You are on page 1of 12

TÊN GỌI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

I. Hệ thống tên các nguyên tố


Với hệ thống tiếng Anh, cả nguyên tố và đơn chất đều được biểu diễn bằng thuật ngữ “element”. Tên gọi
của nguyên tố và đơn chất theo đó giống nhau.
Ví dụ: Chlorine có thể hiểu là nguyên tố clo (Cl), hoặc cũng có thể hiểu là đơn chất clo (Cl2).
Z Kí hiệu hóa Tên gọi Phiên âm Tiếng Diễn giải Ý nghĩa GHI CHÚ
học Anh Việt hóa

1 H Hydrogen /ˈhaɪdrədʒən/ ‘hai-đrờ-zần Hiđro “đr” là âm kép “đờ


rờ”, phát âm nhanh.
2 He Helium /ˈhiːliəm/ ‘hít-li-ầm Heli
3 Li Lithium /ˈlɪθiəm/ ‘lít-thi-ầm Liti
4 Be Beryllium /bəˈrɪliəm/ bờ-‘ri-li-ầm Beri
5 B Boron /ˈbɔːrɒn/ ‘bo-roon Bo Âm “oo” tương tự
/ˈbɔːrɑːn/ âm giữa của hai âm
“o” và “a”.
6 C Carbon /ˈkɑːbən/ ‘Ka-bần Cacbon Âm “k” tương tự âm
/ˈkɑːrbən/ đứng giữa hai âm “c”
và “kh”.
7 N Nitrogen /ˈnaɪtrədʒən/ ‘nai-trờ-zần Nitơ “tr” là âm kép “tờ
rờ”, phất âm nhanh.
8 O Oxygen /ˈɒksɪdʒən/ ‘óoc-xi-zần Oxi Âm “óoc” tương tự là
/ˈɑːksɪdʒən/ âm đứng giữa hai âm
“oc” và “ắc”.
9 F Fluorine /ˈflɔːriːn/ ‘phlo-rìn Flo Âm “phl” âm kép
/ˈflʊəriːn/ “phờ l-”, phát âm
/ˈflɔːriːn/ nhanh.
/ˈflʊriːn/
10 Ne Neon /ˈniːɒn/ ‘ni-àn Neon
/ˈniːɑːn/
11 Na Sodium /ˈsəʊdiəm/ ‘sâu-đì-ầm Natri
12 Mg Magnesium /mæɡˈniːziəm/ Mẹg-‘ni-zi- Magie
ầm
13 Al Aluminium /ˌæljəˈmɪniəm/ a-lờ-‘mi-ni- Nhôm
/ˌæləˈmɪniəm/ ầm
/ˌæljəˈmɪniəm/
/ˌæləˈmɪniəm/
14 Si Silicon /ˈsɪlɪkən/ ‘sík-li-cần Silic
15 P Phosphorus /ˈfɒsfərəs/ ‘phoos-phờ- Phốt Âm “oo” tương tự
/ˈfɑːsfərəs/ rợs pho âm giữa của hai âm
“o” và “a”.
16 S Sulfur /ˈsʌlfə(r)/ ‘sâu-phờ Lưu
/ˈsʌlfər/ huỳnh
17 Cl Chlorine /ˈklɔːriːn/ ‘klo-rìn Clo Âm “kl-” là âm kép
“kờ l-”, phát âm
nhanh.
18 Ar Argon /ˈɑːɡɒn/ ‘a-gàn Agon
/ˈɑːrɡɑːn/
19 K Potassium /pəˈtæsiəm/ Pờ-‘tes-zi- Kali
ầm
20 Ca Calcium /ˈkælsiəm/ ‘kel-si-ầm Canxi
21 Sc Scandium /ˈskændiəm/ ‘sken-đì-ầm Scanđi
22 Ti Titanium /tɪˈteɪniəm/ Tì-‘tây-ni- Titan
/taɪˈteɪniəm/ ầm
Tài-‘tây-ni-
ầm
23 V Vanadium /vəˈneɪdiəm/ Vờ-‘nây-đi- Vanađi
âm
24 Cr Chromium /ˈkrəʊmiəm/ ‘Krâu-mi-um Crom Tránh đọc sai thành
chrominum hay
chrominium.
25 Mn Manganese /ˈmæŋɡəniːz/ ‘me-gờ-nìz Mangan
26 Fe Iron /ˈaɪən/ ‘ai-ần Sắt Kí tự “r” trong cách
/ˈaɪərn/ ghi iron là âm câm
nên không phát âm.
27 Co Cobalt /ˈkəʊbɔːlt/ ‘kâu-bol-t Coban Âm “k” tương tự âm
đứng giữa hai âm “c”
và “kh”.
Âm “t” là âm đuôi.
28 Ni Nickel /ˈnɪkl/ ‘nik-kồl Niken
29 Cu Copper /ˈkɒpə(r)/ 'kóop-pờ Đồng Âm “oo” tương tự
/ˈkɑːpər/ âm giữa của hai âm
“o” và “a”.
30 Zn Zinc /zɪŋk/ zin-k Kẽm Âm “k” trong trường
hợp này là âm đuôi.
33 As Arsenic /ˈɑːsnɪk/ ‘a-sờ-nịk Asen
/ˈɑːrsnɪk/
34 Se Selenium /səˈliːniəm/ Sờ-‘li-nì-ầm Selen
35 Br Bromine /ˈbrəʊmiːn/ ‘brâu-mìn Brom Âm “br-” là âm kép
“bờ r-”, phát âm
nhanh.
36 Kr Krypton /ˈkrɪptɒn/ ‘kríp-tan kripton
/ˈkrɪptɑːn/
37 Rb Rubidium /ruːˈbɪdiəm/ Rù-‘bí-đì-âm Rubi
38 Sr Strontium /ˈstrɒntiəm/ ‘Stroon-tì- Stronti Âm “str” là âm kép
/ˈstrɒnʃiəm/ um “sờ tr-”, phát âm
/ˈstrɑːntiəm/ nhanh.
/ˈstrɑːnʃiəm/ Âm “oo” tương tự
âm giữa của hai âm
“o” và “a”.
46 Pd Palladium /pəˈleɪdiəm/ Pờ-‘lây-đì- Palađi
ầm
47 Ag Silver /ˈsɪlvə(r)/ ‘siu-vờ Bạc
/ˈsɪlvər/
48 Cd Cadmium /ˈkædmiəm/ ‘kéd-mi-ầm Cađimi Dựa vào cách ghi thì
Cd là Cadmium chứ
không phải
Cadminium hay
Cadiminum.
50 Sn Tin /tɪn/ Tin Thiếc
53 I Iodine /ˈaɪədiːn/ ‘ai-ợt-đin Iot
/ˈaɪədaɪn/ ‘ai-ờ-đai-n
54 Xe Xenon /ˈzenɒn/ ‘zê-nan Xenon
/ˈziːnɒn/ ‘zi-nan
/ˈzenɑːn/
/ˈziːnɑːn/
55 Cs Caesium /ˈsiːziəm/ si-zì-âm Xesi
56 Ba Barium /ˈbeəriəm/ ‘be-rì-ầm Bari
/ˈberiəm/
78 Pt Platinum /ˈplætɪnəm/ ‘plét-ti-nầm Platin
79 Au Gold /ɡəʊld/ Gâul-đ Vàng Khi một âm được kết
thúc bằng âm tiết “l”
thì âm đó sẽ cần được
ôm khẩu hình lại.
Âm “đ” trong trường
hợp này là âm đuôi.
80 Hg Mercury /ˈmɜːkjəri/ ‘mek-kiờ-ri Thủy Âm “iơ” là âm ghép
/ˈmɜːrkjəri/ ngân “i ờ”, phát âm nhanh.
82 Pb Lead /liːd/ li-đ Chì Âm “đ” trong trường
hợp này là âm đuôi.
87 Fr Francium /ˈfrænsiəm/ ‘phren-si-ầm Franxi “phr-” là âm kép
“phờ r-”, cần phát âm
nhanh.
88 Ra Radium /ˈreɪdiəm/ ‘rây-đì-ầm Rađi

II. Phân loại và cách gọi tên một số chất vô cơ


1. OXIDE (OXIT)
- “oxide” - /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/ - “óoc-xai-đ”
- Đối với oxide của kim loại (hướng đến basic oxide - oxit bazơ):
TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + OXIDE
Ví dụ: Na2O: sodium oxide - /ˈsəʊdiəm ˈɒksaɪd/ - /sâu-đì-ầm óoc-xai-đ/.
MgO: magnesium oxide - /mæɡˈniːziəm ˈɒksaɪd/ - /mẹg-ni-zi-ầm óoc-xai-đ/.
Lưu ý: Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three. Đối với kim loại đa
hóa trị thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị thì có thể dung một số thuật ngữ tên thường để ám chỉ cả
hóa trị mà kim loại đang mang. Trong đó, đuôi -ic hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị
cao, còn đuôi -ous hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị thấp.
KIM TÊN GỌI VÍ DỤ
LOẠI
Iron (Fe) Fe (II): ferrous - /ˈferəs/ - FeO: iron (II) oxide - /ai-ần (tuu) óoc-xai-
/phe-rớs/ đ/
ferrous oxide - /phe-rớs óoc-xai-đ/

Fe (III): ferric - / ˈferik/ - Fe2O3: iron (III) oxide - /ai-ần (thri) óoc-
/phe-rik/ xai-đ/
ferric oxide - /phe-rik óoc-xai-đ/

Copper Cu (I): cuprous - /ˈkyü-prəs/ - Cu2O: copper (I) oxide - /cóop-pờ (woăn)
(Cu) /kiu-prợs/ óoc-xai-đ/
cuprous oxide - /kiu-prợs óoc-xai-đ/

Cu (II): cupric - /ˈkyü-prik/ CuO: copper (II) oxide - /cóop-pờ (tuu)


- /kiu-prik/ óoc-xai-đ/
cupric oxide - /kiu-prik óoc-xai-đ/
Chromium Cr (II): chromous - CrO: chromium (II) oxide - /‘krâu-mi-ầm
(Cr) /ˈkrəʊməs/ - /‘krâu-mợs/ (tuu) óoc-xai-đ/
chromous oxide - /‘krâu-mợs óoc-xai-đ/
Cr (III): chromic - /ˈkrəʊmik/ Cr2O3: chromium (III) oxide - /‘krâu-mi-
- /‘krâu-mik/ ầm (thri) óoc-xai-đ/
chromic oxide - /‘krâu-mik óoc-xai-đ/
Đối với oxide của phi kim (hoặc acidic oxide – oxit axit của kim loại):
CÁCH 1: Tên phi kim + (Hóa trị) + Oxide
CÁCH 2: Số lượng nguyên tử + Tên nguyên tố + Số lượng nguyên tử Oxygen + Oxide
Lưu ý: Số lượng nguyên tử/ nhóm nguyên tử được quy ước là mono /mô-nầu/, di /đai/, tri /trai/, tetra
/tét-trờ/, penta /pen-tờ/,…
Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono-oxide = monoxide, penta-oxide = pentoxide.
Ví dụ: SO2: sulfur (IV) oxide - /sâu-phờ (phor) óoc-xai-đ/ hay sulfur dioxide - /sâu-phờ đai-óoc-xai-đ/
CO: carbon (II) oxide - /ka-bần (tuu) óoc-xai-đ/ hay carbon monoxide - /ka-bần mô-nâu-xai-đ/
P2O5: phosphorus (V) oxide - /phoos-phờ-rợs (phai) óoc-xai-đ/ hay diphosphorus pentoxide - /đai-
phoos-phờ-rợs pen-tờ-xai-đ/
CrO3: chromium (VI) oxide - /krâu-mi-um (sik) óoc-xai-đ/ hay chromium trioxide - /krâu-mi-um trai-
óoc-xai-đ/
2. BASE (BAZƠ)
- “base” - /beɪs/ - /bêi-s/
- “hydroxide” - /haɪˈdrɒksaɪd/ hay /haɪˈdrɑːksaɪd/ - /’hai-đrooc-xai-đ/
- Cách gọi tên:
TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + HYDROXIDE
Ví dụ:
Ba(OH)2: barium hydroxide - /be-rì-ầm hai-đrooc-xai-đ/
Fe(OH)3: iron (III) hydroxide - /ai-ần (thri) hai-đrooc-xai-đ/ hay ferric hydroxide - /phe-rik hai-đrooc-
xai-đ/
Fe(OH)2: iron (II) hydroxide - /ai-ần (tuu) hai-đrooc-xai-đ/ hay ferrous hydroxide - /phe-rợs hai-
đrooc-xai-đ/
3. ACID (AXIT)
- “Acid” - /ˈæsɪd/ - /e-xiđ/ hoặc
- Một số loại acid vô cơ tiêu biểu sẽ được gọi tên qua bảng sau:

CÔNG THỨC HÓA TÊN GỌI PHIÊN ÂM DIỄN GIẢI PHIÊN ÂM


HỌC
HCl Hydrochloric acid /ˌhaɪdrəˌklɒrɪk ˈæsɪd/ /hai-đrờ-klo-rik e-xiđ/
(HX) (Hydrohalic acid) /ˌhaɪdrəˌklɔːrɪk ˈæsɪd/
H2SO4 Sulfuric acid /sʌlˌfjʊərɪk ˈæsɪd/ /sâu-phiơ-rik e-xiđ/
/sʌlˌfjʊrɪk ˈæsɪd/
H2SO3 Sulfurous acid /ˈsʌlfərəs ˈæsɪd/ /sâu-phơ-rợs e-xiđ/
Sulphurous acid
HNO3 Nitric acid /ˌnaɪtrɪk ˈæsɪd/ /nai-trik e-xiđ/
H3PO4 Phosphoric acid /fɒsˌfɒrɪk ˈæsɪd/ /phoos-phò-rik e-xiđ/
/fɑːsˌfɔːrɪk ˈæsɪd/
CO2 + H2O (H2CO3) Carbonic acid /kɑːˌbɒnɪk ˈæsɪd/ /ka-bà-nik e-xiđ/
/kɑːrˌbɑːnɪk ˈæsɪd/

4. MUỐI VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ KHÁC


[Tên nguyên tố đứng đầu Ammonium (NH4) /əˈməʊniəm/ + Tên gốc muối
Tên gốc muối gồm:
+ Gốc không chứa oxygen → Đuôi ide /aid/
+ Gốc chứa oxgen, hóa trị thấp → đuôi ite /aɪt/
+ Gốc chứa oxygen, hóa trị cao → Đuôi ate /eɪt/
- Dưới đây là một số gốc muối tiêu biểu và ví dụ đi kèm:
GỐC TÊN GỐC PHIÊN ÂM VÍ DỤ
MUỐI
F -fluoride /ˈflɔːraɪd/ NaF: sodium fluoride /sâu-đì-ầm flo-rai-đ/
/ˈflʊəraɪd/ SF6: sulfur hexafluoride /sâu-phờ hek-xờ flo-rai-đ/
/ˈflʊraɪd/
Cl -chloride /ˈklɔːraɪd/ CuCl2: copper (II) chloride /kop-pờ (tuu) klo-rai-đ/
cupric chloride /kyu-prik klo-rai-đ/
HCl(gas): hydrogen chloride /hai-đrờ-zần klo-rai-đ/
Br -bromide /ˈbrəʊmaɪd/ FeBr3: iron (III) bromide /ai-ần brâu-mai-đ/
ferric bromide /phe-rik brâu-mai-đ/
I -iodide /ˈaɪədaɪd/ AgI: silver iodide /siu-vờ ai-ợt-đai-đ/
S -sulfide /ˈsʌlfaɪd/ PbS: lead sulfide /li-đ sâu-phai-đ/
C -carbide /ˈkɑːbaɪd/ Al4C3: aluminium carbide /a-lờ-mi-ni-ầm ka-bai-đ/
N -nitride /ˈnaɪtraɪd/ Li3N: lithium nitride /lit-thi-ầm nai-trai-đ/
P -phosphide /ˈfɒsfaɪd/ Zn3P2: zinc phosphide /zin-k phoos-phai-đ/
/ˈfɑːsfaɪd/
CN -cyanide /ˈsaɪənaɪd/ KCN: potassium cyanide /pờ-tes-zi-ầm sai-ờ-nai-đ/
SO4 -sulfate /ˈsʌlfeɪt/ Na2SO4: sodium sulfate /sâu-đì-ầm sâu-phây-t/
HSO4 -hydrogen /ˈhaɪdrədʒən KHSO4: potassium hydrogen sulfate /pờ-tes-zi-ầm hai-
sulfate sʌlfeɪt/ đrờ-zần sâu-phây-t/
-bisulfate /baɪˈsʌlfeɪt/ potassium bisulfate /pờ-tes-zi-ầm bai-sâu-phây-t/
SO3 -sulfite /ˈsʌlfaɪt/ CaSO3: calcium sulfite /kel-si-ầm sâu-phai-t/
NO3 -nitrate /ˈnaɪtreɪt/ AgNO3: silver nitrate /siu-vờ nai-trây-t/
NO2 -nitrite /ˈnaɪtraɪt/ NaNO2: sodium nitrite /sâu-đì-ầm nai-trai-t/
MnO4 - /pəˈmæŋɡəˌneɪt/ KMnO4: potassium permanganate /pờ-tes-zi-ầm pờ-
permanganate men-gờ-nây-t/
CO3 -carbonate /ˈkɑːbənət/ MgCO3: magnesium carbonate /mẹg-ni-zi-ầm ka-bờ-
nợt/
HCO3 -hydrogen /ˈhaɪdrədʒən Ba(HCO3)2: barium hydrogen carbonate /be-ri-ầm hai-
carbonate ˈkɑːbənət/ đrờ-zần ka-bờ-nợt/
-bicarbonate /baɪˈ ˈkɑːbənət/ barium bicarbonate /be-ri-ầm bai-ka-bờ-nợt/
PO4 -phosphate /ˈfɒsfeɪt/ Ag3PO4: silver phosphate /siu-vờ phoos-phây-t/
/ˈfɑːsfeɪt/
HPO4 -hydrogen /ˈhaɪdrədʒən (NH4)2HPO4: ammonium hydrogen phosphate
phosphate ˈfɒsfeɪt/ /ờ-mâu-nì-ầm hai-đrờ-zần phoos-phây-t/
H2PO4 -dihydrogen /dai ˈhaɪdrədʒən Ca(H2PO4)2: calcium dihydrogen phosphate
phosphate ˈfɒsfeɪt/ /kel-si-ầm đài-hai-đrờ-zần phoos-phây-t/

HÓA TRỊ CÁC NGUYÊN TỐ


Hóa trị Các nguyên tố và nhóm
I K,Na, H, Ag, Cl, OH, Br, NO3, AlO2
II Cu, Ca, Ba, Zn, Mg, O, Fe, Pb, SO4, CO3, SO3, S,C
ZnO2,
III Fe, Al, PO4,
IV S, C
V P
Chú ýnguyên tố N hóa trị I,II,III,IV,V
ACID
+
1.Axit = Ion H + ion gốc axit
2. Tên gọi
*Acid không chứa oxygen là acid chỉ gồm hai nguyên tố gồm hydrogen (H) kết hợp với một phi kim. Cách đọc
tên như sau:

 Cách gọi tên acid có chứa oxygen

BASE
BaZo = Ion kim loại + Nhóm OH
Cách gọi tên base (bazơ)
- Tên các base được gọi theo quy tắc sau:
MUỐI
Muối = Ion kim loại + Gốc axit
Cách gọi tên muối

Trong đó:

Chú ý:
- Cation NH4+ có tên là ammonium (/əˈməʊniəm/) thay cho tên amoni trước đây.
- Tên nguyên tố đứng đầu và hóa trị (nếu có) viết liền không cách.
- Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three.
OXIDE
Oxide = 1 nguyên tố + Nguyên tố oxygen
Cách gọi tên oxide (oxit) (chương trình mới)
Oxide - /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/
1. Cách gọi tên oxide của kim loại (basic oxide – oxit bazơ)
a) Cách gọi tên

Lưu ý:
- Tên kim loại và hóa trị (nếu có) viết liền không cách.
- Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three…
- Đối với kim loại có nhiều hóa trị (như Cu, Fe, Cr, …) thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị thì có thể dùng một
số thuật ngữ tên thường để ám chỉ cả hóa trị mà kim loại đang mang. Trong đó:
+ Đuôi -ic chỉ hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị cao
+ Đuôi -ous chỉ hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị thấp.
Ví dụ:
Kim loại Tên thường Ví dụ
Fe(II): ferrous - /ˈferəs/ FeO: iron(II) oxide
Tên thường: ferrous oxide
Iron (Fe)
Fe(III): ferric - / ˈferik/ Fe2O3: iron(III) oxide
Tên thường: ferric oxide
Cu(I): cuprous - /ˈkyü-prəs/ Cu2O: copper(I) oxide
Tên thường: cuprous oxide
Copper (Cu)
Cu(II): cupric - /ˈkyü-prik/ CuO: copper(II) oxide
Tên thường: cupric oxide

Cr(II): chromous - /ˈkrəʊməs/ CrO: chromium(II) oxide


Chromium (Cr) Tên thường: chromous oxide

Cr(III): chromic - /ˈkrəʊmik/ Cr2O3: chromium(III) oxide


Tên thường: chromic oxide

b) Một số ví dụ
- Các basic oxide thường dùng được cho trong bảng sau:
Basic Danh pháp cũ Danh pháp mới Phiên âm danh pháp mới Ghi ch
oxide
Na2O natri oxit sodium oxide /ˈsəʊdiəm ˈɒksaɪd/ Basic
Li2O liti oxit lithium oxide /ˈlɪθiəm ˈɒksaɪd/ oxide
K2O kali oxit potassium oxide /pəˈtæsiəm ˈɒksaɪd/ của kim
BeO beri oxit beryllium oxide /bəˈrɪliəm ˈɒksaɪd/ loại có
MgO magie oxit magnesium oxide /mæɡˈniːziəm ˈɒksaɪd/ một hó
CaO canxi oxit calcium oxide /ˈkælsiəm ˈɒksaɪd/ trị
BaO bari oxit barium oxide /ˈbeəriəm ˈɒksaɪd /
Al2O3 nhôm oxit aluminium oxide /ˌæljəˈmɪniəm ˈɒksaɪd /
ZnO kẽm oxit zinc oxide /zɪŋk ˈɒksaɪd /
PbO chì(II) oxit lead(II) oxide /liːd(tuː) ˈɒksaɪd / Basic
PbO2 chì(IV) oxit lead(IV) oxide /liːd(fɔːr) ˈɒksaɪd / oxide
CrO crom(II) oxit chromium(II) oxide /ˈkrəʊmiəm(tuː) ˈɒksaɪd/ của kim
Cr2O3 crom(III) oxit chromium(III) oxide /ˈkrəʊmiəm(θriː) ˈɒksaɪd / loại có
FeO sắt(II) oxit iron(II) oxide /ˈaɪən(tuː) ˈɒksaɪd / nhiều
Fe2O3 sắt(III) oxit iron(III) oxide /ˈaɪən(θriː) ˈɒksaɪd / hóa trị
Cu2O đồng(I) oxit copper(I) oxide /ˈkɒpə(r)(wʌn) ˈɒksaɪd /
CuO đồng(II) oxit copper(II) oxide /ˈkɒpə(r)(tuː) ˈɒksaɪd /
Hg2O thủy ngân(I) oxit mercury(I) oxide /ˈmɜːkjəri(wʌn) ˈɒksaɪd /
HgO thủy ngân(II) oxit mercury(II) oxide /ˈmɜːkjəri(tuː) ˈɒksaɪd /

MnO mangan(II) oxit manganese(II) oxide /ˈmæŋɡəniːz(tuː) ˈɒksaɪd /


MnO2 mangan(IV) oxit manganese(IV) oxide /ˈmæŋɡəniːz(fɔːr) ˈɒksaɪd /

2. Cách gọi tên oxide của phi kim (acidic oxide)


a) Cách gọi tên
- Cách 1:

- Cách 2:

- Lưu ý:
+ Số lượng nguyên tử/nhóm nguyên tử được quy ước là mono, di, tri, tetra, penta, …
+ Tiền tố mono thường bị loại bỏ, nó chỉ cần thiết sử dụng để phân biệt giữa các hợp chất của cùng một nguyên
tố.
+ Bảng số lượng và phiên âm được cho sau đây:
Số lượng Phiên âm tiếng anh
1 Mono /ˈmɒnəʊ/
2 Di /dɑɪ/
3 Tri /trɑɪ/
4 Tetra /ˈtetrə/
5 Penta /pentə/
6 Hexa /heksə/
7 Hepta /ˈheptə/
8 Octa /ˈɒktə/
9 Nona /nɒnə/
10 Deca /dekə/

+ Trong danh pháp IUPAC, theo quy tắc giản lược nguyên tâm, chữ cái “o” hoặc “a” cuối cùng trong tiền tố
thường bị lược bỏ khi tên phần tử theo sau tiền tố bắt đầu bằng một nguyên âm.
Ví dụ:
Acidic acid Cách 1 (gọi kèm hóa trị) theo Cách 2 (gọi kèm tiền tố) theo Phiên âm cách 2
danh pháp mới danh pháp mới
H2O2 hydrogen peroxide /ˌhaɪdrəɡən pəˈrɑːksaɪd /
SO3 sulfur(VI) oxide sulfur trioxide /ˈsʌlfər trɑɪˈɑːksaɪd/

SO2 sulfur(IV) oxide sulfur dioxide /ˈsʌlfər daɪˈɑːksaɪd/

CO2 carbon(I) oxide carbon dioxide /ˈkɑːrbən daɪˈɑːksaɪd/


CO carbon(II) oxide carbon monoxide /ˌkɑːrbən məˈnɑːksaɪd/

NO Nitrogen(II) oxide nitrogen oxide /ˈnaɪtrədʒən ˈⱭːksaɪd/


NO2 Nitrogen(IV) oxide nitrogen dioxide /ˈnaɪtrədʒən daɪˈɑːksaɪd/
N2O Nitrogen(I) oxide dinitrogen monoxide /daɪˈnaɪtrədʒən məˈnɑːksaɪd/
N2O3 Nitrogen(III) oxide dinitrogen trioxide /daɪˈnaɪtrədʒən trɑɪˈɑːksaɪd/
N2O4 Nitrogen(IV) oxide dinitrogen tetroxide /daɪˈnaɪtrədʒən teˈtr ɔksaɪd/
N2O5 Nitrogen(V) oxide dinitrogen pentoxide /daɪˈnaɪtrədʒən penˈɔksaɪd/
P2O5 phosphorus(V) oxide diphosphorus pentoxide /daɪˈfɑːsfərəs/
penˈɔksaɪd/
CrO3 chromium(VI) oxide chromium trioxide / ˈkrəʊmiəm trɑɪˈɑːksaɪd/
F2O Fluorine(I) oxide difluorine monoxide /daɪˈflɔːriːn məˈnɑːksaɪd/
SiO2 Silicon(IV) oxide silicon dioxide /ˈsɪlɪkən daɪˈɑːksaɪd/
mono + oxide = monoxide
penta + oxide = pentoxide.
b) Một số ví dụ
- Các acidic oxide thường dùng được cho trong bảng sau:
Acidic acid Cách 1 (gọi kèm hóa Cách 2 (gọi kèm tiền tố) Phiên âm cách 2
trị) theo danh pháp theo danh pháp mới
mới
H2O2 hydrogen peroxide /ˌhaɪdrəɡən pəˈrɑːksaɪd /
SO3 sulfur(VI) oxide sulfur trioxide /ˈsʌlfər trɑɪˈɑːksaɪd/

SO2 sulfur(IV) oxide sulfur dioxide /ˈsʌlfər daɪˈɑːksaɪd/


CO2 carbon(I) oxide carbon dioxide /ˈkɑːrbən daɪˈɑːksaɪd/
CO carbon(II) oxide carbon monoxide /ˌkɑːrbən məˈnɑːksaɪd/

NO Nitrogen(II) oxide nitrogen oxide /ˈnaɪtrədʒən ˈⱭːksaɪd/


NO2 Nitrogen(IV) oxide nitrogen dioxide /ˈnaɪtrədʒən daɪˈɑːksaɪd/
N2O Nitrogen(I) oxide dinitrogen monoxide /daɪˈnaɪtrədʒən məˈnɑːksaɪd/
N2O3 Nitrogen(III) oxide dinitrogen trioxide /daɪˈnaɪtrədʒən trɑɪˈɑːksaɪd/
N2O4 Nitrogen(IV) oxide dinitrogen tetroxide /daɪˈnaɪtrədʒən teˈtr ɔksaɪd/
N2O5 Nitrogen(V) oxide dinitrogen pentoxide /daɪˈnaɪtrədʒən penˈɔksaɪd/
P2O5 phosphorus(V) oxide diphosphorus pentoxide /daɪˈfɑːsfərəs/
penˈɔksaɪd/
CrO3 chromium(VI) oxide chromium trioxide / ˈkrəʊmiəm trɑɪˈɑːksaɪd/
F2O Fluorine(I) oxide difluorine monoxide /daɪˈflɔːriːn məˈnɑːksaɪd/
SiO2 Silicon(IV) oxide silicon dioxide /ˈsɪlɪkən daɪˈɑːksaɪd/

Bài 1: Hãy viết công thức hóa học của các acid (axit) chứa các gốc acid (axit) sau: -Cl, =SO 3, = SO4, -NO3 và cho
biết tên của chúng.
Bài 2: Đọc tên của những chất có công thức hóa học sau: HBr, H2CO3, H3PO4, H2S.
Bài tập về độ tan
I. TOÁN VỀ ĐỘ TAN
1.1. Định nghĩa độ tan
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ
1.2. Công thức tính

Trong đó: S: Độ tan (g)


mct: khối lượng chất tan (g)
mH2O: khối lượng nước (g)
1.3. Vận dụng
Ví dụ :
Ở 20oC hòa tan 7,18 gam muối ăn vào 20 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó.
Giải
o
Độ tan của muối ăn ở 20 C là:

=
2. Mối quan hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm
2.1. Các công thức

a.Theo định nghĩa : (gam/100g H2O) – dung môi xét là H2O

b. Mối quan hệ S và C%: (C%lànồngđộ%củadungdịchbãohòa)

hay (C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)


II. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH LƯỢNG KẾT TINH
1. Đặc điểm
Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa với chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống vì vậy có một phần chất rắn không tan
bị tách ra gọi là phần kết tinh.
+ Nếu chất kết tinh không ngậm nước thì lương nước trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau.
+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch ban đầu:

2. Cách giải toán:


TH1: Chất kết tinh không ngậm nước TH2: Chất kết tinh ngậm nước

B1: Xác định khối lượng chất tan ( ) và khối B1: Xác định khối lượng chất tan ( ) và khối

lượng nước ( ) có trong dung dịch bão hòa ở lượng ( ) có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt
nhiệt độ cao. độ cao.
B2: Đặt số mol của hiđrat bị kết tinh là a (mol)
B2: Xác định khối lượng chất tan ( ) có trong
dung dịch bão hòa. ở nhiệt độ thấp (lượng nước 
không đổi)
B3: Lập phương trình biểu diễn độ tan của dung
dịch sau (theo ẩn a)
B3: Xác định lượng chất kết tinh:

B4: Giải phương trình và kết luận.


Ví dụ 2:
Ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu
gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này. Biết ở 120C, độ tan của CuSO4 là 33,5 và ở 900C là 80.
Ví dụ 1:
Độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO 4 từ 800C
 120C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch.:
Ví dụ 2:
Hãy xác đinh tinh thể MgSO 4.6H2O tách khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ 1642 gam dung dịch bão hòa MgSO 4 ở
800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 ở 80 oC là 64,2 gam và ở 20 oC là 44,5 gam.
Ví dụ 1:
Khi làm nguội dung dịch bão hòa muối sunfat kim loại kiềm ngậm nước có công thức M 2SO4.nH2O với 7< n < 12 từ nhiệt
độ 800C xuống nhiệt độ 100C thì thấy có 395,4 gam tinh thể ngậm nước tách ra.độ tan ở 80 0C là 28,3 gam và ở 100C là 9
gam. Tìm công thức phân tử muối ngậm nước.
Bài 1: Dung dịch CuSO4 ở 100C có độ tan là 17,4 (g); ở 80 0C có độ tan là 55 (g). Làm lạnh 1,5 kg dung dịch CuSO 4 bão hòa ở
800C xuống 100C. Tính số gam CuSO4.5 H2O tách ra.
Bài 2: Cho 0,2 mol đồng (II) oxit tan hết trong dung dịch axit sunfuric 20% đun nóng vừa đủ.Sau đó làm nguội dung dịch
đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4 gam.

Bài 3: Hòa tan 32 gam CuO bằng dung dịch H 2SO4 nồng độ 20% vừa đủ nung nóng, sau phản ứng thu được dung dịch X.
Làm nguội dung dịch X đến 80 0C thấy tách ra m gam tinh thể CuSO 4.5H2O (rắn). Biết độ tan của CuSO 4 ở 800C là 17,4
gam.Tính giá trị của m.

Bài 4: Khi làm lạnh 900g dung dịch NaCl bão hoà ở 90 oC về 0oC thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl khan tách ra, biết S NaCl
(90oC) = 50g và SNaCl (0oC) = 35g.

Bài 5: Cho biết nồng độ của dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 200C là 5,66%
1. Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C
2. Lấy 600g dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C đem đun nóng để làm bay
hơi bớt 200g nước, phần còn lại được làm lạnh đến 200C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể phèn KAl(SO4)2 .12H2O kết tinh.
Bài 6: Ta có một muối sunfat ngậm nước RSO4.nH2O. Ở 800C thì có 53,6 gam còn ở 250C thì có 23 gam muối này tan tối đa
trong 100 gam nước ( tính theo muối khan RSO4). Nếu làm lạnh 25 gam dung dịch bão hòa muối này từ 800C xuống 200C
thì có 8,9 gam tinh thể muối sunfat ngậm nước kết tinh. Xác định công thức của muối ở dạng hiđrat, cho biết n có thể có
một trong các giá trị 5; 7; 9.
Bài 7: Cã 166,5 g dung dÞch MSO4 41,56% ë 1000C. H¹ nhiÖt ®é dung dÞch xuèng 200C th× thÊy cã m1 g MSO4.5H2O kÕt
tinh vµ cßn l¹i m2 g dung dÞch X . BiÕt m1 - m2 = 6,5 g vµ ®é tan S cña MSO4 ë 200C lµ 20,9. X¸c ®Þnh c«ng thøc muèi
MSO4.
Bài 8: Khi thêm 2 gam MgSO4 khan vào 200 g dung dịch MgSO4 bão hòa ở 200C đã làm cho m gam muối kết tinh lại.Nung m
gam muối kết tinh đó đến khối lượng không
đổi, được 3,16 gam MgSO4 khan.Xác định công thức phân tử của tinh thể muối kết tinh( biết độ tan củaMgSO4 ở 200C là
35,1 gam trong 100 gam nước )
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam FeO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% ( loãng) thu được dung dịch A. Làm
lạnh dung dịch A xuống 50C tháy tách ra m gam muối ngậm nước FeSO4.7H2O và dung dịch còn lại có nồng độ 12,18%.
1. Tính m
2. Tính độ tan của FeSO4 ở 50C.

You might also like