You are on page 1of 4

 Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện

từ, có
tốc độ của rotor n khác với tốc độ từ trường quay trong máy n1.

 Máy điện không đồng bộ có thể làm việc ở hai chế độ: Động cơ và máy phát

 Gồm hai bộ phận chủ yếu:

 Stator (phần tĩnh) Stator là phần đứng yên của động cơ hai bộ phận chính: lõi thép và dây
quấn, ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy

Lõi thép

 Lõi thép stator có dạng hình trụ, làm bằng các lá thép kỹ thuật điện, được dập rãnh bên
trong rồi ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo hướng trục. Lõi thép được ép vào trong
vỏ máy

Dây quấn stator thường được làm bằng dây đồng có bọc cách điện và đặt trong các rãnh của
lõi thép. Dòng điện xoay chiều ba pha chạy trong dây quấn ba pha stator sẽ tạo nên từ
trường quay

 Rotor (phần quay) Rotor: là phần quay của động cơ. Với động cơ cảm ứng, rotor thường được
chế tạo theo một trong hai dạng: rotor lồng sóc; và rotor dây quấn

 Vỏ máy, nắp máy và trục máy. Trục làm bằng thép, trên đó gắn rotor, ổ bi và phía cuối trục có
gắn một quạt gió để làm mát máy dọc trục.
 Rotor lồng sóc gồm: các thanh đồng hay nhôm, được đúc xuyên qua các rảnh của rotor, các
thanh này được hàn nối tắt bởi hai vành ngắn mạch ở hai đầu rotor.

NGUYÊN LÝ LÀM CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào ba
dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay với tốc độ là n1= 60f/p Từ trường quay cắt các
thanh dẫn của dây quấn rôto và cảm ứng các sức điện động. Vì dây quấn rôto nối kín mạch,
nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn rôto. Lực tác dụng
tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng điện rôto, kéo rôto quay
với tốc độ n < n1 và cùng chiều với n1, Tốc độ quay của rôto n luôn luôn nhỏ hơn tốc độ từ
trường quay n1 .Vì tốc độ bằng nhau thì trong dây quấn rôto không còn sức điện động và
dòng điện cảm ứng, cho nên lực điện từ bằng không, Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường
quay với tốc độ quay rôto gọi là tốc độ trượt n2 n2=n1-n Hệ số trượt của tốc độ s
s=n2/n1=(n1-n)/n1 Khi rôto đứng yên (n=0) hệ số trượt s=1, khi rôto quay hệ số trượt
s=0,02-0,06 Tốc độ động cơ: n=n1(1-s)=(60f/p).(1-s)

1. Tính chọn công suất động cơ truyền động thang máy

Lý thuyết

Để tính chọn công suất động cơ truyền động thang máy cần có các điều kiện và tham số sau:

 Sơ đồ động lực học của thang máy

 Tốc độ và gia tốc lớn nhất cho phép

 Trọng tải
 Trọng lượng buồng thang

Lực kéo khi nâng đầy tải:

Công suất tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối trọng đƣợc tính theo công thức sau:

Trong đó:

Gbt: Khối lượng buồng thang (kg).

G: Khối lượng hang (kg).

v: Tốc độ nâng (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2 ).

Ղ: hiệu suất của cơ cấu nâng (0.5 ÷ 0.8).

Khi có đối trọng, công suất tỉnh của động cơ lúc nâng tải được tính theo biểu thức sau:

Và khi hạ tải:

Trong đó:

Pcn: công suất tỉnh của động cơ khi nâng có dung đối trọng.

Pch: công suất tỉnh của động cơ khi hạ có dùng đối trọng.

Gđt: khối lượng của đối trọng.

K: hệ số tính đến ma sát giữa thanh dẫn dẫn và đối trọng (k~ 1,15÷1.3)

Khối lượng của đối trọng được tính theo biểu thức sau đây

Trong đó: α: hệ số cân bằng (α = 0.3÷0.6)

Đối với thang máy chở hang, khi nâng thường đầy tải và khi hạ thường là không tải, nên ta chọn
α=0.5.

2. Tính toán

Các thông số kỹ thuật cơ bản:


 Trọng lượng buồng thang: Gbt=1000 kg

 Trọng lượng tải: G=900 kg

 trọng lượng đối trọng G đt =Gbt +α G=1000+0 , 5.900=1450 kg

 Tốc độ: v = 1.5 m/s

 Gia tốc trọng trường: g=9.8 m/s2

 Hiệu suất của cơ cấu nâng: ղ= 0.7

 Hệ số cân bằng: α=0.5

 Hệ số ma sát giữa thanh dẫn hướng và đối trọng: k=1.2

 Tỷ số truyền của cơ cấu: i = 8

 Bán kính Puli: R = 0.17 m

 Công suất tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối trọng:
−3
k ( Gbt +G ) . v . g .10 1 , 2. ( 1000+ 900 ) .1, 5.9 , 8.10
−3
Pc = = =47 , 88(kw)
η 0,7
 Công suất tĩnh của động cơ lúc nâng tải khi có đối trọng:

{ 1
} {
Pcn = [ G+G bt ] −Gđt . η vkg . 10−3 = [ 900+1000 ] .
η
1
0 ,7 }
−1450.0 ,7 .1 ,5.1 , 2.9 , 8.10−3=30(kw)

 Công suất tĩnh của động cơ lúc hạ tải khi có đối trọng:

{
Pch = [ G+G bt ] η+ Gđt .
1
η} {
vkg .10−3= [ 900+1000 ] .0 ,7 +1450.
1
0,7 }
.1 ,5.1 , 2.9 , 8.10−3=60(kw)

Công suất động cơ: Pđc= 45 kw

Vậy ta chọn động cơ cho thang máy là động cơ điện 3 pha rotor lồng sóc có công suất Pđc=45 kw

You might also like