You are on page 1of 2

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI

FLOATING EXCHANGE RATE


I. Định nghĩa
Tỷ giá hối đoái thả nổi là tỷ giá được hình thành và vận động
theo quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường và không
chịu sự ảnh hưởng của nhà nước và ngân hàng trung ương.
Chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản lý của Chính phủ và đang
được áp dụng phổ biến ở nhiều quốc gia.
Vd: tỷ giá hối đoái thả nổi trong Việt Nam là trong năm 2020,
đồng Việt Nam đã giảm giá trị so với đô la Mỹ. Vào đầu năm
2020, tỷ giá hối đoái là khoảng 23.000 đồng Việt Nam cho 1
đô la Mỹ. Tuy nhiên, vào tháng 12 năm 2020, tỷ giá hối đoái
đã tăng lên khoảng 23.200 đồng Việt Nam cho 1 đô la Mỹ.
Sự thay đổi này có thể được giải thích bởi nhiều yếu tố, bao
gồm ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến nền kinh tế Việt
Nam và sự thay đổi trong các dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Sự thay đổi này đã ảnh hưởng đến các doanh nghiệp và nhà
đầu tư trong nước và nước ngoài có quan hệ kinh doanh với
Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cũng có thể
gặp khó khăn do giá trị đồng giảm so với đồng USD, nhưng
đồng thời cũng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhập khẩu.
II. Phân loại
1. Tỷ giá thả nổi tự do (Hoàn toàn)
Chịu hoàn toàn sự chi phối bởi cung cầu ngoại tệ và
chính phủ không can thiệp vào sự điều tiết giá này. Giá
trị đồng nội tệ với đồng ngoại tệ được xác định tại điểm
mà cung cầu bằng nhau. Khi nhập khẩu tăng sẽ làm
giảm cung ngoại tệ , đồng tiền ngoại tệ sẽ tăng giá theo
và ngược lại

2. Tỷ giá thả nổi có điều tiết (Bán thả nổi)


Chế độ chính phủ tự do lựa chọn các cách kiểm soát ổn
định tỷ giá mà không mất đi tính độc lập về tiền tệ.
Dưới hình thức này tỷ giá được xét nằm giữa hai chế độ
thả nổi(floating) và cố định(fixed)
III. Vai trò
Tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng kinh tế toàn cầu vì nó
ảnh hưởng đến các hoạt động thương mại, đầu tư và tài chính
trên toàn cầu.
- Góp phần tạo nên giá trị của các đồng tiền quốc tế
-Ảnh hưởng đến xuất khẩu và nhập khẩu
-Ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư
-Tác động đến ngân sách quốc gia
-Tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh quốc tế
IV. Ưu điểm
 Giá cả diễn biến theo tín hiệu thị trường giúp người đầu tư
thay đổi nguồn lực từ nơi có hiệu quả thấp về nơi có hiệu
quả cao.
 Làm cán cân thanh toán cân bằng: Nếu cán cân vãng lai
thâm hụt làm nội tệ giảm giá. Tỷ giá thả nổi sẽ giúp thúc đẩy
xuất khẩu cao hơn nhập khẩu làm cho cán cân thanh toán trở
nên cân bằng.
 Quốc gia sẽ được bảo vệ trước các tình trạng lạm phát, thất
nghiệp của quốc gia khác.
V. Nhược điểm
 Tỷ giá biến động không ngừng khó khăn cho việc hoạch
định chính sách kinh tế và các khoản đầu tư.
 Tỷ giá bị ảnh hưởng bởi dự báo trong tương lai, nếu nhà
nước dự báo không sát sẽ làm ảnh hưởng đến chính sách
kinh tế vĩ mô.
 Khả năng tác động của các yếu tố bên ngoài
 Khó khăn trong việc dự đoán
 Ảnh hưởng đến việc xuất khẩu và nhập khẩu

You might also like