You are on page 1of 1

1.

QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT

Khi lên cấp 3 (chất chưa thay đổi), học sinh qua quá trình chăm chỉ, học hỏi từ lớp 10 đã
dần tích lũy cho mình một lượng kiến thức => lượng kiến thức tích lũy suốt năm học dẫn
đến sự thay đổi về chất khi từ một người không hiểu biết về những kiến thức đó trở thành
một người có nhiều kiến thức. => Chuyển hóa về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.

2. QUY LUẬT MÂU THUẪN

Mâu thuẫn xuất hiện khi có sự đối nghịch giữa việc theo đuổi tiến bộ khoa học và cố gắng
bảo vệ môi trường. Mặc dù tiến bộ khoa học có thể mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, nhưng
đôi khi nó cũng đặt ra những thách thức và rủi ro đối với môi trường. Quyết định về sự ưu
tiên giữa tiến bộ và bảo vệ môi trường có thể dẫn đến mâu thuẫn trong việc xây dựng chính
sách và quyết định xã hội. Điều này thường đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng và tìm kiếm giải
pháp đồng thời để giảm thiểu mâu thuẫn giữa các giá trị và mục tiêu khác nhau.

3. QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH

Vòng đời của một con tằm bao gồm: Trứng - tằm - nhộng - ngài - trứng. Sự xuất hiện của
“tằm” đã xóa bỏ sự tồn tại của “trứng” nên tằm là phủ định của trứng. “Nhộng” sinh sôi, tằm
không còn là tằm nên “nhộng” là sự phủ định của “tằm”. “Ngài” phát triển từ “nhộng”, xóa bỏ
sự tồn tại của “nhộng” nên “tằm” là phủ định của “nhộng”. Cuối cùng, trứng mới ra đời từ
ngài, bắt đầu một quá trình mới.Trứng chính là sự phủ định của “ngài”. Quá trình phát triển
của tằm đã trải qua 4 lần phủ định.

You might also like