You are on page 1of 10

ĐỌC TÊN NGUYÊN TỐ

DANH PHÁP QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ


I. Hệ thống tên các nguyên tố
Với hệ thống tiếng Anh, cả nguyên tố và đơn chất đều được biểu diễn bằng thuật ngữ “element”. Tên
gọi của nguyên tố và đơn chất theo đó giống nhau.
Ví dụ: Chlorine có thể hiểu là nguyên tố clo (Cl), hoặc cũng có thể hiểu là đơn chất clo (Cl2).
Z Kí hiệu Tên gọi Phiên âm Tiếng Diễn giải Ý nghĩa GHI CHÚ
hóa học Anh Việt hóa

1 H Hydrogen /ˈhaɪdrədʒən/ ‘hai-đrờ-zần Hiđro “đr” là âm kép “đờ


rờ”, phát âm nhanh.
2 He Helium /ˈhiːliəm/ ‘hít-li-ầm Heli
3 Li Lithium /ˈlɪθiəm/ ‘lít-thi-ầm Liti
4 Be Beryllium /bəˈrɪliəm/ bờ-‘ri-li-ầm Beri
5 B Boron /ˈbɔːrɒn/ ‘bo-roon Bo Âm “oo” tương tự
âm giữa của hai âm
/ˈbɔːrɑːn/
“o” và “a”.
6 C Carbon /ˈkɑːbən/ ‘Ka-bần Cacbon Âm “k” tương tự âm
đứng giữa hai âm “c”
/ˈkɑːrbən/
và “kh”.
7 N Nitrogen /ˈnaɪtrədʒən/ ‘nai-trờ-zần Nitơ “tr” là âm kép “tờ
rờ”, phất âm nhanh.
8 O Oxygen /ˈɒksɪdʒən/ ‘óoc-xi-zần Oxi Âm “óoc” tương tự là
âm đứng giữa hai âm
/ˈɑːksɪdʒən/
“oc” và “ắc”.
9 F Fluorine /ˈflɔːriːn/ ‘phlo-rìn Flo Âm “phl” âm kép
“phờ l-”, phát âm
/ˈflʊəriːn/
nhanh.
/ˈflɔːriːn/
/ˈflʊriːn/
10 Ne Neon /ˈniːɒn/ ‘ni-àn Neon
/ˈniːɑːn/
11 Na Sodium /ˈsəʊdiəm/ ‘sâu-đì-ầm Natri
12 Mg Magnesium /mæɡˈniːziəm/ Mẹg-‘ni-zi- Magie
ầm
13 Al Aluminium /ˌæljəˈmɪniəm/ a-lờ-‘mi-ni- Nhôm
ầm
/ˌæləˈmɪniəm/
/ˌæljəˈmɪniəm/
/ˌæləˈmɪniəm/
14 Si Silicon /ˈsɪlɪkən/ ‘sík-li-cần Silic
15 P Phosphorus /ˈfɒsfərəs/ ‘phoos-phờ- Phốt Âm “oo” tương tự
rợs pho âm giữa của hai âm
/ˈfɑːsfərəs/
“o” và “a”.
16 S Sulfur /ˈsʌlfə(r)/ ‘sâu-phờ Lưu
huỳnh
/ˈsʌlfər/
17 Cl Chlorine /ˈklɔːriːn/ ‘klo-rìn Clo Âm “kl-” là âm kép
“kờ l-”, phát âm
nhanh.
18 Ar Argon /ˈɑːɡɒn/ ‘a-gàn Agon
/ˈɑːrɡɑːn/
19 K Potassium /pəˈtæsiəm/ Pờ-‘tes-zi- Kali
ầm
20 Ca Calcium /ˈkælsiəm/ ‘kel-si-ầm Canxi
21 Sc Scandium /ˈskændiəm/ ‘sken-đì-ầm Scanđi
22 Ti Titanium /tɪˈteɪniəm/ Tì-‘tây-ni- Titan
ầm
/taɪˈteɪniəm/
Tài-‘tây-ni-
ầm
23 V Vanadium /vəˈneɪdiəm/ Vờ-‘nây-đi- Vanađi
âm
24 Cr Chromium /ˈkrəʊmiəm/ ‘Krâu-mi-um Crom Tránh đọc sai thành
chrominum hay
chrominium.
25 Mn Manganese /ˈmæŋɡəniːz/ ‘me-gờ-nìz Mangan
26 Fe Iron /ˈaɪən/ ‘ai-ần Sắt Kí tự “r” trong cách
ghi iron là âm câm
/ˈaɪərn/
nên không phát âm.
27 Co Cobalt /ˈkəʊbɔːlt/ ‘kâu-bol-t Coban Âm “k” tương tự âm
đứng giữa hai âm “c”
và “kh”.
Âm “t” là âm đuôi.
28 Ni Nickel /ˈnɪkl/ ‘nik-kồl Niken
29 Cu Copper /ˈkɒpə(r)/ 'kóop-pờ Đồng Âm “oo” tương tự
âm giữa của hai âm
/ˈkɑːpər/
“o” và “a”.
30 Zn Zinc /zɪŋk/ zin-k Kẽm Âm “k” trong trường
hợp này là âm đuôi.
33 As Arsenic /ˈɑːsnɪk/ ‘a-sờ-nịk Asen
/ˈɑːrsnɪk/
34 Se Selenium /səˈliːniəm/ Sờ-‘li-nì-ầm Selen
35 Br Bromine /ˈbrəʊmiːn/ ‘brâu-mìn Brom Âm “br-” là âm kép
“bờ r-”, phát âm
nhanh.
36 Kr Krypton /ˈkrɪptɒn/ ‘kríp-tan kripton
/ˈkrɪptɑːn/
37 Rb Rubidium /ruːˈbɪdiəm/ Rù-‘bí-đì-âm Rubi
38 Sr Strontium /ˈstrɒntiəm/ ‘Stroon-tì- Stronti Âm “str” là âm kép
um “sờ tr-”, phát âm
/ˈstrɒnʃiəm/
nhanh.
/ˈstrɑːntiəm/
Âm “oo” tương tự
/ˈstrɑːnʃiəm/ âm giữa của hai âm
“o” và “a”.
46 Pd Palladium /pəˈleɪdiəm/ Pờ-‘lây-đì- Palađi
ầm
47 Ag Silver /ˈsɪlvə(r)/ ‘siu-vờ Bạc
/ˈsɪlvər/
48 Cd Cadmium /ˈkædmiəm/ ‘kéd-mi-ầm Cađimi Dựa vào cách ghi thì
Cd là Cadmium chứ
không phải
Cadminium hay
Cadiminum.
50 Sn Tin /tɪn/ Tin Thiếc
53 I Iodine /ˈaɪədiːn/ ‘ai-ợt-đin Iot
/ˈaɪədaɪn/ ‘ai-ờ-đai-n
54 Xe Xenon /ˈzenɒn/ ‘zê-nan Xenon
/ˈziːnɒn/ ‘zi-nan
/ˈzenɑːn/
/ˈziːnɑːn/
55 Cs Caesium /ˈsiːziəm/ si-zì-âm Xesi
56 Ba Barium /ˈbeəriəm/ ‘be-rì-ầm Bari
/ˈberiəm/
78 Pt Platinum /ˈplætɪnəm/ ‘plét-ti-nầm Platin
79 Au Gold /ɡəʊld/ Gâul-đ Vàng Khi một âm được kết
thúc bằng âm tiết “l”
thì âm đó sẽ cần được
ôm khẩu hình lại.
Âm “đ” trong trường
hợp này là âm đuôi.
80 Hg Mercury /ˈmɜːkjəri/ ‘mek-kiờ-ri Thủy Âm “iơ” là âm ghép
ngân “i ờ”, phát âm nhanh.
/ˈmɜːrkjəri/
82 Pb Lead /liːd/ li-đ Chì Âm “đ” trong trường
hợp này là âm đuôi.
87 Fr Francium /ˈfrænsiəm/ ‘phren-si-ầm Franxi “phr-” là âm kép
“phờ r-”, cần phát âm
nhanh.
88 Ra Radium /ˈreɪdiəm/ ‘rây-đì-ầm Rađi

II. Phân loại và cách gọi tên một số chất vô cơ


1. OXIDE (OXIT)
- “oxide” - /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/ - “óoc-xai-đ”
- Đối với oxide của kim loại (hướng đến basic oxide - oxit bazơ):
TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + OXIDE
Ví dụ: Na2O: sodium oxide - /ˈsəʊdiəm ˈɒksaɪd/ - /sâu-đì-ầm óoc-xai-đ/.
MgO: magnesium oxide - /mæɡˈniːziəm ˈɒksaɪd/ - /mẹg-ni-zi-ầm óoc-xai-đ/.
Lưu ý: Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three. Đối với kim loại
đa hóa trị thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị thì có thể dung một số thuật ngữ tên thường để ám chỉ
cả hóa trị mà kim loại đang mang. Trong đó, đuôi -ic hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức
hóa trị cao, còn đuôi -ous hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị thấp.
KIM TÊN GỌI VÍ DỤ
LOẠI
2.
Iron (Fe) Fe (II): ferrous - /ˈferəs/ - /phe- FeO: iron (II) oxide - /ai-ần (tuu) óoc-xai-đ/
rớs/
ferrous oxide - /phe-rớs óoc-xai-đ/

Fe (III): ferric - / ˈferik/ - /phe- Fe2O3: iron (III) oxide - /ai-ần (thri) óoc-xai-
rik/ đ/
ferric oxide - /phe-rik óoc-xai-đ/
Copper Cu (I): cuprous - /ˈkyü-prəs/ - Cu2O: copper (I) oxide - /cóop-pờ (woăn)
(Cu) /kiu-prợs/ óoc-xai-đ/
cuprous oxide - /kiu-prợs óoc-xai-đ/
Cu (II): cupric - /ˈkyü-prik/ - CuO: copper (II) oxide - /cóop-pờ (tuu) óoc-
/kiu-prik/ xai-đ/
cupric oxide - /kiu-prik óoc-xai-đ/
Chromiu Cr (II): chromous - /ˈkrəʊməs/ CrO: chromium (II) oxide - /‘krâu-mi-ầm
m (Cr) - /‘krâu-mợs/ (tuu) óoc-xai-đ/
chromous oxide - /‘krâu-mợs óoc-xai-đ/
Cr (III): chromic - Cr2O3: chromium (III) oxide - /‘krâu-mi-ầm
/ˈkrəʊmik/ - /‘krâu-mik/ (thri) óoc-xai-đ/
chromic oxide - /‘krâu-mik óoc-xai-đ/
Base là hợp chất hóa học mà phân tử của nó gồm một nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm hydroxide. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc gọi
tên các base theo chương trình mới.

1. Cách gọi tên base

- Tên các base được gọi theo quy tắc sau:

Chú ý:

- Hydroxide phát âm là /haɪˈdrɒksaɪd/ hay /haɪˈdrɑːksaɪd/

- Tên kim loại và hóa trị (nếu có) viết liền không cách.

- Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three…
- Đối với kim loại có nhiều hóa trị (như Cu, Fe, Cr, …) thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa
trị thì có thể dùng một số thuật ngữ tên thường để ám chỉ cả hóa trị mà kim loại đang
mang. Trong đó:

+ Đuôi -ic chỉ hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị cao

+ Đuôi -ous chỉ hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị thấp.

Ví dụ:

Kim loại Tên thường Ví dụ

Fe(II): ferrous - /ˈferəs/ Fe(OH)2: iron(II) hydroxide

Tên thường: ferrous hydroxide


Iron (Fe)
Fe(III): ferric - / ˈferik/ Fe2O3: iron(III) hydroxide

Tên thường: ferric hydroxide

Cu(I): cuprous - /ˈkyü-prəs/ Cu2O: copper(I) hydroxide

Tên thường: cuprous hydroxide


Copper (Cu)
Cu(II): cupric - /ˈkyü-prik/ CuO: copper(II) hydroxide

Tên thường: cupric hydroxide

Cr(II): chromous - /ˈkrəʊməs/ CrO: chromium(II) hydroxide

Tên thường: chromous hydroxide


Chromium
(Cr)
Cr(III): chromic - /ˈkrəʊmik/ Cr2O3: chromium(III) hydroxide

Tên thường: chromic hydroxide

2. Ví dụ cách gọi tên một số base thường gặp

Base Danh pháp cũ Danh pháp mới Phiên âm danh pháp mới

LiOH liti hiđroxit lithium hydroxide /ˈlɪθiəm haɪˈdrɑːksaɪd/

NaOH natri hiđroxit sodium hydroxide /ˈsəʊdiəm haɪˈdrɑːksaɪd/

KOH kali hiđroxit pottasium hydroxide / pəˈtæsiəm haɪˈdrɑːksaɪ/


Be(OH)2 beri hiđroxit beryllium hydroxide /bəˈrɪliəm haɪˈdrɑːksaɪ/

Mg(OH)2 magie hiđroxit magnesium hydroxide /mæɡˈniːziəm haɪˈdrɑːksaɪ/

Ca(OH)2 canxi hiđroxit calcium hydroxide /ˈkælsiəm haɪˈdrɑːksaɪ/

Ba(OH)2 bari hiđroxit barium hydroxide /ˈberiəm haɪˈdrɑːksaɪ/

Al(OH)3 nhôm hiđroxit aluminium hydroxide /əˈluːmɪnəm haɪˈdrɑːksaɪ/

CuOH đồng(I) hiđroxit copper(I) hydroxide /ˈkɑːpər(wʌn) haɪˈdrɑːksaɪ/

Cu(OH)2 đồng(II) copper(II) hydroxide /ˈkɑːpər(tuː) haɪˈdrɑːksaɪ/


hiđroxit

Zn(OH)2 kẽm hiđroxit zinc hydroxide /zɪŋk haɪˈdrɑːksaɪ/

Fe(OH)3 sắt(III) hiđroxit iron(III) hydroxide /ˈaɪərn(θriː) haɪˈdrɑːksaɪ/

Fe(OH)2 sắt(II) hiđroxit iron(II) hydroxide /ˈaɪərn(tuː) haɪˈdrɑːksaɪ/

Cr(OH)2 crom(II) chromium(II) /ˈkrəʊmiəm(tuː) haɪ


hiđroxit hydroxide ˈdrɑːksaɪ/

Cr(OH)3 crom(III) chromium(III) /ˈkrəʊmiəm(θriː) haɪ


hiđroxit hydroxide ˈdrɑːksaɪ/

1. Cách gọi tên acid không chứa oxygen

- Acid không chứa oxygen là acid chỉ gồm hai nguyên tố gồm hydrogen (H) kết hợp với
một phi kim. Cách đọc tên như sau:

Ví dụ:

Acid Danh pháp cũ Danh pháp mới Phiên âm danh pháp mớ


HF Axit flohiđric hydrofluoric acid /ˌhaɪdrəˌflʊərɪk ˈæsɪd/
HCl Axit clohiđric hydrochloric acid /ˌhaɪdrəˌklɒrɪk ˈæsɪd/
HBr Axit bromhiđric hydrobromic acid /ˌhaɪdrəˌbrəʊmɪk ˈæsɪd/
HI Axit iothiđric hydroiodic acid /ˌhaɪdrəˌaɪədɪk ˈæsɪd/
H2 S Axit sunfuhiđric hydrosulfuric acid /ˌhaɪdrəʊsʌlˌfjʊərɪk ˈæsɪd
HCN Axit xiahiđric hydrocyanic acid /ˌhaɪdrəʊsaiˌænik ˈæsɪd/

Mở rộng: Tên hợp chất khí với hydrogen được cho trong bảng sau

Khí Danh pháp cũ Danh pháp mới Phiên âm danh pháp mớ


HF Hiđro florua Hydrogen fluoride /ˌhaɪdrəɡən ˈflɔːraɪd/
HCl Hiđro clorua Hydrogen chloride /ˌhaɪdrəɡən ˈklɔːraɪd/
HBr Hiđro bromua Hydrogen bromide /ˌhaɪdrəɡən ˈbrəʊmaɪd/
HI Hiđro iotua Hydrogen iodide /ˌhaɪdrəɡən ˈaɪədaɪd/
H2 S Hiđro sunfua Hydrogen sulfide /ˌhaɪdrəɡən ˈsʌlfaɪd/

2. Cách gọi tên acid có chứa oxygen

Trong đó:

- Hậu tố -ic được sử dụng nếu nguyên tố ở trạng thái oxi hóa cao.

- Hậu tố -ous được sử dụng nếu nguyên tố ở trạng thái oxi hóa thấp hơn.

Ví dụ:

Acid Danh pháp Danh pháp Phiên âm Ghi chú


cũ mới danh pháp
mới
HNO3 Axit nitric nitric acid /ˌnaɪtrɪk ˈæsɪd/ Nitrogen chỉ hình thành hai acid này
HNO2 Axit nitrơ nitrous acid /ˌnaɪtrəs ˈæsɪd/
H2SO4 Axit sunfuric sulfuric acid /sʌlˌfjʊərɪk Đây là hai acid chứa oxygen phổ bi
ˈæsɪd/ của sulfur

/sʌlˌfjʊrɪk
ˈæsɪd/
H2SO3 Axit sunfurơ sulfurous a /ˈsʌlfərəs
cid ˈæsɪd/
H3PO4 Axit phosphoric /fɒsˌfɒrɪk
photphoric acid ˈæsɪd/

/fɑːsˌfɔːrɪk
ˈæsɪd/
H3PO3 Axit phosphorou /fɒsˌfɒrəs
photphorơ s acid ˈæsɪd/
H3PO2 Axit hypophosp /haɪpəʊfɒs
hipophotphorơ horous acid ˌfɒrəs ˈæsɪd/
HClO4 Axit pecloric perchloric a /pərˌklɒrɪk
cid ˈæsɪd/
HClO3 Axit cloric chloric acid /klɒrɪk ˈæsɪd/
HClO2 Axit clorơ chloruos aci /klɒrəs ˈæsɪd/
d
HClO Axit hipoclorơ hypochloru /haɪpəʊklɒrəs
os acid ˈæsɪd/
HBrO4 Axit pebromic Perbromic /pɜːrˌbroumik HBrO2 và HIO2 không bền và không tồ
acid ˈæsɪd/
HBrO3 Axit bromic Bromic acid /broumik ˈæsɪd/
HBrO Axit Hypobromo /haɪpəʊbrəməs
hipobromơ us acid ˈæsɪd/
HIO4 Axit peiodic Periodic aci /pərˌaiˌɔdik
d ˈæsɪd/
HIO3 Axit iodic Iodic acid aiˌɔdik ˈæsɪd/
HIO Axit hipoiodơ Hypoiodou /haɪpəʊaɪədəs
s acid ˈæsɪd/
CO2 + Axit cacbonic carbonic aci /kɑːˌbɒnɪk
H2 O d ˈæsɪd/
(H2CO3)
/kɑːrˌbɑːnɪk
ˈæsɪd/
H3BO3 Axit boric boric acid /ˌbɔː.rɪk ˈæs.ɪd/

You might also like