You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG PTTCDN

1. Phân tích khái quát tình hình tài chính


1.1 . Phân tích khái quát quy mô tài chính doanh nghiệp ( học trong vở )
1.2 . Phân tích khái quát cấu trúc tài chính
a) Mẫu bảng

Cuối năm Đầu năm


STT Chỉ tiêu
(31/12/N) (31/12/N-1)

1 Hệ số tự tài trợ (Ht=VCSH/Tổng TS) 0,32

Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx=Nguồn vốn


2 1,00
DH/TSDH)=(VCSH + NDH)/TSDH
Năm nay Năm trước
Chỉ tiêu
(31/12/N) (31/12/N-1)

3 Hệ số Chi phí (Hcp= Tổng CP/LCT= LCT_LNST)/LCT 0,968

4 Hệ số tạo tiền (Htt = Tiền vào/Tiền ra)= IF/OF = IF/(IF-NC)

b) Nhận xét :
Phân tích khái quát : Qua bảng phân tích trên, ta thấy các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính
cơ bản của công ty an toàn ( Nếu Ht càng gần 1 , Htx >= 1 , Hcp<1,Htt>1) và ngược lại. Hoặc có
thể nhận xét nhìn vào bảng phân tích trên, ta thấy các hệ số phản ánh cấu trúc tài chính cơ bản
của công ty đang có dấu hiệu cần được quan tâm lưu ý.
Chỉ ra hệ số nào tăng giảm? Từ đó đánh giá cấu trúc tài chính của doanh nghiệp có sự biến động.
Thứ nhất, là cấu trúc về vốn:
- Hệ số tự tài trợ cuả doanh nghiệp cuối năm N là 0,456….đầu năm N là 0,558 ….giảm/tăng….
với tỷ lệ ….
Có nghĩa cuối năm N bình quân mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi ( 0,456)
đồng VCSH. Đầu năm N bình quân mỗi đồng tài sản của dn được tài trợ bởi (0,558) đồng vcsh.
Ht tăng/giảm => phản ánh khả năng tự tài trợ của DN và năng lực tự chủ về tài chính của DN
tăng/giảm
Ht giảm - > cho thấy công ty chưa cân đối được cấu trúc nguồn vốn
Ht tăng -> cho thấy Dn đang có sự thay đổi cải thiện về chính sách tài trợ. Tuy nhiên, hệ số này
có sự tăng không đáng kể so với đầu năm Nếu hệ số Htt các năm sau vẫn ở mức tăng nhẹ đạt ở
mức antoàn thì DN cần có các biện pháp để duy trì nhằm không để hệ số này giảm sâu
So sánh Ht với 0,5
+ Nếu Ht>0,5 ( hay càng gần 1 ) chứng tỏ DN đang huy động nguồn vốn nội sinh nhiều hơn
nguồn vốn ngoại sinh . DN có năng lực độc lập về tài chính càng cao , chủ nợ thường thấy yên
tâm khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ các đơn vị này . Tuy nhiên cũng cần xét đến yếu tố đòn bẩy
tài chính trong trường hợp này . Ht quá cao không phải là tốt vì có thể mâu thuẫn với mục tiêu
gia tăng lợi nhuận vì khi đó doanh nghiệp hạn chế vay nợ nên không khai thác được đòn bẩy tài
chính.
+ Nếu Ht < 0,5 cho thấy chứng tỏ DN đang huy động nguồn vốn nội sinh ít hơn nguồn vốn ngoại
sinh , DN đang bị phụ thuộc tài chính từ bên ngoài , DN khó khan sẽ dễ dàng gặp khó khăn trong
quá trình vay vốn nếu hệ số này thấp, dễ đẩy DN vào các trạng thái áp lực về thanh toán các
khoản nợ đúng kỳ hạn
Nguyên nhân là do trong năm N vốn chủ sử hữu của công ty tăng /giảm
36.632trđ với tỷ lệ tăng/giảm 15,55%, và tổng tài sản của công ty cuối năm N so với đầu năm
cũng tăng/giảm 175.065 với tỷ lệ tăng/giảm 41,46%. Tốc độ tăng của vốn chủ chậm/nhanh hơn
so với tốc độ tăng của tài sản
Nếu tốc độ tăng của vốn chủ chậm hơn so với tốc độ tăng của tài sản
cho thấy chính sách huy động vốn của công ty là từ nợ phải trả cho nhu cầu đầu tư.. Điều này 1
mặt Có thể giúp tăng khả năng sinh lời cho các chủ sở hữu nhưng mặt khác cũng làm tăng nguy
cơ phá sản cho doanh nghiệp

- Hệ số tài trợ thường xuyên : của DN cuối năm N là 0,967…. đầu năm N là
1,276….tăng/ giảm 0,309 với tỷ lệ -24%...
Có nghĩa cuối năm N bình quân mỗi đồng tài sản dài hạn của DN được tài trợ bởi
0,967 đ nguồn vốn dài hạn. cuối năm N-1 bình quân mỗi đồng tài sản dài hạn của
DN được tài trợ bởi 1,276 đồng NVDH
So sánh Htx với 1
+ Nếu Htx = 1 Doanh nghiệp đã sử dụng toàn bộ nguồn vốn ngắn hạn để tài sợ tài
sản ngắn hạn và toàn bộ nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn. Kích tài trợ
này đảm bảo được nguyên tắc cân= tài chính an toàn và hạn chế rủi ro.
+ Nếu Htx >1 thì chính sách tài trợ đảm bảo khả năng thanh toán nhưng tăng chi
phí sử dụng vốn dẫn đến tiềm ẩn rủi ro và tăng rủi ro hoạt động. Nguồn vốn dài
hạn đủ tài trợ được hết tài sản dài hạn và còn dư một phần tài trợ tiếp cho tài sản
ngắn hạn. Nguồn vốn dài hạn là những khoản vốn chủ sở hữu vốn vay có thời gian
đáo hạn kéo dài hơn 1 năm trong khi tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao, chu
kỳ vòng quay vốn nhanh như vậy, chính sách tài trợ này đảm bảo được nguyên tắc
cân= tài chính an toàn, ít rủi ro, tăng cơ hội đầu 4 sinh lời. Tuy nhiên, chi phí sử
dụng vốn cho chính sách tài trợ này lại khá cao.
+ Ngược lại, nếu Htx < 1 Nguồn vốn dài hạn không đủ tài trợ hết cho tài sản dài
hạn nên công ty phải huy động thêm 1 phần từ nguồn vốn ngắn hạn. Nguồn vốn
ngắn hạn là các khoản vốn vay có thời gian đáo hạn ngắn nhỏ hơn 1 năm trong khi
Tài sản dài hạn là những tài sản có tính thanh khoản thấp, chu kỳ vòng quay vốn
kéo dài lớn hơn 1 năm. Như vậy, chính sách này không đảm bảo được nguyên tắc
cân= tài chính nhiều rủi ro tiềm ẩn và thiếu an toàn. thì nguồn vốn dài hạn không
đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn. Trên thực tế, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn
ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, như vậy doanh nghiệp có thể mất khả năng
thanh toán dẫn đến rủi ro tài chính sẽ rất cao.
Htx có xu hương giảm. Nguyên nhân là do trong năm N nguồn vốn dài hạn của
công ty tăng 47.831trđ với tỷ lệ tăng 13,94%, và tài sản dài hạn của cong ty cuối
năm Nso với đầu năm cũng tăng 135.406tr với ytr lệ tăng 50,35%. HTx giảm thể
hiện doanh nghiệp đag tăng cường sử dụng NVNH để tài trợ cho nhu cầu đầu tư.
Điều này 1 mặt có thể giúp Dn tiết kiệm chi phí lãi vay qua đó gia tăng lợi nhuận
nhưng mặt khác cũng làm tăng nguy cơ phá sản cho dn
Như vậy, Htx ≥ 1 nhưng không quá lớn đối với các doanh nghiệp là tốt nhất
Thứ hai, là cấu trúc doanh thu, chi phí:
- Hệ số chi phí của doanh nghiệp cuối năm N là 0,901, năm N-1 là 0,804 tăng
0,097 với tỷ lệ 12%. Đây là một trong các hệ số quan trọng trong việc gia tăng tỷ suất sinh lời
của DN

Có nghĩa trong năm N bình quân để thu về một đồng doanh thu doanh nghiệp
phải bỏ ra 0,901 đồng chi phí, trong năm N-1 bình quân để thu về 1đ doanh thu
doanh nghiệp phải bỏ ra 0,804đ chi phí.
Xét Hcp tăng : Công ty phải bỏ ra chi phí nhiều hơn=> công ty đang sử dụng
lãng phí chi phí.
Xét Hcp giảm. Công ty phải bỏ ra ít chi phí=> Công ty đang sử dụng tiết kiệm
chi phí
So sánh Hcp với 1
+ Hcp >1 Thực là tổng chi phí lớn hơn tổng doanh thu doanh nghiệp đang bị lỗ.
Cho thấy là việc quản lý chi phí của doanh nghiệp chưa hiệu quả, doanh nghiệp
chưa đảm bảo được sự cân đối cần thiết trong chu kỳ hoạt động Kinh doanh
của mình, hệ số chi phí cao sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Do
vậy, trong 5 tài chính tiếp theo thì công ty cần cân nhắc có những biện pháp để
giảm các hệ số chi phí để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Biện pháp Kiểm tra, rà soát lại Từ đó cắt giảm bớt chi phí không cần thiết. Đẩy
mạnh chính sách bán hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo ra sự
tăng trưởng doanh thu.
+ Hcp < 1 Tức là tổng chi phí nhỏ hơn tổng doanh thu doanh nghiệp đang có
lại. Đây là dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp. Lời khuyên. Tiếp tục chính sách sử
dụng, quản lý chi phí phân bổ chi phí hợp lý hơn nữa, tiếp tục tạo đà, nâng cao
mẫu mã kết hợp chính sách bán hàng hợp lý, kích cầu người mua hơn nữa.
Tuy nhiên Hcp có xu hướng tăng/ giảm , Nguyên nhân là do trong năm N chi
phí của công ty tăng/giảm 370.310trđ với tỷ lệ tăng 101,9%, và tổng luân
chuyển
thuần của cong ty cuối năm N so với đầu năm cũng tăng 362.081 với ytr lệ
tăng 80,1%. cho thấy để thu về cùng 1 đồng doanh thu doanh nghiệp phải
bỏ ra nhiều chi phí hơn. Nói cách khác, hiệu quả quản lý chi phí của DN
giảm
Hệ số chi phí khá cao nhưng có xu hướng giảm là do cả tổng chi phí và luân
chuyển thuần đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của luân
chuyển thuần. Cho thấy công ty vẫn đảm bảo được sự cân đối cần thiết trong từng chu kỳ
hoạt động, công tác bán hàng có hiệu quả, luân chuyển thuần chủ yếu từ hoạt động bán hàng
và cung cấp dịch vụ tạo cơ sở để công ty phát triển bền vững. Việc chi phí tăng lên trong
trạng thái quy mô vốn, phạm vi hoạt động, doanh thu đều tăng là lẽ đương nhiên, mặt khác
luân chuyển thuần còn tăng nhanh hơn cho thấy chi phí tăng lên là hợp lý, công ty quản trị
chi phí có hiệu quả hơn. Tuy nhiên chi phí tăng chủ yếu là do sự tăng mạnh của chi phí lãi
vay, công ty cần cân nhắc chính sách huy động vốn

Thứ ba, là cấu trúc dòng tiền:


- Hệ số tạo tiền của doanh nghiệp cuối năm N là …, năm N-1 là …tăng/giảm
…. với tỷ lệ tăng/giảm…..
Có nghĩa là cho biết bình quân mỗi 1 VND doanh nghiệp chi ra trong kỳ sẽ thu về được bao
nhiêu đồng?
Xét Htt tăng hay giảm
Htt tăng Doanh thu về tốt hơn khả năng tạo tiền của doanh nghiệp được cải thiện.
Htt giảm Doanh thu về ít hơn khả năng tạo tiền của doanh nghiệp kém hơn.
Nguyên nhân so sánh tốc độ tăng giảm của dòng tiền thu về Với tốc độ tăng giảm của dòng tiền
chi ra
Nguyên nhân là do dòngtiền thu và chi đều tăng tuy nhiên tốc độ tăng của dòng tiền chi nhanh
hơn tốc độ tăng của dòng tiền thu (69,14%>57,91%).
So sánh Htt với 1
+ Nếu Htt >1 Cho thấy tổng dòng tiền thu lớn hơn tổng dòng tiền chi doanh nghiệp đảm bảo
được cán cân thu chi. Và có lượng tiền mới chi ra, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao cơ
hội đầu 4 sinh lời Tăng Khả năng thanh tóan cũng như việc nắm bắt các cơ hội đầu 4 quan hệ
thương mại càng lớn.
+ Nếu Htt <1 Cho thấy tổng doanh thu nhỏ hơn tổng dòng tiền chi ra. Doanh nghiệp bị thâm hụt
cán cân thu chi gây mất an toàn trong thanh toán và tăng rủi ro tài chính.
Kết luận và kiến nghị khái quát lại=> Xem những hệ số nào đang biến động tốt, hệ số nào luôn
biến động chưa tốt, cần phải làm gì để nâng cao cái hiệu quả của những hệ số trên?
Kết luận: Nhìn chung, cấu trúc tài chính của công ty vẫn nằm trong tầm kiểm soát, bên
cạnh việc đảm bảo được sự ổn định trong chính sách tài trợ, đảm bảo nguyên tắc cân bằng
tài chính thì vẫn tồn tại những hạn chế nhất định như công tác quản trị chi phí cụ thể là chi
phí lãi vay chưa thực sự hiệu quả; cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý làm giảm mức độ tự chủ
tài chính; nguồn tạo tiền phần lớn từ hoạt động tài chính làm cho cấu trúc dòng tiền dễ bị
biến động, phá vỡ hơn so với nguồn tiền thu từ hoạt động kinh doanh.
Biện pháp: Công ty cần tăng cường công tác quản trị chi phí, chú trọng kiểm soát dòng
tiền, có biện pháp thu hồi công nợ đến hạn kịp thời, đồng thời giảm vốn vay xuống ngưỡng
an toàn. Bên cạnh đó, cân nhắc cơ cấu nguồn vốn tối ưu sao cho chi phí vốn thấp nhất và
hệ thống đòn bẩy tài chính của đơn vị có thể khuếch đại ROE. Thực hiện các chính sách
bán hàng, marketing để kích cầu tiêu thụ, tăng thu từ hoạt động kinh doanh, tạo nguồn thu
ổn định, lâu dài, là cơ sở để công ty phát triển bền vững. Đặc biệt xem xét mối quan hệ giữa
dòng tiền thu và tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền để vừa đảm bảo nguồn tài chính cho công
ty vừa không gây áp lực về khả năng thanh toán

1.3. Phân tích khái quát khả năng sinh lời của công ty
a) Mẫu bảng
5. Thu nhập một cổ
phần thường ( EPS)
= (LNST-CTUD)/Số
lượng CP thường
đang lưu hành

b) Nhận xét :

You might also like