1034103\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: số đĩa thực tế.

: chiều dày của đĩa.

0,8 ÷ 1 (m): khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị, chọn 0,95 m.

: khoảng cách giữa các đĩa (m) (bảng 184, [4]).

Vậy: (m).

1044104\* MERGEFORMAT (.)

4.1.5. Chiều cao toàn tháp mâm chóp

Ta chọn đáy và nắp elip tiêu chuẩn trang 126, [5], ta có: .

1054105\* MERGEFORMAT (.)

1064106\* MERGEFORMAT (.)

Tra bảng XIII.12, trang 385, [1] chọn chiều cao gờ (mm)

1074107\* MERGEFORMAT (.)

41
Chiều cao đáy và nắp: (mm)

1084108\* MERGEFORMAT (.)

Chiều cao toàn tháp:

1094109\* MERGEFORMAT (.)

Vậy chiều cao toàn tháp

1104110\* MERGEFORMAT (.)

4.2. Mâm chóp – Trở lực mâm chóp

4.2.1. Tính toán chóp

Theo tài liệu tham khảo trang 236 – 238, [1], ta có:

Chọn đường kính trong ống hơi của chóp: dh = 50 (mm) = 0,05 (m)

1114111\* MERGEFORMAT (.)


- Số chóp phân bố trên đĩa:

(công thức IX.212, trang 236, [1]).

1124112\* MERGEFORMAT (.)

Ta chọn phân bố chóp theo tam giác đều. Vì vậy ta chọn 29 chóp.
- Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi theo công thức IX.213 trang 236, [1]:

(mm).

1134113\* MERGEFORMAT (.)

42
Ta chọn (mm).

1144114\* MERGEFORMAT (.)

: Đường kính trong của ống hơi.


- Đường kính chóp: (công thức IX.214, trang 236, [1])

Chọn chiều dày chóp δch = 2,5 (mm).

1154115\* MERGEFORMAT (.)

1164116\* MERGEFORMAT (.)

Chọn .

1174117\* MERGEFORMAT (.)


- Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp:

S1 = 0 ÷ 25mm  chọn S1 = 15 (mm) (trang 236, [1]).

1184118\* MERGEFORMAT (.)


- Chiều cao khe chóp:

Lưu lượng bay hơi trung bình đi trong tháp:

1194119\* MERGEFORMAT (.)

43
Ta có: .

1204120\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng riêng trung bình pha lỏng trong tháp:

1214121\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng riêng trung bình pha hơi trong tháp

1224122\* MERGEFORMAT (.)

Hệ số trở lực của đĩa chóp: ξ = 1,5 ÷2  Chọn ξ = 2. 1234123\* MERGEFORMAT


(.)

Vậy chiều cao khe chóp là:

= 2 .

1244124\* MERGEFORMAT (.)

Chọn (thỏa giới hạn được cho theo [1], trang 236).

1254125\* MERGEFORMAT (.)


- Số lượng khe hở của mỗi chóp:

44
c = 3 ÷ 4 ta chọn 3 (trang 236, [1]).

1264126\* MERGEFORMAT (.)

Số lượng khe hở của mỗi chóp:

(khe).

1274127\* MERGEFORMAT (.)

Chọn (khe)

1284128\* MERGEFORMAT (.)


- Chiều rộng khe chóp:

vậy .

1294129\* MERGEFORMAT (.)

Vậy ta chọn chiều rộng khe 3 = 0,003 (thỏa giới hạn được cho theo trang
236, [1]).
- Độ mở lỗ chóp:

Theo công thức 5.2, trang 108, [4], độ mở lỗ chóp hs có thể được ước tính:

hs = (mm chất lỏng).

1304130\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

Ss: tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi mâm.

45
1314131\* MERGEFORMAT (.)

1324132\* MERGEFORMAT (.)

Với hso: là chiều cao hình học lỗ chóp.

1334133\* MERGEFORMAT (.)

1344134\* MERGEFORMAT (.)


- Kiểm tra hiệu quả sử dụng của chóp:

1354135\* MERGEFORMAT (.)


- Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp:

= 15 ÷ 40 nên chọn = 15 (công thức, IX.215, trang 236, [1]).


1364136\* MERGEFORMAT (.)
- Chiều cao chóp:

Chọn .

1374137\* MERGEFORMAT (.)

46
- Chiều cao ống dẫn hơi:

1384138\* MERGEFORMAT (.)


- Bước nhảy tối thiểu của chóp trên mâm theo công thức IX.220, trang 237, [1] ta có
khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp:

1394139\* MERGEFORMAT (.)

Chọn .

1404140\* MERGEFORMAT (.)

Bước tối thiểu của chóp trên mâm:

1414141\* MERGEFORMAT (.)

4.2.2. Tính ống chảy chuyền

- Lượng lỏng trung bình đi trong tháp:

1424142\* MERGEFORMAT (.)

47
.

1434143\* MERGEFORMAT (.)

1444144\* MERGEFORMAT (.)

: số lượng ống chảy truyền, ta chọn .

1454145\* MERGEFORMAT (.)

: tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, .

1464146\* MERGEFORMAT (.)

Ta chọn . (trang 237, [1])

1474147\* MERGEFORMAT (.)


- Đường kính ống chảy chuyền:

1484148\* MERGEFORMAT (.)


- Khoảng cách từ mâm đến ống chảy truyền:

1494149\* MERGEFORMAT (.)

48
- Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất (công thức IX.221,
trang 238, [1]), ta có:

Bề dày ống chảy chuyền:

2 ÷ 4 nên chọn .

1504150\* MERGEFORMAT (.)


- Khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền:

Chọn . (trang 238, [1])

1514151\* MERGEFORMAT (.)


- Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất:

1524152\* MERGEFORMAT (.)

Chọn .

1534153\* MERGEFORMAT (.)


- Lưu lượng thể tích trung bình đi trong tháp:

1544154\* MERGEFORMAT (.)


- Chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy truyền (công thức IX.219, trang 237,
[1]), ta có:

49
.

1554155\* MERGEFORMAT (.)


- Chiều cao ống chảy truyền trên đĩa:

Theo công thức IX.219, trang 237, [1] ta có:

1564156\* MERGEFORMAT (.)

Ta chọn .

1574157\* MERGEFORMAT (.)

Với:

: Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp.

: Chiều cao khe chóp.

S1 = 15 : Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp.

: Chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy chuyền.
- Lỗ tháo lỏng:

o Tiết diện cắt ngang của tháp:

1584158\* MERGEFORMAT (.)

50
Cứ 1 chọn cm2 lỗ tháo lỏng.

1594159\* MERGEFORMAT (.)

Tổng diện tích lỗ tháo lỏng trên 1 mâm:

Slỗ tháo lỏng .

1604160\* MERGEFORMAT (.)

Chọn đường kính lỗ tháo lỏng là

1614161\* MERGEFORMAT (.)

Số lỗ tháo lỏng cần thiết trên 1 mâm:

vậy ta chọn 6 lổ tháo lỏng.

1624162\* MERGEFORMAT (.)


- Chiều cao mực chất lỏng trên mâm:

1634163\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp.

S = 15 là khoảng cách từ mâm đến chân chóp.

Chọn là khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp.
- Tiết diện ống hơi:

51
.

1644164\* MERGEFORMAT (.)


- Tiết diện viên phân:

.16
54165\* MERGEFORMAT (.)
- Tổng diện tích các khe chóp:

1664166\* MERGEFORMAT (.)


- Tiết diện lỗ mở trên ống hơi:

(m2).

1674167\* MERGEFORMAT (.)

4.2.3. Trở lực của tháp chưng cất

Hình 4.4: Mô hình phần mâm hiệu dụng.

Ta khảo sát: diện tích mâm (trang 105, [4]):

-
1684168\* MERGEFORMAT (.)

52
-
1694169\* MERGEFORMAT (.)

-
1704170\* MERGEFORMAT (.)

-
1714171\* MERGEFORMAT (.)

Suy ra ta chọn .

1724172\* MERGEFORMAT (.)


- Diện tích của phần mâm dành bố trí ống chảy truyền:

1734173\* MERGEFORMAT (.)

Với R: bán kính tháp.

Chiều dài gờ chảy tràn:

(m).

1744174\* MERGEFORMAT (.)

Khoảng cách giữa 2 gờ chảy tràn:

(m).

1754175\* MERGEFORMAT (.)

Diện tích giữa 2 gờ chảy:

53
.

1764176\* MERGEFORMAT (.)

Chiều rộng trung bình của mâm chóp:

(m).

1774177\* MERGEFORMAT (.)


- Chiều cao mực chất lỏng trên gờ chảy tràn:

(mm). (công thức 5.3, trang 110, [4])

1784178\* MERGEFORMAT (.)

Với

: Lưu lượng chất lỏng .

: Chiều cao gờ chảy tràn (m).

: Hệ số hiệu chỉnh cho gờ chảy tràn được xác định bởi: .

1794179\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

D: đường kính tháp chưng cất (m).

Xác định E dựa vào đồ thị hình 5.9, trang 110, [4]:

54
Với trục hoành

1804180\* MERGEFORMAT (.)

1814181\* MERGEFORMAT (.)

Ta chọn hiệu số hiệu chỉnh E = 1

1824182\* MERGEFORMAT (.)

Vậy .

1834183\* MERGEFORMAT (.)


- Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm:

(công thức 5.5, trang 111, [4])

1844184\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

n: Số hàng chóp mà pha lỏng phải chảy qua.

: Gradient chiều cao mực chất lỏng qua một hàng chóp.

: hệ số hiệu chỉnh cho suất lượng pha khí.

Xác định dựa vào đồ thị hình 5.10, trang 111, [4]:

55
Với trục hoành .

1854185\* MERGEFORMAT (.)

1864186\* MERGEFORMAT (.)

Với .

1874187\* MERGEFORMAT (.)

Dựa vào đồ thị 5.10, trang 111, [4],ta nhận được

1884188\* MERGEFORMAT (.)

Ta thấy khoảng cách giữa 2 chóp gần bằng 37,25% đường kính chóp.

Nên dựa vào đồ thị hình 5.13, trang 112, [4]:

Với trục hoành và .

1894189\* MERGEFORMAT (.)

Ta được: (mm/ mỗi hàng chóp).

1904190\* MERGEFORMAT (.)

Vậy (mm/ mỗi hàng chóp), với số hàng chóp là 6.

1914191\* MERGEFORMAT (.)

56
Do đó: ( ).

1924192\* MERGEFORMAT (.)


- Chiều cao mực chất lỏng trung bình trên mâm:

. (trang 111, [1]).

1934193\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: chều cao gờ chảy tràn trên mâm .

: chiều cao mực chất lỏng trên gờ chảy tràn .

Nên .

1944194\* MERGEFORMAT (.)

Chọn chiều cao gờ chảy trên mâm là - Độ giảm áp của pha khí qua một
mâm.

. (công thức 5.7, trang 114, [4])

1954195\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: độ giảm áp do ma sát và biến đổi vân tốc pha khí thổi qua chóp không có chất
lỏng.

57
(công thức 5.8, trang 115, [4]).

1964196\* MERGEFORMAT (.)

: Tổng diện tích ống hơi của mỗi mâm .

K: hệ số tồn thất áp suất cho chóp khô.

Dựa vào đồ thị hình 5.16 để xác định K.

Với trục hoành

1974197\* MERGEFORMAT (.)

1984198\* MERGEFORMAT (.)

Tra đồ thị ta được: K = 0,65

1994199\* MERGEFORMAT (.)

: chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn.

2004200\* MERGEFORMAT (.)

58
.

2014201\* MERGEFORMAT (.)

Chiều cao mực chất lỏng không bọt trong ống chảy truyền:

Theo công thức 5.9, trang 115, [4], ta có:

2024202\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: tổn thất thủy lực do dòng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm được xác định theo
biểu thức sau:

(mm chất lỏng).

2034203\* MERGEFORMAT (.)

với .

2044204\* MERGEFORMAT (.)

Nên (mm chất lỏng)

2054205\* MERGEFORMAT (.)

59
vậy chọn (mm chất lỏng).

2064206\* MERGEFORMAT (.)

Kiểm tra khoảng cách mâm theo [4]. Để đảm bảo tháp hoạt động ổn định tránh bị
ngập khi đang hoạt động. Ta sẽ xét kèm với điều kiện liên quan sau:

.(công thức 5.11, trang 115, [4])

2074207\* MERGEFORMAT (.)

Như vậy tháp hoạt động ổn định và không bị ngập lụt.


- Độ giảm áp tổng cộng của pha hơi qua các mâm của tháp tháp:

: số mâm thực tế.

(m chất lỏng).

2084208\* MERGEFORMAT (.)

Vậy tổng trở lực toàn tháp:

2094209\* MERGEFORMAT (.)

4.3. Tính bề dày thân tháp

Tháp được thiết kế nhằm mục đích có thể hoạt động ở áp suất thường. Vì vậy ta sẽ lựa
chọn thiết kế thân tháp có dạng hình trụ kết hợp với phương pháp hàn hồ quang. Thân
tháp được ghép từ nhiều đoạn lại với nhau bằng các mối nối ghép bích. Để đảm bảo
tháp hoạt động ổn định và đảm bảo độ an toàn cũng như chất lượng tháp dưới sự ăn
mòn của acetone và clhorbenzene ta chọn nên ta chọn vật liệu chế tạo là thép không gỉ
X18H10T. Tra bảng IX.5, trang 170 của tài liệu tham khảo số [2] ta chọn với đường

60
kính tháp Dt= 800 (mm), khoảng cách giữa các đĩa H đ = 350 (mm) nên số đĩa giữa hai
mặt bích là 4, và khoảng cách giữa hai bích là 1400 mm.

Ta có áp suất tính toán:

2104210\* MERGEFORMAT (.)

Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng:

2114211\* MERGEFORMAT (.)

Với : Khối lượng riêng trung bình pha lỏng trong tháp

2124212\* MERGEFORMAT (.)

∆P
Ta có tổng trở lực của tháp: = 5964 .

2134213\* MERGEFORMAT (.)

Áp suất tính toán .

2144214\* MERGEFORMAT (.)

61
Nhiệt độ tính toán: .

2154215\* MERGEFORMAT (.)

Xác định bề dày thân tháp chịu áp suất trong:

Tra hình 1.2, trang 16, [5] ta có ứng suất cho phép tiêu chuẩn của thép X18H10T ở

150,3oC: = 139.106 . Tra bảng 1.8, trang 19, [5] ta chọn


phương pháp chế tạo thân là phương pháp hồ quang điện bằng tay. Hệ số bền mối: φ h=
0,9.

Ứng suất cho phép = 132.106 .

2164216\* MERGEFORMAT (.)

Với η là hệ số hiệu chỉnh chọn bằng 0,95.


- Bề dày tháp:

= 1161,20 > 25 nên:

2174217\* MERGEFORMAT (.)

Bề dày tối thiểu của thân được xác định theo công thức (5-3), trang 96, [5]:

= 0,34 .

2184218\* MERGEFORMAT (.)

Bề dày thực của thân được xác định theo công thức (5-9) trang 96 của [4]:

62
2194219\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

(công thức 1.10, trang 20, [5])

2204220\* MERGEFORMAT (.)

Chọn thiết bị làm việc trong 10 năm và tốc độ ăn mòn của thép≤ 0,1 mm/năm nên:
- Hệ số bổ sung cho ăn mòn: Ca = 10 0,1 = 1 (mm).
- Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường: Cb = 0.
- Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp Cc = 0.
- Hệ số quy tròn kích thước Co = 3,66 (mm).

2214221\* MERGEFORMAT (.)

2224222\* MERGEFORMAT (.)

Kiểm tra bề dày của thân:

Theo điều kiện (5-10), trang 97, [5]:

< 0,1 thỏa điều kiện

2234223\* MERGEFORMAT (.)

Kết hợp với điều kiện bảng 5-1, trang 94, [5], Smin = 3 mm.

2244224\* MERGEFORMAT (.)

63
Kiểm tra áp suất cho phép trong thân thiết bị:

Theo công thức (5-11), trang 97, [5] ta có:

= 1182089,55 .

2254225\* MERGEFORMAT (.)

2264226\* MERGEFORMAT (.)

Vậy bề dày thực của thân tháp chưng cất .

2274227\* MERGEFORMAT (.)

Các thông số đáy và nắp

Bán kính cong bên trong đáy và nắp tháp: .

2284228\* MERGEFORMAT (.)

Tra bảng XIII.10, trang 382, [1] ta có diện tích bề mặt trong F = 0,76 (m2).

2294229\* MERGEFORMAT (.)

Trong thực tế chiều dày thân, đáy và nắp elip của thiết bị chịu áp suất trong công thức
như nhau. Vì vậy nên ta chọn bề dày và nắp bằng thân thiết bị.

Ta có: .

2304230\* MERGEFORMAT (.)

Kiểm tra bề dày thân và đáy nắp:

64
Kiểm tra điều kiện (6.10), trang 126, [5]:

= 0,005 thỏa điều kiện.

2314231\* MERGEFORMAT (.)

Kiểm tra áp suất cho phép trong đáy và nắp thiết bị:

Vậy bề dày thực của đáy và nắp tháp chưng cất .

2324232\* MERGEFORMAT (.)

Theo công thức (5-11), trang 97, [5] ta có:

2334233\
* MERGEFORMAT (.)

2344234\* MERGEFORMAT (.)

Vậy bề dày thực của đáy và nắp tháp chưng cất S = 5 (mm).

2354235\* MERGEFORMAT (.)

4.4.Bích ghép thân và đáy nắp

4.4.1. Bích và đệm để nối và bít kín thiết bị

Mối ghép bích được dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ phận khác
với thiết bị.

65
Hình 4.5: Hình mặt bích thiết bị.

Chọn bích theo các yếu tố sau đây: Là bích ghép thân, đáy và nắp sẽ làm làm bằng
thép CT3 và cấu tạo của bích là bích liền kiểu I theo hình trang 417, [1]. Với Dt=800

(mm) và áp suất tính toán P = 0,1 , tuy nhiên để đảm bảo an toàn khi hoạt động

ta sẽ tra thông số ở P = 0,6 , chọn bích có các thông số sau theo bảng XIII.27,
trang 421, [1]. Ta được các thông số sau:

- Đường kính bên trong của thiết bị: (mm).

- Đường kính bên ngoài cả thiết bị: .

- Đường kính vòng bu long: .

- Đường kính vòng ngoài đến đệm .

- Đường kính ngoài bích: .

- Chiều dày bích: .

- Đường kính bu long: .


- Số bu long: cái.

Giữa các bích nối sẽ có thể bị hở, vì vậy mà độ kín của các mối ghép bích chủ yếu do
vật đệm mà ta kết hợp kèm. Các miếng đệm thường được làm bằng các vật liệu mềm
hơn so với vật liệu bích. Để trong trường hợp ta xiết bu lông, đệm sẽ bị biến dạng và
điền đầy lên các chỗ gồ ghề trên bề mặt của bích chính điều này sẽ làm cho bích kín

hơn. Vậy, để đảm bảo độ kín cho thiết bị ta chọn đệm là Amiăng, có bề dày là 3 .

66
Tra bảng XIII – 31, trang 433 - Tương ứng với bảng XIII-XI, trang 427, [1] ta có kích
thước bề mặt đệm bít kín:

- .

- .

- .

- .

- .

Do mm nên ,và

2364236\* MERGEFORMAT (.)

4.4.2. Đường kính các ống dẫn - Bích ghép các ống dẫn

Thông thường đối với các ống dẫn thường được sẽ được nối với thiết bị bằng 2 cách đó là
bằng các mối ghép tháo được hoặc không tháo được. Trong thiết bị được thiết kế lần
này này, ta sử dụng mối ghép tháo được và ống dẫn được làm bằng thép X18H10T và
bích được làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích và bích liền không cổ.

* Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ:


- Lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp:

2374237\* MERGEFORMAT (.)


- Khối lượng riêng của pha hơi ở đỉnh tháp:

Xét tại vị trí mâm đỉnh: , .

67
.

2384238\* MERGEFORMAT (.)

Ta có .

2394239\* MERGEFORMAT (.)

VHD: vận tốc hơi đi trong ống, chọn theo bảng II.2, trang 370, [2].
Đường kính trong của ống nối dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ:

= 0,06 (m) = 60 (mm).

2404240\* MERGEFORMAT (.)

Chọn .

Theo bảng XIII.32, trang 434, [1], chọn chiều dài đoạn ống nối .

* Đường kính ống dẫn dòng nhập liệu:

Nhiệt độ chất lỏng nhập liệu là .

Ta có , tra bảng I.2, trang 9, [1] có khối lượng riêng của acetone và
chlorobenzene thay đổi theo nhiệt độ:

68
.

2414241\* MERGEFORMAT (.)

Ta có:

nên .

2424242\* MERGEFORMAT (.)

Chọn vận tốc chất lỏng tự chảy theo bảng II.2, trang 370, [2] ta có

2434243\* MERGEFORMAT (.)

Đường kính ngoài của ống dẫn dòng nhập liệu:

= 0,60 (m) = 60 .

2444244\* MERGEFORMAT (.)

Chọn

Theo bảng XIII.32, trang 434, [1] chọn chiều dài đoạn ống nối .

2454245\* MERGEFORMAT (.)

* Đường kính ống dẫn dòng sản phẩm đáy

Nhiệt độ của sản phẩm đáy .

69
Ta có tra bảng I.2, trang 9, [2] có khối lượng riêng của acetone và nước
thay đổi theo nhiệt độ:

, .

Với:

2464246\* MERGEFORMAT (.)

Ta có:

nên .

2474247\* MERGEFORMAT (.)Chọn vận tốc chất lỏng tự chảy trong ống nối theo

bảng II.2, trang 370, [2] ta có .

Đường kính trong của ống dẫn sản phẩm đáy:

= 0,0062 (m) = 62 (mm).

2484248\* MERGEFORMAT (.)

Chọn .

Theo bảng XIII.32, trang 434, [1], chọn chiều dài đoạn ống nối l = 110 (m).

2494249\* MERGEFORMAT (.)

70
* Ống dẫn dòng hoàn lưu

Suất lượng dòng hoàn lưu:

2504250\* MERGEFORMAT (.)

Nhiệt độ dòng hoàn lưu: .

Khối lượng riêng của dòng hoàn lưu:

Ta có tra bảng I.2, trang 9, [2] có khối lượng riêng của acetone và
nước thay đổi theo nhiệt độ:

, , .

Với: .
2514251\* MERGEFORMAT (.)

Ta có:

nên , .

2524252\* MERGEFORMAT (.)

Chọn vận tốc chất lỏng tự chảy trong ống nối theo bảng IIII, trang 373, [1] ta có

71
= 0,0019 (m) = 19 (mm).

2534253\* MERGEFORMAT (.)

Chọn .Theo bảng XIII-32, trang 434, [4], chọn chiều dài đoạn ống nối

2544254\* MERGEFORMAT (.)

* Đường kính ống dẫn hơi từ nồi đun qua tháp

Lưu lượng hơi đi vào đáy tháp .

Nhiệt độ của sản phẩm đáy là .

Tại nhiệt độ này .


khối lượng riêng pha hơi tại đáy tháp:

2554255\* MERGEFORMAT (.)


Chọn vận tốc hơi vào tháp theo bảng II.2, trang 370, [1].

Ta có , .
Đường kính trong của ống nối:

(m) = 62 .

2564256\* MERGEFORMAT (.)

Chọn . Theo bảng XIII-32, trang 434, [4], chọn chiều dài đoạn ống nối

72
2574257\* MERGEFORMAT (.)

4.4.3. Bích để nối các ống dẫn

Hình 4.6: Hình ảnh minh họa bích nối các ống dẫn.

Theo bảng XIII-22, trang 409, [5], áp suất làm việc P = 0,1 , tuy nhiên để đảm

bảo an toàn khi hoạt động ta sẽ tra thông số ở P = 0,25 ta có bảng:

Kích thước nối


Loại
Dy Bu lông h l
STT ống Dn D Dδ Dl
(mm) (mm) (mm)
dẫn (mm) (mm) (mm) (mm) db Z
(mm) (cái)
Vào
1 80 89 185 150 128 M16 4 14 110
TBNT

Hoàn
2 20 25 90 65 50 M10 4 12 90
Lưu

Nhập
3 80 89 185 150 128 M16 4 14 110
Liệu
Dòng
sản
4 80 89 185 150 128 M16 4 14 110
phẩm
đáy

Hơi
5 vào 80 89 185 150 128 M16 4 14 110
đáy

73
4.5. Tai treo, giá đỡ

4.5.1. Tính sơ bộ khối lượng toàn tháp

Với nắp và đáy hình elip có các thống số sau: (mm), (mm).

Chiều cao gờ chảy tràn (mm).

Diện tích bề mặt trong (m2).

2584258\* MERGEFORMAT (.)

Tổng khối lượng nắp và đáy: 60,04 .

Khối lượng mâm:

- Đường kính trong của tháp: .

- Bề dày mâm: .

- Đường kính ống hơi: .


- ống hơi: .

- Diện tích ống chảy chuyền: .


- Số ống chảy chuyền trên mỗi mâm: Z = 1.

- Số mâm: (mâm).

- Khối lượng riêng của thép X18H10T: .

74
.

2594259\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng chóp trên mâm và toàn tháp:

2604260\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng thân tháp:

2614261\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng ống hơi:

2624262\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng gờ chảy tràn:

75
.

2634263\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng ống chảy chuyền:

2644264\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng bích nối thân:

Đường kính bên ngoài của tháp: .

2654265\* MERGEFORMAT (.)

Đường kính mặt bích của thân: .

Chiều cao bích: .

Tổng số bích cần dùng: .

2664266\* MERGEFORMAT (.)

Chọn

Tổng số mặt bích

Ta chọn 8 bích ghép thân tức là 16 mặt bích

76
.

2674267\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng bích nối các ống dẫn:

, i theo thứ tự từ trên xuống trong bảng

2684268\* MERGEFORMAT (.)

2694269\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng dung dịch trung bình trong tháp (tính trong một giờ hoạt động liên tục của
tháp):

2704270\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

2714271\* MERGEFORMAT (.)

2724272\* MERGEFORMAT (.)

77
Vậy .

2734273\* MERGEFORMAT (.)

Tóm lại: Tổng khối lượng toàn tháp là .

2744274\* MERGEFORMAT (.)

4.5.2. Tính chân đỡ tháp

Chọn chân đỡ: tháp được đỡ trên 4 chân.

Hình 4.7: Hình minh họa chân đỡ thiết bị đặt thẳng đứng.

Chọn vật liệu là thép CT3

Tải trọng cho phép trên một chân đỡ:

2754275\* MERGEFORMAT (.)

.
Để đảm bảo an toàn cho thiết bị ta chọn

2764276\* MERGEFORMAT (.)

78
Tra bảng XIII.35, trang 437, [1] chọn chân đỡ có các thông sau:
L B B1 B2 H h S l d

mm

260 200 225 330 400 225 16 100 27

Tính khối lượng gần đúng của một chân đỡ:

- Bề mặt đỡ: .
2774277\* MERGEFORMAT (.)

- Tải trọng cho phép trên 1 chân đỡ:


2784278\* MERGEFORMAT (.)

Thể tích của một chân đỡ:

2794279\* MERGEFORMAT (.)

Khối lượng một chân đỡ:

2804280\* MERGEFORMAT (.)

79
Hình 4.8: Hình ảnh minh họa chân đỡ thiết bị.

4.5.3. Tính tai treo tháp

Chọn 8 tai treo: Tai treo được gắn trên thân tháp và tựa vào giàn đỡ để giữ tháp vững
trong quá trình làm việc.

Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3.

Tải trọng một tai treo chọn bằng với tải trọng trên một chân đỡ .

Tra bảng XIII.36, trang 438, [1] chọn tai treo có các thông số sau:

Bảng 4.5: Bảng kích thước tai treo.

Fx10-4 qx106 L B B1 H s l a d m
m2 N/m2 mm kg
297 1.34 190 160 170 280 10 80 25 30 7,35

28115Equation Chapter (Next) Section 1

80
CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ PHỤ

5.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh

Chọn thiết bị ngưng tụ dạng bình ngưng ống chùm, đặt nằm ngang, giải nhiệt bằng
nước. Vì:
- Bình ngưng ống chùm nằm ngang là dạng thiết bị được sử dụng cho các thiết bị
làm mát, làm lạnh phổ biến trên thị trường hiện nay.
- Ưu điểm là hiệu quả làm mát cao, mật độ dòng nhiệt lớn, hoạt động ổn định, ít phụ
thuộc vào môi trường; dễ dàng điều chỉnh, nâng cao hiệu quả thiết bị thông qua
tăng giảm lưu lượng chất giải nhiệt tuần hoàn qua thiết bị; cấu tạo chắc chắn, tiện
lợi khi lắp đặt, ít tiêu tốn vật liệu, tính thẩm mỹ cao, dễ dàng chế tạo, vận hành,
bảo dưỡng; ít hư hỏng trong quá trình vận hành, thời gian sử dụng lâu dài, bề mặt
trao đổi nhiệt ít bị oxi hóa do hạn chế tiếp xúc với không khí.
- Lưu ý khi sử dụng thết bị: không thích hợp cho hệ thống quá lớn; cần thiết phải lắp
đặt thêm hệ thống nước giải nhiệt (gồm: tháp giải nhiệt, bơm, đường ống, thiết bị
phụ,..), hệ thống này cần hông gian lắp đặt bên ngoài, chi phí đầu tư và vận hành
tăng vọt; quá trình bám bẩn trên đường ống rất cần quan tâm vệ sinh định kỳ, xả
khí không ngưng và cặn bẩn.
- Nước là chất giải nhiệt với nguồn cung cấp dồi dào, rẻ tiền, dễ tìm, có thể tái sử
dụng nhiều lần thông qua quá trình làm mát bằng tháp giải nhiệt.

81
Dữ liệu đầu vào:

- Nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đỉnh: = 57,3 .

- Nhiệt độ dòng sản phẩm đỉnh lỏng sau khi ngưng tụ: = 57,3 .

- Nhiệt độ nước giải nhiệt đầu vào: = 25 .

- Nhiệt độ nước giải nhiệt đầu ra: = 45 . (nhiệt độ nước ở đầu ra quá cao có
thể làm xảy ra các phản ứng tạo thành muối vô cơ khó tan, bám cặn gây hư hại và
cản trở hoạt động của thiết bị).

Ống trao đổi nhiệt được chế tạo bằng ống thép đúc X18H10T:
- Đường kính ngoài OD = 26,7 (mm) = 0,0267 (m).
- Độ dày: WT = 2,9 (mm) = 0,0029 (m). (STD)
- Đường kính trong: ID = 20,9 (mm) = 0,0209 (m).
- Chiều dài ống: L = 2 (m).

Suất lượng nước giải nhiệt cần dùng:

- Theo định luật bảo toàn năng lượng: =

2825282\* MERGEFORMAT (.)

2835283\* MERGEFORMAT (.)


- Dữ liệu:

= 341.766,55 .

82
=

(bảng 2-153, trang 170, [3]).

tại = 25 = 298 K, = 75386,65 .

tại = 45 = 318 K, = 75235,63 .

= 18,015 .
- Thay các số liệu vào (5.2), ta có:

(5.2) = = 4.217,92 = 1,17

2845284\* MERGEFORMAT (.)

Hệ số truyền nhiệt K:

(công thức V.5, trang 3, [1])

2855285\* MERGEFORMAT (.)

Với

và là hệ số cấp nhiệt của 2 dòng lưu chất ở hai phía của thành ống truyền nhiệt

gồm nước giải nhiệt và dòng hơi sản phẩm đỉnh .

83
và là nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn ở hai phái của thành ống truyền nhiệt

là nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt , là độ dày của thành ống (m),

là hệ số dẫn nhiệt .

Chọn nước đi bên trong ống trao đổi nhiệt:

- Chọn vận tốc nước đi bên trong ống là: = 0,2 (bảng II.2, trang 370, [2]).
2865286\* MERGEFORMAT (.)

- Nhiệt độ trung bình: (độ).


2875287\* MERGEFORMAT (.)

= 36,59 .

2885288\* MERGEFORMAT (.)

- Thông số của nước ở nhiệt độ trung bình = 36,59 :

Khối lượng riêng = 997,60 (bảng 2-32, [3]).

Độ nhớt = (bảng 2-313, [3]).

Hệ số dẫn nhiệt (bảng 2-315, [3]).

84
Nhiệt dung riêng = 75258,975 (bảng 2-153, [3]).
- Số ống trao đổi nhiệt tính trên một đường nước:

n=

= 17,13 (ống) chọn 18 ống.

2895289\* MERGEFORMAT (.)

- Vận tốc nước đi trong ống thực tế: = =0,19


.2905290\* MERGEFORMAT (.)
- Chuẩn số reynold: đặc trưng cho tỷ lệ giữa quán tính dòng chảy và lực nhớt, được
tính toán như sau:

Re = = = 5514,82 (công thức V.36, 13, [1])


2915291\* MERGEFORMAT (.)

2300 < Re = 5514,82 < dòng chảy trong ống trao đổi nhiệt là chày quá độ,
trạng thái chuyển tiếp từ dạng dòng chả tầng sang dòng chảy rối.

2925292\* MERGEFORMAT (.)


- Chuẩn số Nuselt: đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa thành thiết bị (thành
ống trao đổi nhiệt) và chất tải nhiệt. Được tính toán một cách gần đúng như sau:

85
Nu = (công thức V44a, trang 16, [1]).

2935293\* MERGEFORMAT (.)

tại t = 36,59 = 309,59 K, chuẩn số Pranlt của nước là 4,45 (bảng 2-322, [3])

Nu = = 11,44

2945294\* MERGEFORMAT (.)

Hệ số cấp nhiệt và nhiệt tải của nước của nước

- Ta có công thức: Nu = (công thức 2.112, trang 180, [6])


2955295\* MERGEFORMAT (.)

= 340,21

2965296\* MERGEFORMAT (.)


- Nhiệt tải của nước

2975297\* MERGEFORMAT (.)

là nhiệt độ của thành trong ống trao đổi nhiệt, tiếp xúc với nước giải nhiệt.

Nhiệt trở và nhệt tải của thành ống trao đổi nhiệt và lớp cặn

- là nhiệt trở lớp cặn bám trên thành ngoài ống trao đổi nhiệt,

(bảng 31, trang 419, [7])

- là nhiệt trở lớp cặn bám thành trong ống trao đổi nhiệt:
(bảng 31, trang 419, [7])

86
- Nhiệt trở của thành ống trao đổi nhiệt gây ra:

với hệ số trao đổi nhiệt cua thép X18H10T là = 16,3 .

2985298\* MERGEFORMAT (.)


- Nhiệt tải của thành ống và lớp cặn:

2995299\* MERGEFORMAT (.)

Hệ số truyền nhiệt và nhiệt tải của dòng hơi ngưng tụ đi ngoài ống trao đổi nhiệt
- Điều kiện dòng lưu chất:

Hơi ngưng tụ là hơi bão hòa.

Hơi ngưng tụ thành màng ở ngoài ống trao đổi nhiệt.

Màng chất lỏng chảy tầng.

Ống nằm ngang.


- Hệ số cấp nhiệt của dòng hơi ngưng tụ ở ngoài ống được tính theo công thức:

(công thức 3.65, 120, [7])

3005300\* MERGEFORMAT (.)

Với:

87
r là ẩn nhiệt ngưng tụ, r = 505,29 .

d đường kính ngoài ống trao đổi nhiệt, d = 0,0267 (m).

= độ.

là hệ số dẫn nhiệt của sản phẩm đỉnh = 0,146 (bảng 2-315, [3]).

là khối lượng riêng, = 755,067 (bảng 2-32, [3]).

là độ nhớt của sản phẩm đỉnh, = 2,3745 (bảng 2-313, [3]).

3015301\* MERGEFORMAT (.)


- Tổng nhiệt tải của sản phẩm đỉnh là:

3025302\* MERGEFORMAT (.)

Xác định nhiệt độ vách truyền nhiệt ,

- Theo (5.17), (5.19), (5.22), xác định , tính theo phương pháp lặp có kiểm
tra sai số.

- Chọn = 40,8 , thay = 40,8 vào (5.22), tính được:

88
.

3035303\* MERGEFORMAT (.)

- Xem tổn thất qua thành ống trao đổi nhiệt và lớp cặn không đáng kể, ,

thay = 38,7 vào (5.19):

= = 40,2 .

3045304\* MERGEFORMAT (.)

- Thay = 40,91 , vào (5.17):

3055305\* MERGEFORMAT (.)

- Sai số:
3065306\* MERGEFORMAT (.)

- Hệ số cấp nhiệt của dòng ngưng tụ: = 308,99

3075307\* MERGEFORMAT (.)


- Hệ số truyền nhiệt K:

89
3085308\* MERGEFORMAT (.)

Số ống trao đổi nhiệt thực tế

- Ta có công thức: (công thức 4.62, trang 287, [6])


3095309\* MERGEFORMAT (.)

= (m2).

3105310\* MERGEFORMAT (.)

- Số ống thực tế: N = = 182,05 (ống).

Chọn 223 ống.

3115311\* MERGEFORMAT (.)

Các ống sẽ được xếp thôi kiểu vòng tròn đồng tâm, gồm 8 vòng tròn đồng tâm.

- Đường kính thân thiết bị: (công thức V.141, trang 49, [1]).

Với:

t là bước ống, thông thường t = (1,2 - 1,5)d, d là đường kính ngoài ống, m.

n là số vòng tròn đồng tâm.

D = = 0,68 (m).

3125312\* MERGEFORMAT (.)

Vậy đường kính thân thiết bị ngưng tụ là 0,61 m, bên trong chứa 223 ống trao đổi
nhiệt dài 2 m, đường kính mỗi ống 26,7 mm, dày 2,9 mm.

90
5.2. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Chọn thiết bị làm nguội dạng ống lồng ống, đặt nằm ngang, giải nhiệt bằng nước.
Vì:
- Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống có cầu tạo gồm 2 ống có kích thước lớn
và nhỏ, lồng vào bên trong nhau.
- Có khả năng tạo được dòng chạy ngược chiều hoàn toàn, tốc độ dòng lưu chất lớn,
mức độ trao đổi nhiệt tốt, hiệu suất trao đổi nhiệt tính trên diện tích bề mặt truyền
nhiệt cao.
- Thiết kế đơn giản, lắp đặt được ở những nơi hẹp, có thể sử dụng được cho quá
trình gia nhiệt và làm nguội.
- Lưu ý khi sử dụng: thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống khó chế tạo, tiêu tốn
vật liệu, khó làm sạch đường ống phía ngoài, tiết diện nhỏ nên phù hợp cho các hệ
thống nhỏ và trung bình.

Dữ liệu đầu vào

- Nhiệt độ dòng sản phẩm đỉnh: = 57,3 .

- Nhiệt độ dòng sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: = 40 .

- Nhiệt độ nước giải nhiệt đầu vào: = 25 .

- Nhiệt độ nước giải nhiệt đầu ra: = 45 . (nhiệt độ nước ở đầu ra quá cao có
thể làm xảy ra các phản ứng tạo thành muối vô cơ khó tan, bám cặn gây hư hại và
cản trở hoạt động của thiết bị).

- Nhiệt độ trung bình dòng sản phẩm đỉnh: = 48,65 .

- Nhiệt độ trung bình dòng nước giải nhiệt: = 35 .

Ống trao đổi nhiệt được chế tạo bằng ống thép đúc X18H10T:
- Ống ngoài:

Đường kính ngoài: OD = = 42,2 (mm) = 0,0442 (m).

Độ dày: WT = = 3,6 (mm) = 0,0036 (m). (STD)

91
Đường kính trong: ID = = 35 (mm) = 0,035 (m).
- Ống trong:

Đường kính ngoài: OD = = 26,7 (mm) = 0,0267 (m).

Độ dày: WT = = 2,9 (mm) = 0,0029 (m). (STD)

Đường kính trong: ID = = 20,9 (mm) = 0,0209 (m).

Suất lượng nước giải nhiệt cần dùng

- Theo định luật bảo toàn năng lượng: =

3135313\* MERGEFORMAT (.)

3145314\* MERGEFORMAT (.)


- Dữ liệu:

= 16.380,20 .

(bảng 2-153, trang 170, [3])

tại = 25 = 298 K, = 75386,65 .

tại = 45 = 318 K, = 75235,63 .

92
= 18,015 .
- Thay các số liệu vào (5.34), ta có:

(5.34) = = 202,16 = 0,0562


.3155315\* MERGEFORMAT (.)

Chọn nước đi bên trong ống trao đổi nhiệt phía trong

- Thông số của nước ở nhiệt độ trung bình = 35 :

Khối lượng riêng = 994,042 (bảng 2-30, [3]).

Độ nhớt = (bảng 2-313, [3]).

Hệ số dẫn nhiệt (bảng 2-315, [3]).

Nhiệt dung riêng = 75269,53 (bảng 2-153, [3]).


- Chọn vận tốc đòng chảy:

= = = 0,141 .

3165316\* MERGEFORMAT (.)


- Chuẩn số reynold: đặc trưng cho tỷ lệ giữa quán tính dòng chảy và lực nhớt. Được
tính toán như sau:

Re = = = 6610,34 (công thức V.36, trang 13, [1])

3175317\* MERGEFORMAT (.)

93
2300 < Re = 6610,34 < => dòng chảy trong ống trao đổi nhiệt là chày quá độ,
trạng thái chuyển tiếp từ dạng dòng chả tầng sang dòng chảy rối.

3185318\* MERGEFORMAT (.)

- Chuẩn số Prandtl: Pr = = = 5,01


3195319\* MERGEFORMAT (.)(công thức V.35, trang 12, [1]).
- Chuẩn số Nuselt: đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa thành thiết bị (thành
ống trao đổi nhiệt) và chất tải nhiệt. Được tính toán một cách gần đúng như sau:

Nu = (công thức V44a, trang 16, [1]).

3205320\* MERGEFORMAT (.)

tại t = 35 = 308 K, chuẩn số Pranlt của nước là 4,61 (bảng 2-322, [3]).

Nu = = 13,62.

3215321\* MERGEFORMAT (.)

Hệ số cấp nhiệt của nước

- Ta có công thức: Nu = . (công thức 2.112, trang 180, [6])


3225322\* MERGEFORMAT (.)

= 241,04 .

3235323\* MERGEFORMAT (.)

Nhiệt trở của thành ống trao đổi nhiệt và lớp cặn

- là nhiệt trở lớp cặn bám trên thành ngoài ống trong, (bảng
31, trang 419, [7])

94
- là nhiệt trở lớp cặn bám thành trong ống trong: (bảng 31,
trang 419, [7])
- Nhiệt trở của thành ống trao đổi nhiệt gây ra:

với hệ số trao đổi nhiệt cua thép X18H10T là = 16,3 .

Chọn dòng sản phẩm đỉnh đi bên trong ống phía ngoài

- Suất lượng dòng sản phẩm đỉnh là = 276,32 = 0,077 .

- Thông số của sản phẩm đỉnh tại nhiệt độ trung bình: = 48,65

là hệ số dẫn nhiệt của sản phẩm đỉnh = 0,146 (bảng 2-315, [3]).

là khối lượng riêng, = 755,067 (bảng 2-32, [3]).

là độ nhớt của sản phẩm đỉnh, = 2,3745 (bảng 2-313, [3]).

Cp là nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh: 131417,28 (bảng 2-153, [3]).

- Vận tốc dòng chảy là: = = = 0,3


3245324\* MERGEFORMAT (.)
- Chuẩn số reynold: đặc trưng cho tỷ lệ giữa quán tính dòng chảy và lực nhớt. Được
tính toán như sau:

95
Re = = = 19937,97 (công thức V.36, trang 13, [1])

3255325\* MERGEFORMAT (.)

Re = 19937,97 > => dòng chảy trong ống trao đổi nhiệt là chảy rối.

3265326\* MERGEFORMAT (.)

- Chuẩn số Prandtl: Pr = = = 3,61


3275327\* MERGEFORMAT (.)

(công thức V.35, trang 12, [1]).


- Chuẩn số Nuselt: đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa thành thiết bị (thành
ống trao đổi nhiệt) và chất tải nhiệt. Được tính toán một cách gần đúng như sau:

Nu = = = 30,36

3285328\* MERGEFORMAT (.)

(công thức V44a, trang 16, [1])

Hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đỉnh

- Ta có công thức: Nu = (công thức 2.112, trang 180, [6])


3295329\* MERGEFORMAT (.)

= 215,17 .

3305330\* MERGEFORMAT (.)

Hệ số truyền nhiệt K

96
, (công thức V.5, trang 3, [1])

3315331\* MERGEFORMAT (.)

Với

và là hệ số cấp nhiệt của 2 dòng lưu chất ở hai phía của thành ống truyền nhiệt

gồm nước giải nhiệt và dòng hơi sản phẩm đỉnh .

và là nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn ở hai phái của thành ống truyền nhiệt

là nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt , là độ dày của thành ống (m),

là hệ số dẫn nhiệt .

3325332\* MERGEFORMAT (.)

Diện tích trao đổi nhiệt

- Ta có công thức: (công thức 4.62, trang 287, [6])


3335333\* MERGEFORMAT (.)

97
= (m2).

3345334\* MERGEFORMAT (.)

- Số dãy ống thực tế: N = = 18,74 (ống).

Chọn 20 ống

3355335\* MERGEFORMAT (.)

Vậy thiết bị làm nguôi dòng sản phẩm đỉnh sẽ gồm 20 dãy ống dài 2 m, mỗi dãy sẽ có
ống ngoài có đường kính 42,2 mm, dày 3,6 mm, ống trong có đường kính ngoài 26,7
mm, dày 2,9 mm.

5.3. Thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu đến nhiệt độ sôi

Chọn thiết bị gia nhiệt dạng ống lồng ống, gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa.

- Nhiệt độ dòng nhập liệu đi vào: = 30 .

- Nhiệt độ dòng nhập liệu đi ra: = 107 .

- Nhiệt độ hơi bão hòa: = 119,62 (p = 2 at) (bảng I.97, trang 230, [2])

- Ẩn nhiệt của hơi bão hòa: r = 2213,83 (bảng 2-150,2-141, [3]).

- Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình: = 39,3 .

- Nhiệt độ trung bình của dòng nhập liệu: = 80,3 .

Ống trao đổi nhiệt được chế tạo bằng ống thép đúc X18H10T:
- Ống ngoài:

Đường kính ngoài: OD = = 141,3 (mm) = 0,1413 (m).

Độ dày: WT = = 6,6 (mm) = 0,0066 (m) (STD).

98
Đường kính trong: ID = = 128,1 (mm) = 0,1281 (m).
- Ống trong:

Đường kính ngoài: OD = = 101,6 (mm) = 0,1016 (m).

Độ dày: WT = = 5,8 (mm) = 0,0058 (m). (STD).

Đường kính trong: ID = = 90 (mm) = 0,09 (m).

Suất lượng hơi bão hòa cần dùng:

- Theo định luật bảo toàn năng lượng: =

3365336\* MERGEFORMAT (.)

3375337\* MERGEFORMAT (.)


- Dữ liệu:

= 1.525,801,42 .

r = 2213,83 (bảng 2-150 và 2-141, [3]).


- Thay các số liệu vào (5.57), ta có:

(5.57) = = 0,19 .

3385338\* MERGEFORMAT (.)

Chọn dòng nhập liệu đi bên trong ngoài trao đổi nhiệt:

99
- Suất lượng dòng nhập liệu: GF = 5000 = 1,39

- Thông số của dòng nhập liệu ở nhiệt độ trung bình = 80,3 :

Khối lượng riêng = 1010,031 (bảng 2-32, [3]).

Độ nhớt = (bảng 2-313, [3]).

Hệ số dẫn nhiệt (bảng 2-315, [3]).

Nhiệt dung riêng = 170399,4032 (bảng 2-153, [3]).


- Chọn vận tốc đòng chảy:

= = = 0,22

3395339\* MERGEFORMAT (.)


- Chuẩn số reynold: đặc trưng cho tỷ lệ giữa quán tính dòng chảy và lực nhớt. Được
tính toán như sau:

Re = = = 49045,78

3405340\* MERGEFORMAT (.)(công thức V.36, trang 13, [1])

Re = 49045,78 > => dòng chảy trong ống trao đổi nhiệt là chày rối.

3415341\* MERGEFORMAT (.)

100
- Chuẩn số Prandtl: Pr = = = 5,66
3425342\* MERGEFORMAT (.)(công thức V.35, trang 12, [1]).
- Chuẩn số Nuselt: đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa thành thiết bị (thành
ống trao đổi nhiệt) và chất tải nhiệt. Được tính toán một cách gần đúng như sau:

Nu = (công thức V44a, trang 16, [1]).

3435343\* MERGEFORMAT (.)

tại t = 35 = 308 K, chuẩn số Pranlt của nước là 4,61 (bảng 2-322, [3])

Nu = = 69,77

3445344\* MERGEFORMAT (.)

Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu

- Ta có công thức: Nu = (công thức 2.112, trang 180, [6])


3455345\* MERGEFORMAT (.)

= 199,77

3465346\* MERGEFORMAT (.)


- Nhiệt tải của dòng nhập liệu:

3475347\* MERGEFORMAT (.)

Nhiệt trở của thành ống trao đổi nhiệt và lớp cặn

101
- là nhiệt trở lớp cặn bám trên thành ngoài ống trong, (bảng
31, trang 419, [6])

- là nhiệt trở lớp cặn bám thành trong ống trong: (bảng 31,
trang 419, [6])
- Nhiệt trở của thành ống trao đổi nhiệt gây ra:

với hệ số trao đổi nhiệt của thép X18H10T là = 16,3 .

.
- Tổng nhiệt tải của thành ống và lớp cặn:

3485348\* MERGEFORMAT (.)

Chọn dòng hơi bão hòa đi bên trong ống phía trong
- Hệ số cấp nhiệt của dòng hơi ngưng tụ ở ống ngoài được tính theo công thức:

3495349\* MERGEFORMAT (.)

Với:

102
r là ẩn nhiệt ngưng tụ, r = 2213,83 .

d đường kính ngoài ống trao đổi nhiệt, d = 0,1016 (m).

= độ.

là hệ số dẫn nhiệt của nước: = 0,6833 .

là khối lượng riêng, = 943.02553 .

là độ nhớt của sản phẩm đỉnh, = 2,29781 .

3505350\* MERGEFORMAT (.)


- Tổng nhiệt tải của hơi đốt là:

3515351\* MERGEFORMAT (.)

Xác định nhiệt độ vách truyền nhiệt ,

- Theo (5.67), (5.68), (5.71), xác định , tính theo phương pháp lặp có kiểm
tra sai số.

103
- Chọn = 114 , thay = 114 vào (5.71), tính được:

.35
25352\* MERGEFORMAT (.)

- Xem tổn thất qua thành ống trao đổi nhiệt và lớp cặn không đáng kể, ,

thay = 114 vào (5.68):

= =109,8 .

3535353\* MERGEFORMAT (.)

- Thay = 109,8 , vào (5.67):

3545354\* MERGEFORMAT (.)

- Sai số:
3555355\* MERGEFORMAT (.)
- Hệ số cấp nhiệt của dòng hơi bão hòa:

= 2542,30 .

3565356\* MERGEFORMAT (.)

Hệ số truyền nhiệt K:

104
, (công thức V.5, trang 3, [1])

3575357\* MERGEFORMAT (.)

Với

và là hệ số cấp nhiệt của 2 dòng lưu chất ở hai phía của thành ống truyền nhiệt

gồm dòng hơi bão hòa và dòng nhập liệu .

và là nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn ở hai phái của thành ống truyền nhiệt

là nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt , là độ dày của thành ống (m),

là hệ số dẫn nhiệt .

= 163,94

3585358\* MERGEFORMAT (.)

Số ống trao đổi nhiệt thực tế

- Ta có công thức: (công thức 4.62, trang 287, [6])


3595359\* MERGEFORMAT (.)

105
= (m2).

3605360\* MERGEFORMAT (.)

- Số dãy ống thực tế: N = = 109,28 (dãy ống).

Chọn 120 dãy ống

3615361\* MERGEFORMAT (.)

Vậy thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu đến nhiệt độ sôi sẽ gồm 120 dãy ống dài 2 m, mỗi
dãy sẽ có ống ngoài có đường kính 141,3 mm, dày 6,6 mm, ống trong có đường kính
ngoài 101,6 mm, dày 5,8 mm.

5.4. Thiết bị làm nguội dòng sản phẩm đáy

Chọn thiết bị làm nguội dạng ống lồng ống, đặt nằm ngang, giải nhiệt bằng nước.

- Nhiệt độ dòng sản phẩm đáy: = 130,3 .

- Nhiệt độ dòng sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: = 40 .

- Nhiệt độ nước giải nhiệt đầu vào: = 25 .

- Nhiệt độ nước giải nhiệt đầu ra: = 45 . (nhiệt độ nước ở đầu ra quá cao có
thể làm xảy ra các phản ứng tạo thành muối vô cơ khó tan, bám cặn gây hư hại và
cản trở hoạt động của thiết bị).

- Nhiệt độ trung bình dòng sản phẩm đỉnh: = 75,446 .

- Nhiệt độ trung bình dòng nước giải nhiệt: = 35 .

Ống trao đổi nhiệt được chế tạo bằng ống thép đúc X18H10T:
- Ống ngoài:

Đường kính ngoài: OD = = 219,1 (mm) = 0,2191 (m).

106
Độ dày: WT = = 8,2 (mm) = 0,0082 (m) (STD).

Đường kính trong: ID = = 202,7 (mm) = 0,2027 (m).


- Ống trong:

Đường kính ngoài: OD = = 88,9 (mm) = 0,0889 (m).

Độ dày: WT = = 5,5 (mm) = 0,0055 (m). (STD).

Đường kính trong: ID = = 77,9 (mm) = 0,0779 (m).

Suất lượng nước giải nhiệt cần dùng:

- Theo định luật bảo toàn năng lượng: =

3625362\* MERGEFORMAT (.)

3635363\* MERGEFORMAT (.)


- Dữ liệu:

= 2.465.159,30 .

(bảng 2-153, trang 170, [3])

tại = 25 = 298 K, = 75386,65 .

107
tại = 45 = 318 K, = 75235,63 .

= 18,015 .
- Thay các số liệu vào (5.83), ta có:

(5.83) = =3046,77 = 8,45

3645364\* MERGEFORMAT (.)

Chọn nước đi bên trong ống trao đổi nhiệt phía trong:

- Thông số của nước ở nhiệt độ trung bình = 35 :

Khối lượng riêng = 994,042 (bảng 2-30, [3]).

Độ nhớt = (bảng 2-313, [3]).

Hệ số dẫn nhiệt (bảng 2-315, [3]).

Nhiệt dung riêng = 75269,53 (bảng 2-153, [3]).


- Chọn vận tốc đòng chảy:

= = = 0,31 .

3655365\* MERGEFORMAT (.)


- Chuẩn số reynold: đặc trưng cho tỷ lệ giữa quán tính dòng chảy và lực nhớt. Được
tính toán như sau:

108
Re =

3665366\* MERGEFORMAT (.) (công thức V.36, trang 13, [1])

Re = 83927,30 > => dòng chảy trong ống trao đổi nhiệt là chày rối.

3675367\* MERGEFORMAT (.)

- Chuẩn số Prandtl: Pr = = = 5,01.


3685368\* MERGEFORMAT (.)(công thức V.35, trang 12, [1])
- Chuẩn số Nuselt: đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa thành thiết bị (thành
ống trao đổi nhiệt) và chất tải nhiệt. Được tính toán một cách gần đúng như sau:

Nu = (công thức V44a, trang 16, [1]).

tại t = 35 = 308 K, chuẩn số Pranlt của nước là 4,61 (bảng 2-322, [3])

Nu = = 104,01

3695369\* MERGEFORMAT (.)

Hệ số cấp nhiệt của nước

- Ta có công thức: Nu = (công thức 2.112, trang 180, [6])


3705370\* MERGEFORMAT (.)

= 317,88

3715371\* MERGEFORMAT (.)

Nhiệt trở của thành ống trao đổi nhiệt và lớp cặn

109
- là nhiệt trở lớp cặn bám trên thành ngoài ống trong, (bảng
31, trang 419, [7])

- là nhiệt trở lớp cặn bám thành trong ống trong: (bảng 31,
trang 419, [7])
- Nhiệt trở của thành ống trao đổi nhiệt gây ra:

với hệ số trao đổi nhiệt cua thép X18H10T là = 16,3 .

Chọn dòng sản phẩm đáy đi bên trong ống phía ngoài

- Suất lượng dòng sản phẩm đáy là = 4723,29 = 1,31 .

- Thông số của sản phẩm đáy tại nhiệt độ trung bình: = 75,45

là hệ số dẫn nhiệt của sản phẩm đáy = 0,11732 (bảng 2-315, [3]).

là khối lượng riêng, = 1046,8815 (bảng 2-32, [3]).

là độ nhớt của sản phẩm đáy, = 4,5178 (bảng 2-313, [3]).

Cp là nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy: 169453,75 (bảng 2-153, [3]).

- Vận tốc dòng chảy là: = = = 0,263


5372\* MERGEFORMAT (.)

110
- Chuẩn số reynold: đặc trưng cho tỷ lệ giữa quán tính dòng chảy và lực nhớt. Được
tính toán như sau:

Re = (công thức V.36, trang 13,


[1])

3735373\* MERGEFORMAT (.)

Re = 47474,864> => dòng chảy trong ống trao đổi nhiệt là chày rối.

3745374\* MERGEFORMAT (.)


- Chuẩn số Prandtl:

Pr = = = 5,80

3755375\* MERGEFORMAT (.)(công thức V.35, trang 12, [1]).


- Chuẩn số Nuselt: đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa thành thiết bị (thành
ống trao đổi nhiệt) và chất tải nhiệt. Được tính toán một cách gần đúng như sau:

Nu =

3765376\* MERGEFORMAT (.) (công thức V44a, trang 16, [1]).

Hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy

- Ta có công thức: Nu = (công thức 2.112, trang 180, [6])


3775377\* MERGEFORMAT (.)

= 103,05

3785378\* MERGEFORMAT (.)

111
Hệ số truyền nhiệt K:

, (công thức V.5, trang 3, [1])

3795379\* MERGEFORMAT (.)

Với:

và là hệ số cấp nhiệt của 2 dòng lưu chất ở hai phía của thành ống truyền nhiệt

gồm nước giải nhiệt và dòng hơi sản phẩm đỉnh .

và là nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn ở hai phái của thành ống truyền nhiệt

là nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt , là độ dày của thành ống (m),

là hệ số dẫn nhiệt .

3805380\* MERGEFORMAT (.)

Diện tích trao đổi nhiệt

112
- Ta có công thức: (công thức 4.62, trang 287, [6])
3815381\* MERGEFORMAT (.)

= (m2).

3825382\* MERGEFORMAT (.)

- Số dãy ống thực tế: N = = 188,29 (dãy ống).

Chọn 200 ống.

3835383\* MERGEFORMAT (.)

Vậy thiết bị làm nguội dòng sản phẩm đáy sẽ gồm 200 dãy ống dài 5 m, mỗi dãy sẽ có
ống ngoài có đường kính 219,1 mm, dày 8,2 mm, ống trong có đường kính ngoài 88,9
mm, dày 5,5 mm.

5.5. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm gia nhiệt sản phẩm đáy

Vì tháp chưng cất ở đấy chúng ta dùng trong công nghiệp với khối lượng lớn và công
suất lớn để đảm bảo tháp hoạt động đảm bảo nên ở dây ta chọn nồi đun cho sản phẩm
đáy là nồi kettle với cấu tạo là thiết bị dạng ống chùm. Ông truyền nhiệt được làm
bằng thép X18H10T, với kích thước ống là 37x3. Để có thể cung cấp nhiệt cho sản
phẩm đáy ta chọn hơi đốt là hơi nước 4 at.

Ta có các thống số sau:

- Đường kính ngoài: .

- Bề dày ống .

- Đường kính trong: .

Hơi đốt là hơi nước ở 4 at, đi trong ống. Tra bảng I.250, trang 312, [1], ta có:

- Nhiệt độ sôi: .

113
- Ẩn nhiệt ngưng tụ: .

Sản phẩm đáy:

- Trước khi vào nồi đun có nhiệt độ .

- Ra khỏi nồi đun có nhiệt độ .

5.5.1. Suất lượng hơi nước cần dùng

Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho đáy tháp:

(kW).

Suất lượng hơi nước cần dùng:

3845384\* MERGEFORMAT (.)

5.5.2. Xác định bề mặt truyền nhiệt

- Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

3855385\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: hệ số truyền nhiệt, .

: nhiệt độ trung bình logarit, K.


- Xác định ∆ t log chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều nên.

114
K.

3865386\* MERGEFORMAT (.)


- Xác định hệ số truyền nhiệt:

3875387\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

: hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy, .

: hệ số cấp nhiệt của hơi nước, .

:
nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn, .

- Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:

3885388\* MERGEFORMAT (.)

Với A là hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lí nước theo nhiệt độ (trang 120, [6])
- Nhiệt tải phía hơi nước

115
.

3895389\* MERGEFORMAT (.)


- Nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn:

3905390\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

là nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (ngoài ống nhỏ) ( ).

3915391\* MERGEFORMAT (.)

Bề dày thành ống

Hệ số dẫn nhiệt của thép X18H10T: . (bảng I.125, trang 127, [2])

Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống . (bảng 31, trang 419, của
[4])

3925392\* MERGEFORMAT (.)

116
.

3935393\* MERGEFORMAT (.)


- Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (công thức V.89, trang 24, [1])

3945394\* MERGEFORMAT (.)

Nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngoài ống:

3955395\* MERGEFORMAT (.)

Tại nhiệt độ sôi trung bình thì, khối lượng riêng của pha hơi trong dòng sản phẩm ở
ngoài ống:

3965396\* MERGEFORMAT (.)

Tra cứu các thông số sau tại của [2]

- Khối lượng riêng (bảng I.2, trang 9).

- Độ nhớt (bảng I.101, trang 92).

- Hệ số dẫn nhiệt (bảng I.130, trang 134).

117
- Sức căng bề mặt (bảng I.242, trang 300).

- Nhiệt dung riêng (bảng I.153, trang 172).

- Nhiệt hóa hơi (trang 254-256).

3975397\* MERGEFORMAT (.)

Vậy suy ra .

3985398\* MERGEFORMAT (.)


- Nhiệt tải phía sản phẩm đáy

3995399\* MERGEFORMAT (.)

Vậy .

4005400\* MERGEFORMAT (.)

- Xác định và

Chọn

Khi đó nhiệt độ trung bình , tra được

118
.

4015401\* MERGEFORMAT (.)

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể

suy ra .

Vậy .

4025402\* MERGEFORMAT (.)

Kiểm tra sai số:

thỏa mãn điều kiện.

Vậy , .

4035403\* MERGEFORMAT (.)

Khi đó:

4045404\* MERGEFORMAT (.)

119
.

4055405\* MERGEFORMAT (.)


- Hệ số truyền nhiệt:

4065406\* MERGEFORMAT (.)


- Bề mặt truyền nhiệt trung bình (lấy dư 10%):

4075407\* MERGEFORMAT (.)

 chọn dư 10%: .

Chọn số ống truyền nhiệt n = 37 ống

Chiều dài ống truyền nhiệt:

chọn chiều dài ống 1m.

4085408\* MERGEFORMAT (.)

Thiết bị nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt vỏ ống có n = 37 ống
và L = 1 (m).

Ống được bố trí theo hình lục giác đều (công thức V.139, trang 48, [1]).

Số ống trên một cạnh của hình 6 cạnh ngoài cùng:

 suy ra a = 4 (ống)

120
Số ống trên đường chéo của hình 6 cạnh:

 b =2.a-1 = 7 (ống)

Chọn bước ống

4095409\* MERGEFORMAT (.)

Đường kính thiết bị trao đổi nhiệt (công thức V.140 trang 49 của [1])

(m)

4105410\* MERGEFORMAT (.)

Chọn đường kính thiết bị trao đổi nhiệt là 0,5 m,

5.6. Bồn cao vị.

5.6.1. Bồn cao vị

5.6.1.1. Tổn thất đường ống dẫn đoạn qua thiết bị đun sôi nhập liệu:

- Chọn đường kính ống nhập liệu từ bồn cao vị đến thiết bị gia nhiệt là:

Đường kính ngoài: 89 (mm) = 0,089 (m).

Độ dày: .

Đường kính trong: .

Độ nhám của ống là (trang 381, [1] tra theo chất ít ăn mòn.
- Chọn chiều dài đường ống từ bồn cao vị đến thiết bị trao đổi nhiệt là 15m.

- Nhiệt độ tại ta tra các thông số sau ở tài liệu tham khảo [2].

Độ nhớt (bảng I.101, trang 92).

121
Khối lượng riêng (bảng I.2, trang 9 của [2]).

Hệ số ma sát trong đường ống :

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn:

4115411\* MERGEFORMAT (.)

4125412\* MERGEFORMAT (.)

4135413\* MERGEFORMAT (.)

Chuẩn số Reynolds nhám (công thức II.62, trang 379, của [2])

4145414\* MERGEFORMAT (.)

Ta thấy Regh < Ref < Ren khu vực quá độ là khu vực nằm giữa nhẵn thủy lực và khu
vực nhám

Tỷ số nằm trong khoảng 0,00008 đến 0,0125 nên:

Theo công thức II.64, trang 380, của [2]:

122
.

4155415\* MERGEFORMAT (.)


- Trở lực cục bộ

Ta có khúc uốn cong (tài liệu tham khảo [2] trang 393). ta chọn có góc uốn , với

bán kính R với , tỉ lệ ta được .

4165416\* MERGEFORMAT (.)

Đường ống có tổng cộng 2 vị trí uốn nên .

4175417\* MERGEFORMAT (.)

Ta xét tại van: Chọn vật liệu chuẩn với độ mở hoàn toàn (trang 397, của [2]),

Đường ống có 1 van nên .

4185418\* MERGEFORMAT (.)

Đột thu ( [1], trang 388, bảng II.16)

Khi suy ra .

4195419\* MERGEFORMAT (.)

Có 1 chỗ đột thu nên .

4205420\* MERGEFORMAT (.)

Đột mở ( [1], trang 387, bảng II.16)

123
Khi suy ra .

4215421\* MERGEFORMAT (.)

Có 1 chỗ đột mở nên .

4225422\* MERGEFORMAT (.)

Vậy .

4235423\* MERGEFORMAT (.)

Tổn thất đường ống dẫn

(m).

4245424\* MERGEFORMAT (.)

5.6.1.2. Tổn thất dung dịch khi đi qua thiết bị trao đổi nhiệt:

- Chọn đường kính ống trong thiết bị gia nhiệt với thông số như sau:

Đường kính ngoài: (mm) = 0,1016 (m).

Độ dày: (mm)= 0,58 (m).

Đường kính trong: (mm) = 0,09 (m).

Độ nhám của ống là (mm) (trang 381, của [1] tra theo chất ít ăn mòn).
- Chọn chiều dài đường ống trong thiết bị trao đổi nhiệt là 4 m.

124
.

4255425\* MERGEFORMAT (.)

- Nhiệt độ tại ta tra các thông số sau ở tài liệu tham khảo [2].

Độ nhớt (bảng I.101, trang 92).

Khối lượng riêng (bảng I.2, trang 9).


- Hệ số ma sát trong đường ống :

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn:

4265426\* MERGEFORMAT (.)

Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu trong ống dẫn:

4275427\* MERGEFORMAT (.)

Chuẩn số Reynolds giới hạn (công thức II.60 trang 378 của [2])

4285428\* MERGEFORMAT (.)

Chuẩn số Reynolds nhám (công thức II.62, trang 379, [2])

125
.

4295429\* MERGEFORMAT (.)

Ta thấy khu vực quá độ là khu vực nằm giữa nhẵn thủy lực và khu
vực nhám.

Tỷ số nằm trong khoảng 0,00008 đến 0,0125 nên:

Theo công thức II.64, trang 380, [2]:

.
4305430\* MERGEFORMAT (.)
- Trở lực cục bộ

Đột mở ( [1], trang 388, bảng II.16)

Khi suy ra .

4315431\* MERGEFORMAT (.)

Đột thu, [6]:

suy ra .
Khi

4325432\* MERGEFORMAT (.)

126
Chỗ uốn cong (tài liệu tham khảo [11, trang 393. Áp dụng cho đoạn ống cong có góc

uốn , bán kính R với , tỉ lệ ta được .

4335433\* MERGEFORMAT (.)

.
Đường ống các vị trí uốn nên

4345434\* MERGEFORMAT (.)

Vậy .

4355435\* MERGEFORMAT (.)


- Tổn thất đường ống dẫn:

(m).

4365436\* MERGEFORMAT (.)

5.6.1.3. Tổn thất đường ống dẫn từ thiết bị gia nhiệt qua tháp:

- Chọn đường kính ống nhập liệu từ bồn cao vị đến thiết bị gia nhiệt với các thông
số như sau:

Đường kính ngoài: 89 (mm) = 0,089 (m).

Độ dày: . (STD).

Đường kính trong: .

Độ nhám của ống là (trang 381, của [2] tra theo chất ít ăn mòn.
- Chọn chiều dài đường ống từ bồn cao vị đến thiết bị trao đổi nhiệt là 15m.

- Nhiệt độ tại ta tra các thông số sau ở tài liệu tham khảo [2].

127
Độ nhớt (bảng I.101, trang 92).

Khối lượng riêng = 965,45 (bảng I.2, trang 9).


- Hệ số ma sát trong đường ống :

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn:

4375437\* MERGEFORMAT (.)

4385438\* MERGEFORMAT (.)

4395439\* MERGEFORMAT (.)

Chuẩn số Reynolds nhám (công thức II.62, trang 379, [2])

4405440\* MERGEFORMAT (.)

Ta thấy khu vực quá độ là khu vực nằm giữa nhẵn thủy lực và khu
vực nhám

128
Tỷ số nằm trong khoảng 0,00008 đến 0,0125 nên:

Theo công thức II.64 trang 380, của [2]:

4415441\* MERGEFORMAT (.)


- Trở lực cục bộ

Chỗ uốn cong (tài liệu tham khảo [2], trang 393. Áp dụng cho đoạn ống cong có góc

uốn = 90o, bán kính R với , tỉ lệ ta được .

4425442\* MERGEFORMAT (.)

Đường ống có tổng cộng 4 vị trí uốn nên .

4435443\* MERGEFORMAT (.)

Van: Chọn vật liệu chuẩn với độ mở hoàn toàn (trang 397, [2]) Đường ống có 1

van nên .

4445444\* MERGEFORMAT (.)

Đột thu ( [1], trang 388, bảng II.16)

Khi suy ra .

4455445\* MERGEFORMAT (.)

129
Có 1 chỗ đột thu nên .

4465446\* MERGEFORMAT (.)

Đột mở ( [1], trang 387, bảng II.16)

Khi suy ra .

4475447\* MERGEFORMAT (.)

Có 1 chỗ đột mở nên .

4485448\* MERGEFORMAT (.)

- Ta có trở lực tháp: .


4495449\* MERGEFORMAT (.)

Vậy .

4505450\* MERGEFORMAT (.)


- Tổn thất đường ống dẫn

(m).

4515451\* MERGEFORMAT (.)

5.6.1.4. Chiều cao bồn cao vị

Gọi mắt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị.

Gọi mặt cắt (2-2) là mặt cắt tại vị trí nhập liệu.
- Phương trình Becnulli cho 2 mặt cắt:

130
.

4525452\* MERGEFORMAT (.)

4535453\* MERGEFORMAT (.)

Ta có:

, chiều cao mặt thoáng chất lỏng so với mặt đất.

, chiều cao tạo vị trí nhập liệu so với mặt đất.

.
- Chênh lệch áp suất:

4545454\* MERGEFORMAT (.)

4555455\* MERGEFORMAT (.)

Vậy

131
4565456\* MERGEFORMAT (.)

Để đảm bảo thế năng cho hệ thống chọn .

4575457\* MERGEFORMAT (.)

5.7. Bơm

5.7.1.1. Bơm nhập liệu

- Tính năng suất:

Ta có nhiệt độ dòng nhập liệu là .

Tra cứu các thông số sau tại tài liệu tham khảo [2] ta có:

Độ nhớt (bảng I.101, trang 92).

Khối lượng riêng (bảng I.2, trang 9, [2]).

Lưu lượng của dòng nhập liệu đi trong ống:

4585458\* MERGEFORMAT (.)

Vậy chọn bơm ly tâm có suất lượng .

4595459\* MERGEFORMAT (.)


- Tính cột áp

132
Gọi mắt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu.

Gọi mặt cắt (2-2) là mặt cắt tại mặt thoáng trong bồn cao vị.

Phương trình Becnulli cho 2 mặt cắt:

4605460\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

Khoảng cách từ mặt thoáng của bể chứa nguyên liệu đến mặt đất .

4615461\* MERGEFORMAT (.)

Khoảng cách từ mặt thoáng của bồn cao vị đến mặt đất .

4625462\* MERGEFORMAT (.)

4635463\* MERGEFORMAT (.)

at.

4645464\* MERGEFORMAT (.)

Ta chọn đường kính ống hút bằng ống kính ống đẩy 50 mm nên , chọn
chiều dài ống từ bể đến nguyên liệu đến bồn cai vị là 16 m.

4655465\* MERGEFORMAT (.)

133
- Tốc độ của dòng chảy trong ống:

4665466\* MERGEFORMAT (.)


- Tính trở lực của ống hút và ống đẩy:

Chuẩn số Reynolds:

4675467\* MERGEFORMAT (.)

Chuẩn số Reynolds giới hạn (công thức II.60, trang 378, [2])

4685468\* MERGEFORMAT (.)

Chuẩn số Reynolds nhám (công thức II.62, trang 379, của [2])

4695469\* MERGEFORMAT (.)

Ta thấy khu vực quá độ là khu vực nằm giữa nhẵn thủy lực và khu
vực nhám

Tỷ số nằm trong khoảng 0,00008 đến 0,0125 nên:

134
Theo công thức II.64, trang 380, của [2]:

4705470\* MERGEFORMAT (.)


- Trở lực cục bộ trong ống hút

Chỗ uốn cong (tài liệu tham khảo [2], trang 393). Áp dụng cho đoạn ống cong có góc

uốn , bán kính R với , tỉ lệ ta được .

4715471\* MERGEFORMAT (.)

Đường ống có tổng cộng 1 vị trí uốn nên .

4725472\* MERGEFORMAT (.)

Van: Chọn vật liệu chuẩn với độ mở hoàn toàn (trang 397, của [2]) Đường

ống có 1 van nên .

4735473\* MERGEFORMAT (.)

Đột thu ( [1], trang 388, bảng II.16)

Khi suy ra .

4745474\* MERGEFORMAT (.)

Có 1 chỗ đột thu nên .

4755475\* MERGEFORMAT (.)

135
Vậy .

4765476\* MERGEFORMAT (.)


- Tổn thất đường ống dẫn:

(m).

4775477\* MERGEFORMAT (.)


- Trở lực cục bộ trong ống đẩy

Chỗ uốn cong (tài liệu tham khảo [2], trang 393. Áp dụng cho đoạn ống cong có góc

uốn , bán kính R với , tỉ lệ ta được .

4785478\* MERGEFORMAT (.)

Đường ống có tổng cộng 4 vị trí uốn nên .

4795479\* MERGEFORMAT (.)

Van: Chọn vật liệu chuẩn với độ mở hoàn toàn (trang 397, của [2]) Đường

ống có 1 van nên .

4805480\* MERGEFORMAT (.)

Đột mở ( [1], trang 387, bảng II.16)

Khi suy ra .

4815481\* MERGEFORMAT (.)

136
Có 1 chỗ đột mở nên .

4825482\* MERGEFORMAT (.)

Vậy .

4835483\* MERGEFORMAT (.)


- Tổn thất đường ống dẫn:

m.

4845484\* MERGEFORMAT (.)


- Tính cột áp của bơm:

4855485\* MERGEFORMAT (.)


- Công suất:

Chọn hiệu suất bơm

4865486\* MERGEFORMAT (.)

Công suất thực tế của bơm:

4875487\* MERGEFORMAT (.)

Ta có: Ta có: 1HP = 746 W suy ra Nb = 213 W = 0,29 HP.

4885488\* MERGEFORMAT (.)

137
Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn 2 bơm ly tâm 1 X20/18 (bảng II.39, trang
447, [1]) với:

Năng suất: .

Cột áp .

5.7.1.2. Bơm hoàn lưu

- Tính năng suất:

Ta có nhiệt độ dòng hoàn lưu là .

Tra cứu các thông số sau tại tài liệu tham khảo [2] ta có:

Độ nhớt (bảng I.101, trang 92).

Khối lượng riêng (bảng I.2, trang 9, [2]).

Suất lượng dòng hoàn lưu:

4895489\* MERGEFORMAT (.)

Lưu lượng của dòng nhập liệu đi trong ống:

4905490\* MERGEFORMAT (.)

138
Vậy chọn bơm ly tâm có suất lượng .

4915491\* MERGEFORMAT (.)


- Tính cột áp

Gọi mắt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa dòng sản phẩm đỉnh.

Gọi mặt cắt (2-2) là mặt cắt tại mâm hoàn lưu.

Phương trình Becnulli cho 2 mặt cắt:

4925492\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó:

Khoảng cách từ mặt thoáng của bể chứa nguyên liệu đến mặt đất .

:Khoảng cách từ mặt đất đến vị trí hồi lưu .

at.

at.

Ta chọn đường kính ống hút bằng ống kính ống đẩy 15 mm nên , chọn
chiều dài ống từ bể đến nguyên liệu đến bồn cao vị là 15 m.

4935493\* MERGEFORMAT (.)


- Tốc độ cảu dòng chảy trong ống:

139
.

4945494\* MERGEFORMAT (.)


- Tính trở lực của ống hút và ống đẩy:

Chuẩn số Reynolds:

4955495\* MERGEFORMAT (.)

Chuẩn số Reynolds giới hạn (công thức II.60, trang 378, [2])

4965496\* MERGEFORMAT (.)

Chuẩn số Reynolds nhám (công thức II.62, trang 379, [2])

4975497\* MERGEFORMAT (.)

Ta thấy khu vực quá độ là khu vực nằm giữa nhẵn thủy lực và khu vực nhám

Tỷ số nằm trong khoảng 0,00008 đến 0,0125 nên:

Theo công thức II.64, trang 380, [2]:

140
.

4985498\* MERGEFORMAT (.)


- Trở lực cục bộ trong ống hút

Chỗ uốn cong (tài liệu [2], trang 393). Áp dụng cho đoạn ống cong có góc uốn ,

bán kính R với , tỉ lệ ta được .

4995499\* MERGEFORMAT (.)

Đường ống có tổng cộng 1 vị trí uốn nên .

5005500\* MERGEFORMAT (.)

Van: Chọn vật liệu chuẩn với độ mở hoàn toàn (trang 397, [2]). Đường ống có

1 van nên .

5015501\* MERGEFORMAT (.)

Đột thu ( [1], trang 388, bảng II.16)

Khi suy ra .

5025502\* MERGEFORMAT (.)

Có 1 chỗ đột thu nên .

5035503\* MERGEFORMAT (.)

141
Vậy .

5045504\* MERGEFORMAT (.)


- Tổn thất đường ống dẫn:

m.

5055505\* MERGEFORMAT (.)


- Trở lực cục bộ trong ống đẩy

u [2], trang 393). Áp dụng cho đoạn ống cong có góc uốn ,
Chỗ uốn cong (tài liệ

bán kính R với , tỉ lệ ta được .

5065506\* MERGEFORMAT (.)

Đường ống có tổng cộng 2 vị trí uốn nên .

5075507\* MERGEFORMAT (.)

Van: Chọn vật liệu chuẩn với độ mở hoàn toàn (trang 397, [2]) Đường ống có

1 van nên .

5085508\* MERGEFORMAT (.)

Đột mở ( [2], trang 387, bảng II.16)

Khi suy ra .

5095509\* MERGEFORMAT (.)

142
Có 1 chỗ đột mở nên .

5105510\* MERGEFORMAT (.)

Vậy .

5115511\* MERGEFORMAT (.)


- Tổn thất đường ống dẫn:

5125512\* MERGEFORMAT (.)


- Tính cột áp của bơm:

5135513\* MERGEFORMAT (.)


- Công suất:

Chọn hiệu suất bơm .

5145514\* MERGEFORMAT (.)

Công suất thực tế của bơm:

5155515\* MERGEFORMAT (.)

Ta có: Ta có: 1HP = 746 W suy ra Nb = 9,29 W = 0,012 HP.

5165516\* MERGEFORMAT (.)

143
Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn 2 bơm ly tâm X20/18 (bảng II.39, trang
447 [2]), có công suất 1 HP với

Năng suất: .

5175517\* MERGEFORMAT (.)

Cột áp .

5185518\* MERGEFORMAT (.)

51916Equation Chapter (Next) Section 1

144
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH THIẾT BỊ

6.1. Khối lượng thép X18H10T trong tháp chưng cất:

5206520\* MERGEFORMAT (.)

6.2. Khối lượng thép CT3

(m).

5216521\* MERGEFORMAT (.)

6.3. Khối lượng đường ống dẫn

Đối với các ống dẫn vật liệu thép CT3 ta có được dùng để ứng dụng
trong các ống nối sau đây:
- Ống dẫn từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị: đường kính 50 mm: l = 20 (m),
bề dày 2 mm.
- Ống dẫn từ nồi đun vào đáy tháp có: đường kính 80 mm, l = 15 (m), bề dày 4,5
mm
- Ống dẫn từ bồn cao vị đến thiết bị gia nhiệt nhập liệu rồi vào tháp có: đường kính
80 mm: l = 15 (m), bề dày 4,5 mm.
- Ống dẫn hoàn lưu vào tháp có: đường kính 20 mm, l = 11 (m), bề dày 2,5 mm.
- Ống dẫn sản phẩm đáy và sản phẩm đỉnh có: đường kính 80 mm: l= 15 (m),bề dày
4,5 mm.

Khối lượng ống dẫn làm từ thép CT3

145
.

5226522\* MERGEFORMAT (.)

Đối với các ống dẫn vật liệu thép X18H10T ta có được dùng để
ứng dụng trong các ống nối sau đây:
- Ống dẫn hoàn lưu có: Đường kính 20 mm, l = 90, bề dày = 2,5 mm.
- Ống dẫn hơi vào TBNT có: Đường kính 80 mm, l = 110 mm, bề dày = 4,5 mm.
- Ống dẫn sản phẩm đáy có: Đường kính 80 mm, l = 110 mm, bề dày = 4,5 mm.
- Ống dẫn dòng nhập liệu có: Đường kính 80 mm, l = 110 mm, bề dày = 4,5 mm.
- Ống dẫn hơi vào tháp có: Đường kính 80 mm, l = 110 mm, bề dày = 4,5 mm.

Khối lượng ống dẫn làm từ thép X18H10T:

5236523\* MERGEFORMAT (.)

6.4. Bảng thống kê vật tư

Bảng 6.6: Bảng thống kê vật tư.

Đơn vị Đơn giá Thành tiền


STT Bộ phận Số lượng
tính (vnd) (vnd)

Thép kg
1 3804 87.000 330.948.000
X18H10T

2 Thép CT3 916 kg 11.000 10.076.000

Ống nối cái


3 38 12.000 300.000
90o

Bulong
4 ghép thân 192 cái 6.810 2.400.000
M20

146
Bulong cái
5 16 2.480 150.000
M16

Bulong cái
6 4 690 75.000
M10

Bulong
7 ghép chóp 725 cái 310 1.512.500
M8

Kính quan cái


8 3 1.000.000 3.000.000
sát

Bơm ly cái
9 3 12.000.000 12.000.000
tâm

Lưu lượng cái


10 2 2.000.000 4.000.000
kế

11 Áp kế 5 cái 1.000.000 3.000.000

12 Nhiệt kế 6 cái 1.000.000 4.000.000

13 Van 24 cái 2.000.000 48.000.000

14 Bồn chứa 5 cái 10.000.000 50.000.000

15 Nồi đun 1 cái 30.000.000 30.000.000

Thiết bị
16 trao đổi 5 cái 150.000.000 750.000.000
nhiệt

TỔNG 1.239.461.000

147
Vậy để có thể hoàn thiện tháp cần đầu tư số tiền là 1.239.461.000 đồng. Tuy nhiên trong quá
trình thi công, xây dựng sẽ phát nguyên vật liệu cũng như các yếu tố khác. Như vậy ta dự
trù sự phát sinh xảy ra 300% số tiền ban đầu vì vậy số tiền phát sinh sẽ là 3.694.383
đồng. Vậy số vốn cần đầu tư để xây dựng tháp chưng cất với suất lượng 5000 kg/h là
4.933.844 ta làm tròn đến 5 tỷ/ tháp.

148
KẾT LUẬN

Thông qua môn đồ án lần này đã giúp tụi em có thể tận dụng những kiến thức đã được
học ở các môn cơ sở ngành và hiểu rõ hơn về những kiến thức này kết hợp với việc
tham khảo các nguồn tài liệu. Sau khoảng thời gian đồng hành cùng đề tài “Thiết kế

tháp chưng cất mâm chóp với suất lượng 5000 ”, thông qua quá tình tính toán và
nghiên cứu tụi em đã có được những bài học và kinh nghiệm như sau:
- Hiểu rõ về chưng cất, phân loại và quy trình công nghệ, cũng như các thiết bị
được sử dụng trong đề tài.
- Có thêm kiến thức về kỹ thuật và các phầm mềm liên quan như autocad...
- Tính toán tương đối đầy đủ các bộ phận cơ khí cũng như cân bằng vật chất năng
lượng cho toàn tháp. Đặc tính kỹ thuật của thiết bị chưng cất với các thông số như
sau:
- Số mâm thực tế: 25 mâm.
- Đường kính tháp: 800 mm.
- Chiều cao tháp: 10,5 m.
- Số chóp: 29 chóp.
- Khoảng cách giữa các mâm: 350 mm.

Để có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất em xin gửi lời cảm ơn đến sự hướng dẫn
tận tình của cô Hồ Phương trong khoảng thời gian vừa qua đã dồng hành cùng nhóm
chúng em. Do kiến thức của chúng em còn hạn chế nên vẫn không thể hoàn thành đề
tài một cách trọn vẹn vẫn còn nhiều thiếu xót và hạn chế, nhóm chúng em hi vọng
nhận được những lời nhận xét từ các quý thầy cô để có thể hòan thiện đề tài một cách
tốt hơn.

149
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Bin at al, SỔ TAY QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA
CHẤT, vol. 2, 2006.
[2] Nguyễn Bin et al, SỔ TAY QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA
CHẤT, vol. 1, 2006.
[3] Don W. Green; Robert H. Perry, PERRY'S CHEMICAL ENGINEERS'
HANDBOOK, 8th ed.
[4] Vũ Bá Minh; Võ Văn Bang, QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA
HỌC VÀ THỰC PHẨM, tập TRUYỀN KHỐI, 2004.
[5] H. L. Viên, TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT THIẾT BỊ HÓA CHẤT
VÀ DẦU KHÍ, 2006.
[6] N. T. Dũng, QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC
PHẨM, tập CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT, 2015.
[7] Phạm Văn Bôn et al, QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC, tập
VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP.

150
PHỤ LỤC CÁC KÍ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG

Mục Ký hiệu Ý nghĩa Thứ nguyên

F Suất lượng mol nhập liệu kmol/h

D Suất lượng sản phẩm đỉnh kmol/h

W Suất lượng sản phẩm đáy kmol/h

xF Phần mol nhập liệu mol/mol

xD Phần mol sản phẩm đỉnh mol/mol

Cân bằng xW Phần mol sản phẩm đáy mol/mol


vật chất
Mtb Khối lượng trung bình mol kg/mol

R Tỷ số hoàn lưu -

t Nhiệt độ hoặc K
N.s/m2
μ Độ nhớt động học
hay cP

α Độ bay hơi tương đối -

Nhiệt Q Nhiệt lượng kJ/h


lượng và
xF Phần khối lượng của dòng nhập liệu kg/kg
cân bằng
nhiệt xD Phần khối lượng của sản phẩm đỉnh kg/kg
lượng
xW Phần khối lượng của sản phẩm đáy kg/kg

α Hệ số cấp nhiệt W/(m2.K)

Re Chuẩn số Reynolds -

Nu Chuẩn số Nusselt -

151
Pr Chuẩn số Prandlt -

Cp Nhiệt dung riêng J/(kg.độ)

K Hệ số truyền nhiệt W/(m2.k)

λ Hệ số dẫn nhiệt W/(m2.k)

h2 Khoảng cách phía trên ống dẫn hơi mm

dch Đường kính chóp mm

δch Chiều dày chóp mm

S1 Khoảng cách mặt đĩa đến chân chóp mm

b Chiều cao khe chóp mm

a Chiều rộng khe chóp mm

c Khoảng cách giữa hai khe chóp mm

ρx Khối lượng riêng pha lỏng kg/m3


Tính toán
chóp ρy Khối lượng riêng pha hơi kg/m3

hs Độ mở của lỗ chóp mm

Sc Tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi mâm m2

h1 Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp mm

hhơi Chiều cao ống dẫn hơi mm

hch Chiều cao chóp mm

tmin Bước tối thiểu giữa 2 chóp mm

Khoảng cách nhỏ nhất cho phép giữa 2


l2 mm
chóp

Tính toán hc Chiều cao ống chảy chuyền mm

152
hch Chiều cao chóp mm

Khoảng cách giữa tâm chóp gần nhất tới


t2 mm
tâm ống chảy chuyền

Khoảng cách nhỏ nhất từ tâm chóp đến


l2 mm
tâm ổng chảy chuyền

dc Đường kính ống chảy chuyền mm


ống chảy
truyền Khoảng cách từ mâm đến ống chảy
S2 mm
chuyền

Bề dày ống chảy chuyền mm

Chiều cao mực chất lỏng trên ống chảy


∆h mm
chuyền

hm Chiều cao mực chất lỏng bên trên mâm mm

Tính toán Khoảng cách từ mép dưới chóp đến mép


hsr mm
độ giảm dưới của khe chóp
áp và các
Sr1 Tiết diện ống hơi m2
đại lượng
liên quan Sa1 Tiết diện vành khăn ống hơi m2

Skc Tổng diện tích khe chóp m2

Slm Tiết diện lỗ mở trên ống hơi m2

L2 Chiều dài gờ chảy tràn m

Sc Tiết diện dành cho ống chảy chuyền m2

Bm Bề rộng trung bình mâm m

L1 Tiết diện mâm phần giữa 2 gờ chảy tràn m2

∆ Gradien chiều cao mực chất lỏng trên mm

153
mâm

hw Chiều cao gờ chảy tràn trên mâm mm chất lỏng

hfv Độ giảm áp pha khí do ma sát mm chất lỏng

Chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ


hss mm
chóp đến gờ chảy tràn

ht Trở lực của pha khí mm chất lỏng

hd Chiều cao lớp chất lỏng không bọt mm

h’d Tổn thất thủy lực do chất lỏng gây ra mm chất lỏng

154

You might also like